Giáo án Vật Lí 7 - Tiết 25+26: Các tác dụng của dòng điện

Giáo án Vật Lí 7 - Tiết 25+26: Các tác dụng của dòng điện

I. Xác định vấn đề cần giải quyết

 1. Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này.

- Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện.

- Nêu được biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện.

- Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện.

- Nêu được ứng dụng của các tác dụng của dòng điện trong thực tế.

b) Kĩ năng:

- Mắc mạch điện đơn giản.

- Ham hiểu biết, có ý thức trong sử dụng điện an toàn.

c. Thái độ :

 - Có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú trong học tập.

 - Tập trung, nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm

2. Mục tiêu phát triển năng lực:

a. Định hướng các năng lực được hình thành

Năng lực giải guyết vấn đề, năng lực thực nghiêm, năng lực dự đoán, thiết kế và thực hiện các phương án thí nghiệm, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.

b. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

 

doc 9 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 3530
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật Lí 7 - Tiết 25+26: Các tác dụng của dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
Tiết:25- 26 
Chủ đề: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
(2 tiết)
I. Xác định vấn đề cần giải quyết
 1. Mục tiêu:
a) Kiến thức: 
- Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này.
- Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện. 
- Nêu được biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện.
- Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện.
- Nêu được ứng dụng của các tác dụng của dòng điện trong thực tế.
b) Kĩ năng:
- Mắc mạch điện đơn giản. 
- Ham hiểu biết, có ý thức trong sử dụng điện an toàn.
c. Thái độ :
	- Có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú trong học tập.
	- Tập trung, nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm
2. Mục tiêu phát triển năng lực:
a. Định hướng các năng lực được hình thành 
Năng lực giải guyết vấn đề, năng lực thực nghiêm, năng lực dự đoán, thiết kế và thực hiện các phương án thí nghiệm, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
b. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên. Bảng phụ và phấn màu.
	- GV: Duïng cuï thí nghieäm hình 22.1, Ñeøn LED, (4 nhoùm). 
2. Chuẩn bị của học sinh. 
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hướng dẫn chung
	Mô tả khái quát phương pháp thực hiện và chuỗi các hoạt động học trong bài học.
Có thể mô tả chuỗi các hoạt động học như sau:
TT
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng
1
Tình huống xuất phát
Hoạt động 1
Khởi động
5 phút
2
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện
10 phút
Hoạt động 3
Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện
10 phút
Hoạt động 4
Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện
10 phút
Hoạt động 5
Tìm hiểu tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí của dòng điện
10 phút
3
Luyện tập
Hoạt động 6
- Hệ thống hóa kiến thức;
- Giải bài tập
25 phút
4
Vận dụng
Hoạt động 7
Hướng dẫn về nhà 
20 phút
5
Tìm tòi mở rộng
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
Bước 1 tình huống xuất phát
Hoạt động 1: khởi động (5 phút)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức chơi trò chơi
(mỗi đội chọn 3 hs)
Hs nhận nhiệm vụ
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Phát phiếu số 1 (phiếu sẽ được cắt ra từng mẫu nhỏ)
HS quan sát phiếu học tập số 1 và trong đội thảo luận trả lời
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Thông báo tín hiệu cho 2 đội bắt đầu hoàn thành 
(đội đúng nhanh được ghi điểm)
 Hs trong đội thảo luận trả lời
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh 
- Khi có dòng điện trong mạch, ta có nhìn thấy các điện tích hay êlectrôn dịch chuyển không? (không) .Vậy căn cứ vào đâu để biết có dòng điện chạy trong mạch ? (đèn sáng, quạt điện quay )Đó là những tác dụng của dòng điện ta sẽ lần lượt tìm hiểu các tác dụng đó
-Học sinh nhận xét
- Học sinh nghe nhận xét và rút kinh nghiệm.
Phiếu số 1: Hãy lựa chọn vật liệu dẫn điện sau đó dán lên bảng
Pulisứ
Sắt
Đồng
Cao su
Thủy tinh
Vải khô
