Kế hoạch dạy học tổ chuyên môn Mĩ thuật Khối 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Họp nhất

Kế hoạch dạy học tổ chuyên môn Mĩ thuật Khối 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Họp nhất

* Kiến thức

- Củng cố và cung cấp thêm cho HS một số kiến thức về mĩ thuật thời Trần.

* Năng lực

- HS rèn kĩ năng phân tích đánh giá các công trình MT thời Trần.

- Yêu quý, trân trọng giá trị nghệ thuật thời Trần cũng như của cha ông để lại, hứng thú học tập bộ môn.

- Năng lực quan sát, nhận xết, cảm thụ thẩm mĩ, thảo luận, đánh giá các công trình của mĩ thuật thời Trần.

*Phẩm chất

- HS yêu quý, bảo vệ các công trình MT thời Trần cũng như bảo vệ, giữ gìn các công trình văn hóa của địa phương, đất nước mình

*Kiến thức

- Cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết.

 *Năng lực

- HS vẽ được hình cái cốc và quả.

- Hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ cái cốc và quả. Hứng thú học tập vẽ theo mẫu

- Hình thành cho học sinh năng lực trao đổi, quan sát, thảo luận, so sánh, và thực hành, vẻ đẹp của vẽ theo mẫu cái cốc và quả.

*Phẩm chất

- HS yêu quý bảo vệ đồ vật, hoa , quả của gia đình, nhà trường

 

