Giáo án Vật lý 7 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Vũ Minh Hải

Giáo án Vật lý 7 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Vũ Minh Hải

BƯỚC 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra:

 a. Phạm vi kiến thức:

 Kiểm tra kiến thức từ bài 1 đến bài 8

 b. Mục đích:

 Kiểm tra kiến thức của học sinh theo chuẩn kiến thức nằm từ bài 1 đến bài 8

BƯỚC 2. Xác định hình thức kiểm tra:

 Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (40% TNKQ, 60% TL)

BƯỚC 3. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

 

docx 9 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 2890
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Vũ Minh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/10/2020
Ngày dạy: 03/11/2020
Tuần: 9 Tiết ppct: 9
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
BƯỚC 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra:
 a. Phạm vi kiến thức: 
 Kiểm tra kiến thức từ bài 1 đến bài 8
 b. Mục đích: 
 Kiểm tra kiến thức của học sinh theo chuẩn kiến thức nằm từ bài 1 đến bài 8 
BƯỚC 2. Xác định hình thức kiểm tra: 
 Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (40% TNKQ, 60% TL)
BƯỚC 3. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết 
Tổng số tiết lý thuyết 
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Chủ đề 1:Nhận biết ánh sáng-Nguồn sáng vật sáng
1
1
0.7
0.3
8.8
3.5
Chủ đề 2:Sự truyền thẳn ánh sáng. Nhật thực – Nguyệt thực
2
2
1.4
0.6
17.5
7.5
Chủ đề 3:Định luật truyền thẳng ánh sáng
1
1
0.7
0.3
8.8
3.8
Chủ đề 4: Gương phẳng
Gương cầu lồi
4
3
2.1
1.9
26.3
23.8
Tổng
8
7
4.9
3.1
61.4
38.6
8
100
Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ.
Nội dung chủ đề
Trọng số
Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
TỔNG 
TN
TL
Lý thuyết 
Vận dụng
Lý thuyết
Vận dụng 
Lý thuyết
Vận dụng 
Lý thuyết
Vận dụng 
chủ đề 1:Nhân biết ánh sáng- Nguồn sáng và vật sáng
8.80
3.50
Số câu
1.0
1.0
1
1
1.25
Số điểm
0.25
1.0
0.25
1.0
T.gian
(phút)
2.0
 5.0
2.0
5
Chủ đề 2:Sự truyền thẳn ánh sáng. Nhật thực – Nguyệt thực
17.50
7.50
Số câu
4.0
4
1.0
Số điểm
1.0
1.0
T.gian (phút)
6.0
6.0
Chủ đề 3 :Định luật truyền thẳng ánh sáng
8.80
3.80
Số câu
2.0
1.0
2
1
2.5
Số điểm
0.5
2.0
0.50
2.00
T.gian (phút)
2.0
 10.0
2.0
10
Chủ đề 4: Gương phẳng
Gương cầu lồi
26.30
23.80
Số câu
4.0
2.0
4
2
5.25
Số điểm
1.25
4.0
1.25
4.0
T.gian (phút)
2.0
18.0 
2.0
18
Tổng
61.40
38.60
Số câu
15
11
4
10
100
Số điểm
3.00
7.00
3.00
7.00
10
T.gian (phút)
12.00
33.00
12.00
33
45
3. Thiết lập bảng ma trận như sau:
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
Nhận biết ánh sáng-Nguồn sáng vật sáng
.· Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
Đa số vật không tự phát ra ánh sáng nhưng khi nhận được ánh sáng từ các nguồn sáng chiếu vào thì có thể phát ra ánh sáng. Đó là những vật được chiếu sáng
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ:5%
Số câu: 2
1,0điểm =10%
Chủ đề 2:
Sự truyền thẳng của ánh sáng. Nhật thực – Nguyệt thực
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Trường hợp Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực. Trường hợp Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời sẽ xảy ra hiện tượng nhật thực
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 2
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
1,0 điểm=10%
Chủ đề 3:
Định luật phản xạ ánh sáng
Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
Vẽ được trên hình vẽ một tia sáng bất kì chiếu đến gương phẳng và vẽ đúng được tia phản xạ hoặc ngược lại vẽ được đúng tia tới gương phẳng khi biết trước tia phản xạ trên gương phẳng.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ:5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ:5%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10%
