Kế hoạch dạy học môn Sinh học 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Đan Phượng

Kế hoạch dạy học môn Sinh học 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Đan Phượng

CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

CÁC LỚP CÁ

CHỦ ĐỀ 9 : CÁC LỚP CÁ

(3 TIẾT: Bài 31, Bài 32, Bài 34)

Bài 31: Cá chép

Bài 32: Thực hành: mổ cá

Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép Cả bài Học sinh tự đọc

Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá - Mục II. Đặc điểm chung của cá Học sinh tự học

BĐKH: GD bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ các loài cá trong tự nhiên, gây nuôi các loài cá có kinh tế cao.

 

docx 7 trang Trịnh Thu Thảo 31/05/2022 4200
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Sinh học 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Đan Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN ĐAN PHƯỢNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS ĐAN PHƯỢNG
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 7
Năm học 2021- 2022
(Theo CV 4040/BGD-ĐT ngày 16/9/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
CẢ NĂM: 35 TUẦN- 70 TIẾT
HỌC KỲ I: 18 TUẦN x 2 TIẾT= 36 TIẾT
HỌC KỲ II: 17 TUẦN x 2 TIẾT= 34 TIẾT
Tuần
Tiết
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh theo CV 4040/BGDĐT
Hướng dẫn thực hiện
HỌC KÌ I (18 TUẦN x 2 TIẾT= 36 TIẾT)
01
1
Bài 1: Thế giới động vật đa dạng và phong phú 
2
Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
CHƯƠNG I. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
CHỦ ĐỀ 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH 
(5 tiết: Bài 3, Bài 4, Bài 5, Bài 6, Bài 7)
02
3
Bài 3 Thực hành: Quan sát một số ĐVNS
4
Bài 4: Trùng roi
- Mục I.1. cấu tạo và di chuyển
không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài
- Mục I.4. tính hướng sáng
không dạy
- Mục Câu hỏi 3 
Không yêu cầu HS thực hiện
03
5
Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
- Mục II.1: cấu tạo và di chuyển 
không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài
- Mục II.2 lệnh ▼ trang 22 
không thực hiện
- Câu hỏi 3 trang 22: 
6
Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
- Mục I. lệnh ▼ trang 23 
không thực hiện
- Mục II.2 lệnh▼ trang 24 
04
7
Bài 7: Đặc điểm chung- vai trò thực tiễn của ĐVNS
Nội dung về trùng lỗ
Học sinh tự học. 
Từ giá trị thực tiễn của ĐVNS, GD HS ý thức phòng chống ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường nước nói riêng
CHƯƠNG II. NGÀNH RUỘT KHOANG
CHỦ ĐỀ 2: NGÀNH RUỘT KHOANG (3 tiết: Bài 8, Bài 9, Bài 10)
04
8
Bài 8: Thủy tức
- Mục II. Bảng trang 30 - Mục II. 
không dạy chi tiết chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài
- Mục II. Lệnh▼ trang 30
Không yêu cầu HS thực hiện
05
9
Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
- Mục I. Lệnh▼ trang 33
Không yêu cầu HS thực hiện
- Mục III. Lệnh▼ trang 35 
10
Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- Mục I. Bảng trang 37 
không thực hiện nội dung ở các số thứ tự 4,5 và 6
CHƯƠNG III. CÁC NGÀNH GIUN
CHỦ ĐỀ 3: NGÀNH GIUN DẸP (2 tiết: Bài 11, Bài 12)
06
11
Bài 11: Sán lá gan
- Mục III.1. Lệnh▼ trang 41-42 
Không yêu cầu HS thực hiện
12
Bài 12: Một số giun dẹp khác. Đặc điểm chung của giun dẹp
- Mục II. Đặc điểm chung 
Học sinh tự đọc
CHỦ ĐỀ 4: NGÀNH GIUN TRÒN (2 tiết: Bài 13, Bài 14)
07
13
Bài 13: Giun đũa
- Mục III. Lệnh▼ trang 48 
Không yêu cầu HS thực hiện
14
Bài 14: Một số giun tròn khác. Đặc điểm chung của giun tròn
- Mục II. Đặc điểm chung không dạy
Học sinh tự đọc
CHỦ ĐỀ 5: NGÀNH GIUN ĐỐT (3 TIẾT: Bài 15, Bài 17)