doc 17 trang Trịnh Thu Thảo 28/05/2022 4790
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học tổ chuyên môn Mĩ thuật Khối 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Họp nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỤ LỤC 3
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Đính kèm Công văn số /SGD&ĐT-GDTrH ngày /8/2021 của Sở GD&ĐT Phú Thọ)
TRƯỜNG THCS HỌP NHẤT
TỔ CHUYÊN MÔN KHXH
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT, KHỐI LỚP 7
(Năm học 2021 - 2022)
 I. Đặc điểm tình hình
 1. Số lớp:04; Số học sinh: .; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có)	
 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng:
 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt
 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
- Mẫu vẽ cái cốc và quả ( Bưởi hoặc cam...)
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
- Tranh hướng dẫn cách vẽ.
- 1 Cốc và quả
- 4 Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
Tiết 3- Bài 2: 
Vẽ theo mẫu:
Cái cốc và quả
2
- Mẫu hoa, lá .
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
- Tranh hướng dẫn cách vẽ.
- 4 Sản phẩm HS năm trước tạo họa tiết trang trí
Tiết 4- Bài 3:
 Vẽ trang trí:
Tạo họa tiết trang trí
3
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước về tranh phong cảnh.
- Tranh hướng dẫn cách vẽ. 
- 4 Sản phẩm HS năm trước về tranh phong cảnh
Tiết 5+6- Bài 4: 
Vẽ tranh:
Tranh phong cảnh
4
- Mẫu lọ hoa.
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
- Tranh hướng dẫn cách vẽ.
- 2 Lo hoa
- 4 Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
Tiết 7-Bài 5: 
Vẽ trang trí:
Tạo dáng và trang trí lọ hoa
5
- Mẫu vẽ Lọ và quả ( Bưởi hoặc cam...)
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
- Tranh hướng dẫn cách vẽ.
- 1 Lo và quả
- 4 Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
Tiết 8+ 9-Bài 6+7: 
Vẽ theo mẫu:
Lọ hoa và quả
6
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
- Tranh hướng dẫn cách vẽ
- Đề + Đáp án.
- 4 Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
Tiết 10- Bài 9: 
Vẽ trang trí:
Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật (Bài kiểm tra giữa kì I)
7
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước về tranh cuộc sống quanh em.
- Tranh hướng dẫn cách vẽ.
- 1 Máy chiếu.
- 4 Sản phẩm HS năm trước về tranh cuộc sống quanh em.
Tiết 11+ 12- Bài 10: 
Vẽ tranh
Cuộc sống quanh em
8
- Mẫu vẽ Ấm tích và cái bát
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
- Tranh hướng dẫn cách vẽ
- 1 Ấm tích và cái bát.
- 4 Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
Tiết 13+ 14-Bài 23+24:
 Vẽ theo mẫu:
Ấm tích và cái bát
9
- Mẫu chữ.
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
- Tranh hướng dẫn cách vẽ.
- 4 Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
Tiết 15- Bài 13:
 Vẽ trang trí:
Chữ trang trí
10
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước về tranh cuộc sống quanh em.
- Tranh hướng dẫn cách vẽ.
- Đề + Đáp án.
- 4 Sản phẩm HS năm trước.
Tiết 16+ 17- Bài 15+16: 
Vẽ tranh :
Đề tài tự chọn
 ( Bài kiểm tra cuối kì I)
11
- Mẫu bìa lịch treo tường.
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
- Tranh hướng dẫn cách vẽ.
- 4 Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
Tiết 18- Bài 17: 
Vẽ trang trí:
Trang trí bìa lịch treo tường
Học kì II
12
- Sản phẩm HS năm trước.
- Tranh của họa sĩ.
- 4 Sản phẩm HS năm trước.
- 2 Tranh của họa sĩ.
Tiết 19- Bài 18: 
Vẽ theo mẫu:
Kí họa
13
- Sản phẩm HS năm trước.
- Tranh của họa sĩ.
- 4 Sản phẩm HS năm trước.
- 2 Tranh của họa sĩ.
Tiết 20- Bài 20: 
Vẽ theo mẫu:
Kí họa ngoài trời
14
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
- Tranh hướng dẫn cách vẽ.
- 4 Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
Tiết 23- Bài 22: 
Vẽ trang trí: 
Trang trí đĩa tròn.
15
- Mẫu vẽ Lọ, hoa và quả. 
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
- Tranh hướng dẫn cách vẽ
- Đề+ Đáp án
- Mẫu vẽ Lọ, hoa và quả. 