Số câu: 3
2,0 điểm=20%
Chủ đề 4: Gương phẳng
Gương cầu lồi
Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi.
Vận dụng được tính chất của gương cầu lồi để giải thích hiện tượng
Vẽ được ảnh của điểm sáng qua gương phẳng . Dựng được ảnh của vật (dạng mũi tên) đặt vật trước gương 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 1 Số điểm:0,5
Tỉ lệ:5%
Số câu:1 số điểm :1,0
Tỉ lệ:10%
Số câu:1 số điểm 0,5
Tỉ lệ 5%
Số câu:1 số điểm 0,5
Tỉ lệ 5%
Số câu:1 số điểm :1,0
Tỉ lệ:10%
Số câu: 1 Số điểm:2,5
Tỉ lệ:25%
Số câu: 6
6,0 điểm
=60%
Tổng số câu: 15
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ 100%
Số câu: 6
3,5điểm
35%
Số câu: 3
Số điểm: 2,0
20%
Số câu: 4
Số điểm: 4,5
45%
Số câu: 13
Số điểm: 10
Tỉ lệ 100%
BƯỚC 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận.
I/ Trắc nghiệm (4 điểm)
A/Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu1:Ta nhìn thấy vật khi nào
A.Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào vật.
B.Khi có ánh sang từ vật đó truyền vào mắt ta.
C.Khi vật đó là nguồn sáng phát ra ánh sáng.
D.Khi vật đó đặt trong vùng có ánh sáng.
Câu2 :Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A.Theo nhiều đường khác nhau.
B.Theo đường gấp khúc 
C.Theo đường thẳng 
D.Theo đường cong
Câu 3: Nguyệt thực xảy ra khi nào?
A.Trái đất bị Mặt Trăng che khuất
B.Mặt trăng bị Trái Đất che khuất
C.Mặt trăng không ngừng phản xạ ánh sáng
D.Mặt trời không ngừng chiếu sáng mặt trăng nũa
Câu 4: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt Trời
B. Ngọn nến đang cháy
C. Con đom đóm lập lòe
D. Mặt Trăng
Câu 5: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:
A. 140 cm
B. 150 cm
C. 160 cm
D. 70 cm
Câu 6:Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?
A.Ảnh thật bằng vật
B.Ảnh ảo bằng vật
C.Ảnh ảo bé hơn vật
D.Ảnh thật bé hơn vật
Câu 7: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Tìm giá trị góc tới. A. 200	 B. 800	 C. 400 D. 600	
Câu 8: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:
A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.
B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.
C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.
D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.
II/ Tự luận (6 điểm)
Câu 9: Hãy vẽ ảnh của mũi tên AB tạo bởi gương phẳng trong hai trường hợp dưới đây (2,5đ)
 	A
B
1A
B
A
B
 Câu 10 (1,5đ): a) Nêu định luật phản xạ ánh sáng. 
S
 b)Hãy vẽ tia phản xạ IR 
I
Câu 11: Một người đứng trước 2 cái gương ( gương phẳng, gương cầu lồi), cách gương một khoảng bằng nhau.Người đó quan sát ảnh của mình trong hai gương sẽ thấy chúng có tính chất gì giống nhau và khác nhau?(1 điểm )
Câu 12: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe? (1,0 điểm)
ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm
A/
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
B
D
A
C
A
C
Điểm
0,25
0,25
0.25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 9:
 A
B
A/
B/
1,25 đ
 1,25 đ
A
B
B/
A/
Câu 10:a)Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
 b) Vẽ tia phản xạ :
S
R
N
I
I
i
i'
1,5đ
Câu 11: 
Giống nhau. Cả 2 gương phẳng và gương cầu lồi đều cho ảnh ảo.
Khác nhau: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng thì lớn bằng vật
 Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi thì cho ảnh nhỏ hơn vật. 1đ.
Câu12: Những chỗ đường gấp khúc có gương cầu lồi lớn đã giúp cho người lái xe nhìn thấy người, xe, bị các vật cản bên đường che khuất tránh tai nạn. (1,0đ)
THỐNG KÊ
Lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A
7B
7C
TC
Hòa Thành, ngày . tháng năm 2020
KÝ DUYỆT TUẦN 9
VŨ MINH HẢI

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_7_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_vu_minh_hai.docx