Nhựa
Kẽm
Nhôm
Gỗ khô
Bước 2:Hình thành kiến thức
Mục tiêu: 
- Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này.
- Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện. 
- Nêu được biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện.
- Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện.
- Nêu được ứng dụng của các tác dụng của dòng điện trong thực tế.
Phương pháp dạy học: Nhóm, thuyết trình, dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện (10 phút)
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv giới thiệu thí nghiệm hình 22.1
Hs lắng nghe
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Gv làm mẫu thí nghiệm hình 22.1
- Gv phát phiếu số 2
- Gv thông báo kết luận hình 22.2 
Hs quan sát gv làm thí nghiệm
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Yêu cầu 1 vài hs lên quan sát hiện tượng
Hs thông báo kết quả quan sát cho cả lớp biết qua phiếu số 2
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh giá qua kết quả hs
-Học sinh nhận xét
- Học sinh nghe nhận xét và rút kinh nghiệm.
Phiếu số 2
Câu 1: Kể tên 1 số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua.
Câu 2.quan sát mạch điện hình 22.1 (gv làm mẫu)
a/ khi đèn sáng thì bóng đèn có nóng lên không? Xác nhận bằng cách nào
b/ Bộ phận nào của đèn nóng và phát sáng
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện (10 phút)
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yeâu caàu HS quan saùt boùng ñeøn buùt thöû ñieän hình 22.3; 22.4
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV Maéc ñeøn LED vaøo maïch ñieän. Ñaûo ngöôïc hai ñaàu daây ñeøn ñeå neâu nhaän xeùt khi ñeøn saùng thì doøng ñieän ñi vaøo baûn cöïc naøo cuûa nguoàn ñieän?
Hs quan sát suy nghĩ trả lời câu hỏi gv
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Yeâu caàu HS traû lôøi caâu C5, C6,C7 
Kết luận
Hs trả lời cá nhân
HS lên bảng điền từ vào kết luận
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh giá qua kết quả hs
- Nhóm nhận xét chéo.
- Học sinh nghe nhận xét và rút kinh nghiệm.
Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện (10 phút)
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm
Nhận nhiệm vụ
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Phát phiếu số 3 yêu cầu hs hoàn thành
Học sinh chuẩn bị phiếu học tập số 3
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS trình bày trên giấy 
- Giáo viên chuẩn hoá câu trả lời của học sinh
Đại diện nhóm trả lời phiếu sô 3
- Học sinh theo dõi và ghi nhận
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh giá qua kết quả hs.
- Nhóm nhận xét chéo.
- Học sinh nghe nhận xét và rút kinh nghiệm.
Phiếu số 3
? Nếu đặt 2 cực giống màu nhau đặt gần nhau thì chúng tương tác như thế nào?
Kết luận:
- Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là................... .
- Nam châm điện có ..................... vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hặc thép.
? Nêu ứng của tác dụng từ của dòng điện
Hoạt động 5: Tìm hiểu tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện (10 phút)
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm
- Hs chia nhóm theo yêu cầu
- Học sinh quan sát và nhận nhiệm vụ
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv phát phiếu số 4
HS tự viết ý trả lời của mình trước ra giấy khi thảo luận với nhóm.
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS trình bày trên giấy 
- Giáo viên chuẩn hoá câu trả lời của học sinh
Đại diện nhóm trả lời phiếu sô 5
- Học sinh theo dõi và ghi nhận
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh giá qua kết quả hs, Phiếu đánh giá hoạt động nhóm.
- Nhóm nhận xét chéo.
- Học sinh nghe nhận xét và rút kinh nghiệm.
Phiếu số 4
1/ kết luận: Dòng điện đi qua dung địc muối đồng thỏi than nối với cự âm được phủ một lớp .
2- Ứng dụng của tác dụng hóa vào đời sống.
3- Cách thức xi mạ một vật dụng
4-Nêu được ứng dụng có lợi và có hại của tác dụng sinh lí.
5-Tình huống 1: một người đang đứng dưới đất, tay chạm vào tủ lạnh bị rò điện. Em làm gì để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện?
Bước 3: luyện tập ( 25 phút)
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập, nhóm