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
Tiết 26+ 27- Bài 11,12:
Vẽ theo mẫu: 
Lọ, hoa và quả 
( Bài kiểm tra giữa kì II)
16
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
- Tranh hướng dẫn cách vẽ.
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
Tiết 28- Bài 28: 
Vẽ trang trí
Trang trí đầu báo tường
17
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
- Tranh hướng dẫn cách vẽ.
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
Tiết 29+ 30- Bài 29: 
Vẽ tranh:
An toàn giao thông
18
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
- Tranh hướng dẫn cách vẽ.
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
Tiết 31- Bài 32: 
Vẽ trang trí: 
Trang trí tự do
19
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
- Tranh hướng dẫn cách vẽ.
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
Tiết 32+ 33- Bài 25: 
Vẽ tranh: Đề tài trò chơi dân gian
(Bài kiểm tra cuối kì II)
20
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
- Tranh hướng dẫn cách vẽ.
- Sản phẩm bài vẽ HS năm trước.
Tiết 34- Bài 31: 
Vẽ tranh: 
Đề tài hoạt động trong những ngày hè
21
Lớp học.
- Bảng.
Tiết 35- Bài 35:
 Trưng bày kết quả học tập của HS.
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Lớp học
1
Các tiết học 
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Ghi chú
1
Tiết 1
Bài 1: Thường thức mĩ thuật:
Sơ lược mỹ thuật thời Trần (1226 - 1400).
1
*Kiến thức
- Khái quát về quá trình phát triển , xây dựng nền mĩ thuật thời Trần. Các giai đoạn phát triển và các công trình kiến trúc tiêu biểu của thời Trần.
*Năng lực
- HS nêu được vài nét khái quát về đặc điểm mĩ thuật thời Trần.
- Yêu quý, trân trọng giá trị nghệ thuật thời Trần cũng như của cha ông để lại, hứng thú học tập bộ môn. 
- Năng lực quan sát, nhận xết, cảm thụ thẩm mĩ, thảo luận, đánh giá các công trình của mĩ thuật thời Trần. 
*Phẩm chất
- HS yêu quý, bảo vệ các công trình MT thời Trần cũng như bảo vệ, giữ gìn các công trình văn hóa của địa phương, đất nước mình 
Tích hợp
GD DSVH
2
Tiết 2- Bài 8: Thường thức mĩ thuật:
Một số công trình mỹ thuật thời Trần (1226 - 1400)
1
* Kiến thức
- Củng cố và cung cấp thêm cho HS một số kiến thức về mĩ thuật thời Trần.
* Năng lực
- HS rèn kĩ năng phân tích đánh giá các công trình MT thời Trần.
- Yêu quý, trân trọng giá trị nghệ thuật thời Trần cũng như của cha ông để lại, hứng thú học tập bộ môn. 
- Năng lực quan sát, nhận xết, cảm thụ thẩm mĩ, thảo luận, đánh giá các công trình của mĩ thuật thời Trần. 
*Phẩm chất
- HS yêu quý, bảo vệ các công trình MT thời Trần cũng như bảo vệ, giữ gìn các công trình văn hóa của địa phương, đất nước mình 
Tích hợp 
GD DSVH
3
Tiết 3- Bài 2: Vẽ theo mẫu
Cái cốc và quả 
1
*Kiến thức
- Cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết.
 *Năng lực
- HS vẽ được hình cái cốc và quả.
- Hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ cái cốc và quả. Hứng thú học tập vẽ theo mẫu 
- Hình thành cho học sinh năng lực trao đổi, quan sát, thảo luận, so sánh, và thực hành, vẻ đẹp của vẽ theo mẫu cái cốc và quả...
*Phẩm chất
- HS yêu quý bảo vệ đồ vật, hoa , quả của gia đình, nhà trường 
4
Tiết 4- Bài 3: Vẽ trang trí:
Tạo họa tiết trang trí
1
*Kiến thức
- Thế nào là tạo họa tiết trang trí và họa tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí.
*Năng lực
- Biết tạo họa tiết đơn giản và áp dụng vào các bài tập trang trí.
- Có ý thức hứng thú học tập vẽ trang trí và bộ môn, yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc 
- Năng lực quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp, cảm thụ thẩm mĩ, thực hành, sáng tạo, đánh giá, tự đánh giá về tạo họa tiết trang trí cũng như ứng dụng vào cuộc sống...
*Phẩm chất
- HS yêu quý họa tiết, đồ vật, hoa lá cỏ cây của gia đình nhà trường, và biết bảo vệ môi trường sống xung quanh mình 
5
Tiết 5+6
Bài 4: Vẽ tranh:
Tranh phong cảnh
2
*Kiến thức
- Tranh Phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ. Cách vẽ tranh, chọn màu sắc cho tranh.
