Giáo án Vật lý Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Trang

Giáo án Vật lý Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Trang

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống.

2.Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm.

3.Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn.

4. Phát triển năng lực của học sinh:

- Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt bộ môn:

+ K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí.

+ K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

+ K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.

+ P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.

+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.

+ P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, 1 cốc có nước, trống và dùi, máy tính, máy chiếu.

2. Học sinh: Vở ghi, SGK và xem trước bài học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổchức:

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới

 

docx 6 trang sontrang 3640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 9 Ngày soạn: 12/11/2018
Tiết dạy: 9 Ngày dạy: 14/11/2018 (lớp 7.1)
 15/11/2018 (lớp 7.2)	
CHƯƠNG II: ÂM HỌC
Bài 10: NGUỒN ÂM
I. MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống.
2.Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm.
3.Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn.
4. Phát triển năng lực của học sinh: 
- Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt bộ môn: 
+ K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí. 
+ K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
+ P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.
+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
+ P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, 1 cốc có nước, trống và dùi, máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK và xem trước bài học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổchức:	 
2. Kiểm tra bài cũ:	 Không 
3. Bài mới
HĐ của GV
(Hỗ trợ)
HĐ của HS
(Tổ chức thực hiện)
NỘI DUNG
(Kết quả cần đạt)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
GV: Hằng ngày chúng ta thường nghe tiếng cười , tiếng đàn Vậy em có biết âm thanh được phát ra như thế nào không ?
*. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Thực hiện NV học tập
- Lắng nghe
 Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
CHƯƠNG II: ÂM HỌC
Tiết 11. Bài 10: NGUỒN ÂM
HĐ của GV
(Hỗ trợ)
HĐ của HS
(Tổ chức thực hiện)
NỘI DUNG
(Kết quả cần đạt)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu : HS hiểu được nguồn âm là vật phát ra âm
- Phương pháp: Hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hình ảnh trực quan..
1. Tìm hiểu nhận biết nguồn âm :
Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
Yêu cầu các nhóm HS làm việc theo các nhóm đã chia
- GV phát ra phiếu học tập cho các nhóm.
 Yêu cầu các nhóm hãy yên lặng và lắng nghe .Hãy cho biêt âm nghe được phát ra từ đâu ?
( GV đánh trống)
GV: Vậy nguồn âm là gì ?
GV thông báo KN nguồn âm 
 GV: Hãy kể một số nguồn âm mà em biết ?
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động học nếu đúng.
 Đưa ra hình ảnh các nguồn âm là các dụng cụ nhạc, trong cuộc sống sẽ phát ra những âm thanh khác nhau, vậy mỗi vật khi phát ra âm sẽ có đặc điểm gì ? 
Thực hiện NV học tập
HS làm việc theo nhóm
- Yên lặng lắng nghe và trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Tiếng trống và tiếng nói chuyện, tiếng quạt chạy phát ra từ trống, người, và cái quạt.
HS: Là vật phát ra âm 
HS chú ý.
HS: Tiếng trống , tiếng đàn 
HS chú ý.
 - Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS rút ra những kiến thức cần nhớ:
- Vật phát ra âm chính là nguồn âm.
- Ví dụ: chim đang hót, trống đang đánh, kèn đang thổi 
I/ Nhận biết nguồnn âm :
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
- Ví dụ: chim đang hót, trống đang đánh, kèn đang thổi 
2. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
Yêu cầu HS đọc TN1 SGK
Mời 2 HS lên bảng thực hiện TN 1.
- Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe rồi mô tả điều mà em nhìn thấy và nghe được.
GV yêu cầu HS đọc TN2.
Yêu cầu 1 HS quan sát TN2, GV thực hiện TN2.
- Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe rồi mô tả điều mà em nhìn thấy và nghe được.
GV có thể thực hiện thêm 1 TN đó là là gõ mạnh vào mặt trống sau đó dùng bóng cao su để kiểm tra xem mặt trống có rung không.
Vậy, khi phát ra âm các vật đều có chung đặc điểm gì ?
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động học nếu đúng.
Thực hiện NV học tập
HS đọc TN1 SGK
- Dây cao su rung lên và phát ra âm.
- HS đọc TN2
- Cốc thủy tinh phát ra âm, và nước trong ly dao động.
Quan sát và mô tả hiện tượng
 -Mặt trống rung lên và phát ra âm.
- Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
- Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS rút ra những kiến thức cần nhớ:
- Khi phát ra âm các vật đều dao động
II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
 C3: Dây cao su dao động phát ra âm thanh 
 C4: Cốc thuỷ tinh phát ra âm . Thành cốc dao động 
Kết luận :Khi phát ra âm các vật đều dao động 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Mục tiêu : HS vận dụng được cách tạo ra nguồn âm.
- Phương pháp: Hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
HĐ của GV
(Hỗ trợ)
HĐ của HS
(Tổ chức thực hiện)
NỘI DUNG
(Kết quả cần đạt)
Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
Em có thể làm cho 1 tờ giấy hoặc tờ lá chuối phát ra âm không ?
- Có thể mời đại diện 1 HS làm thử cho các bạn xem
Thực hiện NV học tập
- Búng tờ giấy hoặc thổi kèn lá
- HS lên bảng thực hiện.
C6: Có thể làm được 
C7 :
C8 :
Yêu cầu HS tìm 2 nhạc cụ mà em yêu thích, nêu bộ phận phát ra âm, hoàn thành câu C7
Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm câu C8, C9.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động học nếu đúng.
-C7: 
Ví dụ như:
- Đàn ghi ta, trống 
- Dây đàn và mặt trống phát ra âm
- Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS rút ra những kiến thức cần nhớ:
- Khi phát ra âm các vật đều dao động
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
HĐ của GV
(Hỗ trợ)
HĐ của HS
(Tổ chức thực hiện)
NỘI DUNG
(Kết quả cần đạt)
Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động học nếu đúng.
Nhận NV học tập
HS đọc phần có thể em chưa biết
- Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS rút ra những kiến thức cần nhớ:
- Khi phát ra âm các vật đều dao động
4.Củng cố: 
- Nêu các bộ phận đó phát ra âm mà muốn dừng thì phải làm như thế nào?
- Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?
- Con người ta nói được nhờ bộ phận nào phát âm?
 V. Hướng dẫn về nhà: 
- Về nhà các em xem lại nội dung bài học.
- Thực hiện các câu hỏi ở sách bài tập.
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài 11.	
* Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_7_bai_10_nguon_am_nam_hoc_2018_2019_nguye.docx