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân vai cụ thể các công việc của từng thành viên trong nhóm (trên giấy A4): nhóm trưởng, thư kí, người thuyết trình, người quản lí thời gian (vai trò sẽ luân chuyển ở các hoạt động sau).
Hs chia nhóm theo yêu cầu
Hs lắng nghe nhận nhiệm vụ
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Phát phiếu học tập số 5 cho hs quan sát và hoàn thành
- HS tự viết ý trả lời của mình trước ra giấy khi thảo luận với nhóm.
- Thư kí nhóm tổng hợp các ý kiến cá nhân của nhóm để báo cáo Phiếu học tập số 5 lên bảng.
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS trình bày trên giấy 
- Giáo viên chuẩn hoá câu trả lời của học sinh
Đại diện nhóm trả lời phiếu sô 5
- Học sinh theo dõi và ghi nhận
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh giá qua kết quả học tập số 6, Phiếu đánh giá hoạt động nhóm.
- Nhóm nhận xét chéo.
- Học sinh nghe nhận xét và rút kinh nghiệm.
Phiếu số 5
Bài 1: Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Bóng đèn chỉ nóng lên. 
B. Bóng đèn chỉ phát sáng.
D. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên.
C. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên.
Bài 2: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt?
A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.
B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh.
C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện.
D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm.
Bài 3: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường?
A. Máy bơm nước chạy điện B. Công tắc
C. Dây dẫn điện ở gia đình D. Đèn báo của tivi
Bài 4: Bóng đèn nào sau đây khi phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí?
A. Bóng đèn đui ngạnh B. Đèn điot phát quang
C. Bóng đèn xe gắn máy D. Bóng đèn pin
Bài 5: Chuông điện hoạt động là do:
A. tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh cửu) gắn trong chuông điện.
C. tác dụng từ của dòng điện.
D. tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện.
Bài 6: Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện. Có thể giải thích hiện tượng này dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng hóa học B. Tác dụng sinh lí
C. Tác dụng từ D. Tác dụng từ và tác dụng hóa học
Bài 7: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:
A. Tác dụng sinh lí của dòng điện B. Tác dụng hóa học của dòng điện
C. Tác dụng từ của dòng điện D. Tác dụng nhiệt của dòng điện
Bài 8: Khi cho dòng điện đi qua máy sấy tóc, dòng điện đã gây ra các tác dụng nào?
A. Từ và hóa học B. Quang và hóa học C. Từ và nhiệt D. Từ và quang
Bước 4: vận dụng ( 15 phút)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề, nhóm
Định hướng phát triển năng lực:Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, phân vai cụ thể các công việc của từng thành viên trong nhóm (trên giấy A4): nhóm trưởng, thư kí, người thuyết trình, người quản lí thời gian (vai trò sẽ luân chuyển ở các hoạt động sau).
Hs chia nhóm theo yêu cầu
Hs lắng nghe nhận nhiệm vụ
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Phát phiếu học tập số 6 cho hs quan sát và hoàn thành
- HS tự viết ý trả lời của mình trước ra giấy khi thảo luận với nhóm.
- Thư kí nhóm tổng hợp các ý kiến cá nhân của nhóm để báo cáo Phiếu học tập số 6 lên bảng.
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS trình bày trên giấy 
- Giáo viên chuẩn hoá câu trả lời của học sinh
Đại diện nhóm trả lời phiếu sô 6
- Học sinh theo dõi và ghi nhận
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh giá qua kết quả học tập số 6, Phiếu đánh giá hoạt động nhóm.
- Nhóm nhận xét chéo.
- Học sinh nghe nhận xét và rút kinh nghiệm.
Phiếu số 7
1* Kể tên các ứng dụng được chế tác từ tác dụng của dòng điện mà em biết
2 * Tìm hiểu một số ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện: trong các vật dụng nhà em đang sử dụng
3: Duøng gaïch noái, noái moãi ñieåm ôû coät beân traùi vôùi coät beân phaûi sao cho thích hôïp.
COÄT A
COÄT B
1+
2+
3+
1- Boùng ñeøn pin saùng
2- Boùng ñeøn buùt thöû ñieän saùng
3- Ñeøn ñioát phaùt quang
a- Doøng ñieän ñi qua chaát khí
b - Doøng ñieän chæ ñi qua 1 chieàu
c- Doøng ñieän ñi qua kim loaïi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_7_tiet_2526_cac_tac_dung_cua_dong_dien.doc