*Năng lực:Sau bài học, HS sẽ:
- Biết biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và màu sắc hài hòa. Học sinh vẽ được tranh đề tài phong cảnh.
- HS thêm yêu mến cảnh đẹp làng xóm, quê hương đất nước.
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, thảo luận, thẩm mĩ, quan sát, thực hành trong bài vẽ tranh đề tài phong cảnh 
*Phẩm chất
- HS yêu quý và có ý thức trách nhiệm bảo vệ gia đình, quê hương, làng xóm, đất nước....
6
Tiết 7- Bài 5: Vẽ trang trí:
Tạo dáng và trang trí lọ hoa
1
*Kiến thức
- Cách tạo dáng và trang trí các lọ hoa khác nhau.
*Năng lực
Sau bài học, HS sẽ:
- HS có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật xung quanh.
- Hiểu thêm về vai trò của Mĩ thuật trong đời sống hằng ngày. HS hứng thú học tập bộ môn.
- Năng lực quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp, cảm thụ thẩm mĩ, thực hành, sáng tạo, đánh giá, tự đánh giá về tạo dáng và trang trí lọ hoa cũng như ứng dụng vào cuộc sống...
- HS yêu quý họa tiết, đồ vật, hoa lá cỏ cây của gia đình nhà trường, và biết bảo vệ môi trường sống xung quanh mình 
*Phẩm chất
- HS yêu quý họa tiết, đồ vật, hoa lá cỏ cây của gia đình nhà trường, và biết bảo vệ môi trường sống xung quanh mình 
7
Tiết 8+9- Bài 6+7: Vẽ theo mẫu:
Lọ hoa và quả
2
*Kiến thức
- Cách vẽ lọ hoa và quả dạng hình cầu.
- HS vẽ được hình gần giống mẫu.
- Nhận ra được vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình. HS hứng thú học tập bộ môn.
*Năng lực
- Năng lực quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp, cảm thụ thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, thực hành, sáng tạo, thể hiện và ứng dụng, giao tiếp, đánh giá, tự đánh giá mẫu vẽ lọ hoa và quả.
*Phẩm chất:
- Yêu quý, bảo vệ, giữ gìn đồ vật, hoa lá, thiên nhiên cũng như tài sản của mình và của tập thể....
8
Tiết 10- Bài 9: Vẽ trang trí:
Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật (Bài kiểm tra giữa kì I)
1
*Kiến thức
- Cách trang trí bề mặt một số đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng nhiều cách khác nhau.
- HS trang trí được một số đồ vật có dạng hình chữ nhật.
*Năng lực
- Năng lực quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp, cảm thụ thẩm mĩ, thực hành, sáng tạo, đánh giá, tự đánh giá về màu sắc, họa tiết trong vẽ trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật cũng như ứng dụng vào cuộc sống...
*Phẩm chất:
- HS yêu quý, bảo vệ đồ vật, hoa lá cỏ cây của gia đình nhà trường...
9
Tiết 11+12- Chủ đề :
Bài 10: Vẽ tranh
Cuộc sống quanh em
2
*Kiến thức
- Quan sát nhận xét thiên nhiên và một số hoạt động hằng ngày của con người.
- Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ được một bức tranh theo ý thích.
*Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, thảo luận, thẩm mĩ, quan sát, thực hành trong bài vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em 
*Phẩm chất
- HS yêu quý và có ý thức trách nhiệm bảo vệ gia đình, quê hương, làng xóm, đất nước....
- Tích hợp
GDQPAN:
Tích hợp tình yêu quê hương ĐN và trách nhiệm của thế hệ sau trongviệc BV
chủ quyền
đất nước. 
- Tíchhợp GD
MT. 
10
Tiết 13+14- Bài 23+24: Vẽ theo mẫu:
Ấm tích và cái bát
2
*Kiến thức: 
- Cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ.
- Vẽ được lọ hoa và quả gần giống với mẫu về hình và độ đậm nhạt.
*Năng lực: 
- Năng lực quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp, cảm thụ thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, thực hành, sáng tạo, thể hiện và ứng dụng, giao tiếp, đánh giá, tự đánh giá bài vẽ theo mẫu ấm tích và cái bát.
*Phẩm chất: 
- Yêu quý, bảo vệ, giữ gìn đồ vật, tài sản của mình, lớp và của tập thể....
11
Tiết 15- Bài 13: Vẽ trang trí:
Chữ trang trí
1
*Kiến thức
- Các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ cơ bản đã học. Biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, sổ tay, các văn bản.
* Năng lực
- HS rèn luyện được tính kiên trì, chính xác ,tỉ mỉ...
- Hứng thú học tập bộ môn.
