Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 17, Bài 16: Tổng kết chương II - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Trang

Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 17, Bài 16: Tổng kết chương II - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Trang

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+ Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh.

2. Kĩ năng:

+ Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống.

3. Thái độ:

+ Nghiêm túc, yêu thích môn học, tích cực trong học tập.

4. Định huớng phát triển năng lực của học sinh:

- Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt bộ môn:

+ K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí.

+ K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

+ K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.

+ P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.

+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.

+ P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Giáo án, sách giáo khoa.

- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: bảng phụ, phiếu học tập, bút lông.

2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới.

III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp: (1 phút)

 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

Mục tiêu: kiểm tra kiến thức cũ và việc học bài ở nhà của học sinh.

Phương pháp: Vấn đáp.

 

doc 3 trang sontrang 4150
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 17, Bài 16: Tổng kết chương II - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 17 Ngày soạn: 24/12/2018
Tiết dạy: 17 Ngày dạy: 26/12/2018 (lớp 7.1)
 27/12/2018 (lớp 7.2)	
Bài 16. Tổng kết chương II
ÂM HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
+ Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh.
2. Kĩ năng: 
+ Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống.
3. Thái độ: 
+ Nghiêm túc, yêu thích môn học, tích cực trong học tập.	
4. Định huớng phát triển năng lực của học sinh: 
- Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt bộ môn: 
+ K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí. 
+ K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
+ P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.
+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
+ P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Giáo án, sách giáo khoa.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: bảng phụ, phiếu học tập, bút lông.
2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: (1 phút)
	2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Mục tiêu: kiểm tra kiến thức cũ và việc học bài ở nhà của học sinh.
Phương pháp: Vấn đáp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Câu 1:Ô nhiễm tiếng ồn xãy ra khi nào?
Câu 2: Nêu những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn mà em biết.
Học sinh trả lời.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức – học sinh kiểm tra nhóm phần tự kiểm tra (16 phút)
Tổ chức HS kiểm tra chéo phần tự kiểm tra trong lớp.
Theo dõi, nhận xét và nhấn mạnh phần trọng tâm của phần tự kiểm tra.
Mỗi câu hỏi cho 2 HS trả lời
Thảo luận và sửa lại các nội dung sai (nếu có)
Hoạt động 2: Vận dụng (15 phút)
Cho HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong khoảng thời gian là 4 phút.
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi C4.
Gợi ý:
Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành
Tại sao hai nhà du hành không nói chuyện trực tiếp được?
Khi chạm mũ thì nói chuyện được
Vậy âm truyền qua môi trường nào?
Cho HS đọc và trả lời câu hỏi 5 trong phần vận dụng.
Cho HS chọn câu trả lời của câu hỏi 6
Gọi HS trả lời
Yêu cầu HS nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn và giải thích được tại sao lại sử dụng biện pháp đó.
Mỗi câu 2 HS trả lời phần chuẩn bị của mình.
Thảo luận, thống nhất và ghi bài vào vở.
Đọc đề câu hỏi C4.
Trả lời C4 theo sự hướng dẫn của GV.
Trong mũ có không khí. Do đó âm truyền qua khkông khí, qua mũ đến tai
5. Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ.
6. Chọn câu a, Âm phát ra đến tai cùng lúc với âm phản xạ.
Từng HS đưa ra biện pháp sau đó thảo luận, thống nhất và ghi vào vở.
Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ (10 phút)
Chia lớp thành 2 nhóm.
Các nhóm kẻ ô chữ như SGK 
Cho đại diện từng HS của 2 nhóm trả lời.
Nhóm nào làm đúng, nhanh mà trước là nhóm đó thắng.
Các nhóm trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
Từng HS trong nhóm tham gia trả lời. Mỗi HS trả lời một lần.
Kết quả từ hàng dọc là
ÂM THANH
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 3’
	- Xem lại các nội bài học. Từ bài 1 đến bài 15
	- Học kỹ nội dung từng bài và vẽ hình (nếu có)
	IV: RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_7_tiet_17_bai_16_tong_ket_chuong_ii_nam_h.doc