08
15,
16
Bài 15: Giun đất (2 tiết)
- Mục III. Cấu tạo trong 
Học sinh tự đọc
Bài 16: Thực hành: Mổ và quan sát giun đất
- Cả bài
Không yêu cầu HS thực hiện
09
17
Bài 17: Một số giun đốt khác. Đặc điểm chung của giun đốt
- Mục II. Đặc điểm chung 
Học sinh tự đọc 
18
Ôn tập giữa kỳ I
10
19
Kiểm tra giữa kỳ I.
CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM
CHỦ ĐỀ 6: NGÀNH THÂN MỀM 
(4 TIẾT: Bài 18, Bài 19, Bài 20, Bài 21)
10
20
Bài 18:Trai sông
- Mục II. Di chuyển không dạy
Học sinh tự đọc 
- Mục III. Lệnh▼ trang 64 
Không yêu cầu HS thực hiện
11
21,
22
Bài 19: Một số thân mềm khác (2 tiết)
Bài 20:Thực hành: Quan sát một số thân mềm
- Cả bài
Không yêu cầu HS thực hiện
12
23
Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
- Mục I. Lệnh▼ trang 71-72 
Không yêu cầu HS thực hiện
BĐKH: GD ý thức sử dụng hợp lí nguồn lợi thân mềm, GD ý thức bảo vệ chúng
CHƯƠNG V. NGÀNH CHÂN KHỚP
CHỦ ĐỀ 7: LỚP GIÁP XÁC 
(2 TIẾT: Bài 22 vài Bài 24)
12
24
Bài 22: Tôm sông 
- Mục I.2 các phần phụ tôm và chức năng 
Học sinh tự đọc 
- Mục I.3 Di chuyển
13
25
Bài 24 : Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
BĐKH: GD ý thức bảo vệ môi trường nước, bảo vệ gây nuôi các loài giáp xác
Bài 23: Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông
- Cả bài
Không yêu cầu HS thực hiện
LỚP HÌNH NHỆN
13
26
Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
- Mục I.1
 Bảng 1 
Không yêu cầu HS thực hiện.
BĐKH: GD ý thức bảo vệ đa dạng của lớp hình nhện trong tự nhiên
CHỦ ĐỀ 8: LỚP SÂU BỌ 
(3 tiết: Bài 26 vài Bài 27, Bài 28)
14
27
Bài 26: Châu chấu
- Mục II. Cấu tạo trong 
Học sinh tự đọc 
28
Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
- Mục II.1 Đặc điểm chung 
Không dạy chi tiết chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài 
BĐKH: Bảo vệ sâu bọ có ích, Giảm phun thuốc hóa học, giảm ô nhiễm môi trường
15
29
Bài 28: Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
- Mục III.1. Về giác quan 
-Khuyến khích HS tự thực hiện
- Hoạt động trải nghiệm: Tìm hiểu sự đa dạng của sâu bọ.
- Mục III.2 Về thần kinh
30
Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
- Mục I. Đặc điểm chung 
Không dạy chi tiết chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài 
BĐKH: GD ý thức bảo vệ những loài chân khớp có lợi, phòng chống loài có hại
16
31
Bài 30: Ôn tập phần I. Động vật không xương sống
- Mục II. Sự thích nghi của động vật không xương sống 
Không yêu cầu HS thực hiện.
CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
CHỦ ĐỀ 9 : CÁC LỚP CÁ
(3 TIẾT: Bài 31, Bài 32, Bài 34)
16
32
Bài 31: Cá chép 
17
33
Bài 32: Thực hành: mổ cá
Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
Cả bài 
Học sinh tự đọc
34
Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá
- Mục II. Đặc điểm chung của cá 
Học sinh tự học 
BĐKH: GD bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ các loài cá trong tự nhiên, gây nuôi các loài cá có kinh tế cao.
18
35
Ôn tập cuối kì I 
36
Kiểm tra cuối kì I 
HỌC KÌ II
CHỦ ĐỀ 10: LỚP LƯỠNG CƯ (2 TIẾT: bài 35, bài 37)
19
37
Bài 35: Ếch đồng
Bài 36: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
Cả bài 
Không yêu cầu HS thực hiện.
38
Bài37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
- Mục III. Đặc điểm chung của lưỡng cư 
Học sinh tự đọc các đặc điểm chung về cấu tạo trong
BĐKH: GD bảo vệ và gây nuôi những loài lưỡng cư có ích sống gần con người
CHỦ ĐỀ 11: LỚP BÒ SÁT (3 tiết: Bài 38, Bài 40)
20
39
Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
Cả bài 
Học sinh tự đọc 
20,
21
40,
41