- Năng lực quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp, cảm thụ thẩm mĩ, thực hành, sáng tạo, đánh giá, tự đánh giá về chữ trang trí cũng như ứng dụng vào cuộc sống...
*Phẩm chất
- HS yêu quý, giữ gìn, sáng tao, bảo vệ chữ viết cũng như chữ trang trí, chăm học...
12
Tiết 16+17- Bài 15+16: Vẽ tranh :
Đề tài tự chọn
 ( Bài kiểm tra cuối kì I)
2
*Kiến thức
- Đánh giá khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ tranh đề tài tự chọn của HS.
- HS vẽ được một tranh đề tài tự chọn của HS.
*Năng lực
- Đánh giá những biểu hiện tình cảm , óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- Năng lực tự chủ, tự học, thẩm mĩ, quan sát, thực hành, đánh giá trong bài vẽ tranh đề tài tự chọn 
*Phẩm chất
- HS yêu quý và có ý thức trách nhiệm bảo vệ gia đình, quê hương, làng xóm, đất nước, chăm học, chăm làm....
13
Tiết 18- Bài 17: Vẽ trang trí:
Trang trí bìa lịch treo tường
1
*Kiến thức
- Biết thêm về chữ trang trí, ngoài hai kiểu chữ nét thanh nét đều. Ứng dụng chữ trang trí vào bài trang trí bìa lịch treo tường.
- Biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ, để trang trí bìa lịch treo tường.
*Năng lực
 - Nhận ra vẻ đẹp của các kiểu chữ. HS hiểu 
biết hơn về việc trang trí ứng dụng mĩ thuật trong cuộc sống hàng ngày.
- Năng lực quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp, cảm thụ thẩm mĩ, thực hành, sáng tạo, đánh giá, tự đánh giá về trang trí bìa lịch treo tường cũng như ứng dụng vào cuộc sống...
*Phẩm chất
- HS yêu quý, giữ gìn, sáng tạo, bảo vệ văn hóa treo bìa lịch trên tường, chăm học...
Học kì 2
14
Tiết 19- Bài 18: Vẽ theo mẫu:
Kí họa
1
*Kiến thức
- Thế nào là kí họa và cách kí họa. Cách quan sát với mọi vật ở xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng.
Kí họa được một số đồ vật, cây hoa, các con vật quen thuộc đơn giản về hình và cấu trúc.
* Năng lực
- Năng lực quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp, cảm thụ thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, thực hành, sáng tạo, thể hiện và ứng dụng, giao tiếp, đánh giá, tự đánh giá bài vẽ theo mẫu kí họa ngoài trời.
*Phẩm chất
- Yêu quý, bảo vệ, giữ gìn đồ vật, cảnh vật thiên nhiên, tài sản của mình, lớp và của tập thể....*Phẩm chất.
15
Tiết 20- Bài 20: Vẽ theo mẫu:
Kí họa ngoài trời
1
*Kiến thức
- Thế nào là kí họa và cách kí họa. Cách quan sát với mọi vật ở xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng.
Kí họa được một số đồ vật, cây hoa, các con vật quen thuộc đơn giản về hình và cấu trúc.
* Năng lực
- Năng lực quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp, cảm thụ thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, thực hành, sáng tạo, thể hiện và ứng dụng, giao tiếp, đánh giá, tự đánh giá bài vẽ theo mẫu kí họa ngoài trời.
*Phẩm chất
- Yêu quý, bảo vệ, giữ gìn đồ vật, cảnh vật thiên nhiên, tài sản của mình, lớp và của tập thể....*Phẩm chất.
16
Tiết21- Bài14:Thường thức mĩ thuật: 
Mỹ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954.
1
* Kiến thức
- Củng cố thêm về kiến thức lịch sử; thấy được những cống hiến của giới nghệ sỹ nói chung, giới mỹ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc 
- Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng
*Năng lực
- Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng
- Năng lực quan sát, nhận xét, cảm thụ thẩm mĩ, thảo luận, đánh giá về thành tựu, và các tác phẩm cũng như tác giả của MT Việt Nam từ cuối thề kỉ XIX đến năm 1954.
*Phẩm chất
- HS yêu quý, bảo vệ, giữ gìn các giá trị mĩ thuật của nước ta ở giai đoạn này, cũng như bảo vệ, giữ gìn các công trình văn hóa của địa phương, đất nước mình 
-Tích
hợpGD ĐĐTT
HCM.
-Tích
hợpGD
DSVH. 
17
Tiết22- Bài21:Thường thức mĩ thuật: 
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của MT Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954.
1
*Kiến thức
- Vài nét về thân thế, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của một số họa sĩ đối với nền văn học nghệ thuật. Các chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong tác phẩm mĩ thuật.
- Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng
*Năng lực
- Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng
- Năng lực quan sát, nhận xét, cảm thụ thẩm mĩ, thảo luận, đánh giá về thành tựu, và các tác phẩm cũng như tác giả của MT Việt Nam từ cuối thề kỉ XIX đến năm 1954.
*Phẩm chất
- HS yêu quý, bảo vệ, giữ gìn các giá trị mĩ thuật của nước ta ở giai đoạn này, cũng như bảo vệ, giữ gìn các công trình văn hóa của địa phương, đất nước mình 
-Tích
hợpGD ĐĐTT
HCM.
-Tích
hợpGD
DSVH. 
18
Tiết 23
Bài 22: Vẽ trang trí:
Trang trí đĩa tròn.
1
*Kiến thức
- Lựa chọn họa tiết. Cách trang trí đĩa tròn.
- HS thực hiện được bài vẽ trang trí đĩa tròn.
- HS có thói quen cảm thụ lựa chọn họa tiết đẹp và trang trí ứng dụng theo ý thích.
*Năng lực
- Nhận ra vẻ đẹp của các kiểu chữ. HS hiểu 
biết hơn về việc trang trí ứng dụng mĩ thuật trong cuộc sống hàng ngày.
- Năng lực quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp, cảm thụ thẩm mĩ, thực hành, sáng tạo, đánh giá, tự đánh giá về vẽ trang trí đĩa tròn cũng như ứng dụng vào cuộc sống...
*Phẩm chất
- HS yêu quý, bảo vệ , có tính cách giữ gìn vẻ đẹp trong cuộc sống, chăm học...
19
Tiết24- Bài26:Thường thức mĩ thuật: 
Vài nét về mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng
1
*Kiến thức
- Sự ra đời của nền văn hóa thời kì Phục hưng; Các thời kì phát triển của văn hóa Phục hưng; Cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các họa sĩ thời kì Phục Hưng.
- Có thể phân tích sơ lược được một số tác phẩm, HS hiểu được ý nghĩa và khả năng cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm được giới thiệu trong bài
20
Tiết25- Bài30:Thường thức mĩ thuật: 
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng
1
*Năng lực
- Năng lực quan sát, nhận xét, cảm thụ thẩm mĩ, thảo luận, đánh giá về thành tựu, và các tác phẩm cũng như tác giả về mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng.
*Phẩm chất
- HS yêu quý, bảo vệ, giữ gìn các giá trị mĩ thuật của nhân loại 
21
Tiết 26+27
Bài11+12:
Vẽ theo mẫu:
Lọ, hoa và quả
( Bài kiểm tra giữa kì II)
2
*Kiến thức
- Đặc điểm cấu trúc mẫu vẽ lọ hoa và quả. Cách thể hiện bài vẽ lọ hoa và quả bằng màu sắc.
- Phân biệt được độ đậm nhạt, màu sắc của mẫu lọ hoa và quả theo cấu trúc vật mẫu.
- HS vẽ được các mảng đậm nhạt cơ bản, thể hiện được không gian bài vẽ theo mẫu lọ hoa và quả.
*Năng lực
- Năng lực quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp, cảm thụ thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, thực hành, sáng tạo, thể hiện và ứng dụng, tự đánh giá bài vẽ theo mẫu lọ hoa và quả.
*Phẩm chất
- Yêu quý, bảo vệ, giữ gìn đồ vật, tài sản của mình, lớp và của tập thể, chăm học....
22
Tiết 28- Bài 28: Vẽ trang trí
Trang trí đầu báo tường
1
*Kiến thức
- Cách trang trí một đầu báo tường.
- HS vẽ trang trí được đầu báo tường của lóp, của trường nhân dịp 26 – 3 (hoặc vào những ngày lễ).
*Năng lực
- HS hiểu và vận dụng để trình bày được trong các công việc tương tự như trang trí các bảng quảng cáo, bảng thành tích, trang trí sổ tay...
- Năng lực quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp, cảm thụ thẩm mĩ, thực hành, sáng tạo, đánh giá, tự đánh giá về vẽ trang trí đầu báo tường cũng như ứng dụng vào học tâp, cuộc sống...
*Phẩm chất
- HS yêu quý, bảo vệ , có tính cách giữ gìn vẻ đẹp trong lớp học, cuộc sống, chăm học...
23
Tiết 29+30- Chủ đề:
Bài 29: Vẽ tranh:
An toàn giao thông
2
*Kiến thức
- Luật giao thông, ý nghĩa của an toàn giao thông là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi người và quốc gia.( thực hiện tốt ATGT)
-HS vẽ được một bức tranh về đề tài An toàn giao thông.
*Năng lực
- Nhằm GD tuyên truyền về ý thức ATGT cho HS. 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, thảo luận, thẩm mĩ, quan sát, thực hành trong bài vẽ tranh đề tài an toàn giao thông 
*Phẩm chất
- HS yêu quý sức khỏe, tính mạng, tài sản và có ý thức trách nhiệm thực hiện và tuân thủ về luật lệ ATGT.
-Tích