Bài 40: Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát (2 tiết)
- Mục III. Đặc điểm chung 
Học sinh tự đọc đặc điểm chung về cấu tạo trong
BĐKH: GD bảo vệ loài bò sát có ích, phòng tránh những loài có hại
CHỦ ĐỀ 12: LỚP CHIM (4 TIẾT:Bài 41, Bài 44, Bài 45 )
21
42
Bài 41:Chim bồ câu
Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
Cả bài 
Không yêu cầu HS thực hiện.
Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Cả bài 
Học sinh tự đọc 
22
43
Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
Mục II. Đặc điểm chung của chim 
Học sinh tự đọc đặc điểm chung về cấu tạo trong)
BĐKH: GD HS bảo vệ các loài chim có ích
22,
23
44,
45
Bài 45:Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim. (2 tiết)
LỚP THÚ
23
46
Bài 46: Thỏ
Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ 
Cả bài 
Học sinh tự đọc
CHỦ ĐỀ 13: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ
(6 tiết: Bài 48, Bài 49, Bài 50, Bài 51, Bài Bài 52 )
24
47
Bài 48: Sự đa dạng của thú- Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
- Mục II. Lệnh▼ trang 157 
Không yêu cầu HS thực hiện.
48
Bài 49: Sự đa dạng của thú ( tiếp theo) – 
Bộ Dơi, bộ Cá voi
- Mục II. Lệnh▼ trang 160-161 
Không yêu cầu HS thực hiện.
25
49
Bài 50: Sự đa dạng của thú ( tiếp theo) – 
Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
- Mục III. Lệnh▼ trang 164 
Không yêu cầu HS thực hiện.
BĐKH: GD HS ý thức bảo vệ động vật hoang dã
50
Bài 51: Sự đa dạng của thú ( tiếp theo) –
 Các bộ Móng guốc, bộ Linh trưởng
- Mục II. Lệnh trang 168 không thực hiện 
- Mục IV. Đặc điểm chung của Thú 
Học sinh tự đọc đặc điểm chung về cấu tạo trong
26,
27
51,
52,
53
Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời
 sống và tập tính của Thú (3 tiết)
27,
54
Ôn tập giữa kì II
28
55
Kiểm tra giữa kì II
CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
28,
29
56,
57
Bài 53: Môi trường và sự vận động, di chuyển (2 tiết)
Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể 
Cả bài 
Học sinh tự đọc
58
Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
BĐKH: GD ý thức bảo vệ động vật, đặc biệt là mùa sinh sản
30
59
Bài 56: Cây phát sinh giới động vật
- Mục I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật 
Học sinh tự đọc
CHƯƠNG VIII. ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
30
60
Bài 57: Đa dạng sinh học
BĐKH: GD ý thức bảo vệ đa dạng sinh học
31
61
Bài 58: Đa dạng sinh học ( tiếp theo)
BĐKH: GD ý thức bảo vệ đa dạng sinh học
62
Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
BĐKH: GD HS ý thức áp dụng biện pháp đấu tranh sinh học và thực tiễn cuộc sống
32
63
Bài 60: Động vật quí hiếm
BĐKH: GD các biện pháp bảo vệ môi trường sống, cấm săn bắt, buôn bán, giữ trái phép ĐV hoang dã
64
Bài 61- 62: Thực hành: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương
33
65
Bài 61- 62: Thực hành: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương
66
Ôn tập cuối kì II
34
67
Kiểm tra cuối kì II
68
Thực hành: Tham quan thiên nhiên
BĐKH: GD lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ và phát triển giới động vật có ích
35
69
Thực hành: Tham quan thiên nhiên
BĐKH: GD lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ và phát triển giới động vật có ích
70
Thực hành: Tham quan thiên nhiên
BĐKH: GD lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ và phát triển giới động vật có ích
 BAN GIÁM HIỆU
TỔ CHUYÊN MÔN
GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH
Đinh Thị Như

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_sinh_hoc_7_nam_hoc_2021_2022_truong_thc.docx