hợpGD ĐĐTT
HCM.
24
Tiết 31- Bài 32: Vẽ trang trí: 
Trang trí tự do
1
*Kiến thức
- Biết cách trang trí các hình cơ bản hoặc trang trí ứng dụng.
- HS trang trí được một hình hoặc đồ vật mà mình thích.
*Năng lực
- Năng lực quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp, cảm thụ thẩm mĩ, thực hành, sáng tạo, đánh giá, tự đánh giá về vẽ trang trí tự do cũng như ứng dụng vào học tâp, cuộc sống...
*Phẩm chất
- HS yêu quý, bảo vệ , có tính cách giữ gìn các đồ vật vẻ đẹp trong lớp học, cuộc sống, chăm học...
25
Tiết 32+33- Bài 25: Vẽ tranh:
Đề tài trò chơi dân gian
(Bài kiểm tra cuối kì II)
2
*Kiến thức
- Đánh giá khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của HS.
- Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu được của HS thể hiện qua bài vẽ tranh trò chơi dân gian.
- Đánh giá những biểu hiện tình cảm , óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ, màu sắc
*Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học, thẩm mĩ, quan sát, thực hành, đánh giá trong bài vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian 
*Phẩm chất
- HS yêu quý và có ý thức trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các trò chơi dân gian, bản sắc văn hóa của quê hương, làng xóm, đất nước, chăm học, chăm làm....
Tích hợp
GD DSVH
26
Tiết 34- Bài 31: Vẽ tranh: 
Đề tài hoạt động trong những ngày hè
1
*Kiến thức
- Chọn được những hình ảnh hướng đến những hoạt động trò chơi bổ ích và có ý nghĩa trong những ngày nghỉ hè
- HS vẽ được tranh về các hoạt động hè theo cảm xúc.
*Năng lực
nước. Có tình cảm với quê hương, đất nước...
- Năng lực tự chủ, tự học, thẩm mĩ, quan sát, thực hành, đánh giá trong bài vẽ tranh đề tài hoạt động trong những ngày hè 
*Phẩm chất
- HS yêu quý và có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các hoạt động, trò chơi dân gian trong những ngày nghỉ hè, bản sắc văn hóa của quê hương, làng xóm, đất nước, chăm học, chăm làm....
Tích hợp 
GD MT.
27
Tiết 35- Bài 35: Trưng bày kết quả học tập của HS.
1
*Kiến thức
- Trưng bày các bài vẽ đẹp để giáo viên và học sinh thấy được kết quả dạy và học, đồng thời nhà trường đánh giá được công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn, cũng như là điều chỉnh những thiếu sót trong quá trình giảng dạy và học tập của giáo
*Năng lực
- Yêu cầu tổ chức, trưng bày nghiêm túc và hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm cho năm học này và năm học sau.
- Năng lực tự chủ, tự học, thẩm mĩ, quan sát, thực hành, đánh giá trong bài vẽ của HS trong năm học 
*Phẩm chất
- HS yêu quý và có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn sách vở, bài vẽ, chăm học, chăm làm....
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT
Chuyên đề
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
1
2
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
(1)
Thời điểm
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức
(4)
Giữa Học kỳ 1
45 phút
Tuần 10
- Gắn kết kiến thức, kĩ năng môn học đối với tính ứng dụng sản phẩm cụ thể qua trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật.
- Nhận biết sự phong phú của lĩnh vực mĩ thuật trong cuộc sống
Thực hành
Cuối Học kỳ 1
45 phút
Tuần 17
- Cũng cố kiến thức đã học cho HS qua tiết kiểm tra. 
- Giúp học sinh ghi nhớ và ý thức được những bài đã học thông qua bài vẽ tranh đề tài tự chọn.
Thực hành
Giữa Học kỳ 2
45 phút
Tuần 27
- Hiểu, vẽ được bài vẽ theo mẫu lọ, hoa và quả bằng màu sắc. 
- Biết tạo ra bố cục, màu bài vẽ.
Thực hành
Cuối Học kỳ 2
45 phút
Tuần 33
-Kiểm tra đánh giá HS thông qua bài thực hành. Qua đó HS có khả năng thể hiện đc năng lực và phẩm chất đã đc học và thể hiện trên chính tác phẩm của mình (Vẽ tranh- Đề tài trò chơi dân gian).
Thực hành
 (1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
P HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Hợp nhất, ngày tháng 08 năm 2021.
GIÁO VIÊN
Vũ Quốc Chí

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_to_chuyen_mon_mi_thuat_khoi_7_nam_hoc_2021.doc