Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Mĩ thuật Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Quốc Tuấn

Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Mĩ thuật Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Quốc Tuấn

Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học tập bộ môn.

 Thường thức mĩ thuật

Bài 1: Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400).

Thường thức mĩ thuật

Bài 8: Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400)

Vẽ theo mẫu

Bài 2: Cái cốc và quả (trái).

Vẽ theo mẫu

Bài 11: Lọ hoa và quả

(tiết 1- vẽ hình)

 

docx 5 trang Trịnh Thu Thảo 28/05/2022 4080
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Mĩ thuật Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG: THCS PHÚ BÌNH
TỔ: KHXH
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Quốc Tuấn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC: MĨ THUẬT; LỚP: 7
(Năm học 2021 - 2022)
Stt 
Tên chủ đề
Bài học
Tiết theo PPCT
Tuần
Nội dung điều 
chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
1
Thường thức mĩ thuật
Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học tập bộ môn.
 Thường thức mĩ thuật
Bài 1: Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400).
1
1
- Trình chiếu tranh, ảnh (bài viết) về mĩ thuật thời Trần.
2
Thường thức mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật
Bài 8: Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400)
2
2
- Trình chiếu hình ảnh, (bài viết) về một số công trình kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc trang trí thời Trần.
3
Vẽ theo mẫu
Vẽ theo mẫu
Bài 2: Cái cốc và quả (trái).
3
3
- Mẫu vẽ cốc và quả.
- Bài vẽ tĩnh vật đơn giản của GV và HS.
- Một số bài vẽ chưa đạt (HS tham khảo).
- Hình minh họa các bước vẽ theo mẫu.
4
Vẽ theo mẫu
Vẽ theo mẫu
Bài 11: Lọ hoa và quả 
(tiết 1- vẽ hình)
4
4
- Mẫu vẽ lọ hoa và quả.
- Một số bài vẽ lọ hoa và quả.
- Bài vẽ hình chưa đạt (HS so sánh).
5
Vẽ theo mẫu
Vẽ theo mẫu
Bài 12: Lọ hoa và quả 
(tiết 2 - vẽ màu)
5
5
- Mẫu vẽ lọ hoa và quả.
- Một số bài vẽ màu lọ hoa và quả. Bài vẽ màu chưa đạt (HS so sánh).
6
Vẽ tranh đề tài
Vẽ tranh đề tài
Bài 4: Đề tài Tranh phong cảnh
(tiết 1 - vẽ hình)
6
6
- Một số tranh phong cảnh, xây dựng bố cục, vẽ hình chính (Chọn hình ảnh chính)
7
Vẽ tranh đề tài
Vẽ tranh đề tài
Bài 4: Đề tài Tranh phong cảnh 
(tiết 2 - vẽ màu)
7
7
- Một số tranh phong cảnh (Vẽ màu) của HS, GV, tranh phiên bản của họa sĩ trong và ngoài nước.
8
Vẽ trang trí
Vẽ trang trí
Bài 3: Tạo hoạ tiết trang trí
8
HS thực hiện tự học, tự thực hiện tại nhà
- Một số họa tiết - Phóng to.
- Hình minh họa các bước đơn giản và cách điệu hoa lá.
- Bài vẽ của HS (Đạt – chưa đạt)
9
Vẽ trang trí
Vẽ trang trí
Bài 5: Tạo dáng trang trí lọ hoa
9
8
(Kiểm tra giữa kì I)
- Hình minh họa cách tạo dáng và trang trí lọ hoa (Phóng to).
- Một số lọ hoa thực có trang trí.
- Bài vẽ của học sinh khóa học trước.
10
Vẽ trang trí
Vẽ trang trí
Bài 9: Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật
10
HS thực hiện tự học, tự thực hiện tại nhà
Trình chiếu một số đồ vật có trang trí dạng hình chữ nhật HS tham khảo.
11
Vẽ tranh đề tài
Vẽ tranh đề tài
Bài 10: Đề tài Cuộc sống quanh em.
(tiết 1 - vẽ hình)
11
9
- Trình chiếu ảnh chụp, tranh vẽ về người chiến sỹ quân đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng, chiến đấu qua các thời kỳ chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ 
- Một số tranh ảnh (chụp, vẽ) về cuộc sống con người và thiên nhiên.
- Một số tranh chưa đạt (về hình) để học sinh so sánh.
12
Vẽ tranh đề tài
Vẽ tranh đề tài
Bài 10: Đề tài Cuộc sống quanh em.
(tiết 2 - vẽ màu)
12
10
- Một số tranh chưa đạt (về hình, về màu) để học sinh so sánh.
13
Vẽ theo mẫu
Vẽ theo mẫu
Bài 23: Cái ấm và cái bát 
(tiết 1 - vẽ hình)
13
11
- Mẫu vẽ ấm tích và bát.
- Bài vẽ hình ấm tích và bát (đạt và chưa đạt yêu cầu để học sinh so sánh).
14
Vẽ theo mẫu
Vẽ theo mẫu
Bài 24: Cái ấm và cái bát 
(tiết 2 - vẽ đậm nhạt)
14
12
- Mẫu vẽ ấm tích và bát.
- Bài vẽ đậm nhạt ấm tích và bát (đạt và chưa đạt yêu cầu để học sinh so sánh).
15
Vẽ trang trí
Vẽ trang trí
Bài 13: Chữ trang trí.
15
13
- Một số kiểu chữ trang trí (phóng to).
- Khẩu hiệu – trình bày nhiều kiểu chữ.
16
Vẽ trang trí
Vẽ trang trí
Bài 17: Trang trí bìa lịch treo tường.
16
14
- Một số bìa lịch (Mẫu thật). 
- Bài trang trí bìa lịch (Năm học trước của học sinh).
- Hình họa các bước vẽ bìa lịch.
17
Vẽ tranh đề tài
Bài 16: Vẽ tranh đề tài
Vẽ tranh đề tài tự chọn( Tiết 1)
17
15
Hệ thống lại một số nội dung vẽ tranh đề tài
18
Vẽ tranh đề tài
Vẽ tranh đề tài
Bài 16: Vẽ tranh đề tài tự chọn 
18
16
 (Kiểm tra cuối kì I)
Trình chiếu một số tranh đề tài có nội dung khác nhau HS tham khảo.
HỌC KÌ II
19
Vẽ theo mẫu
Vẽ theo mẫu
(2 tiết) Bài 18: Kí họa .
19
17
- Một số bài kí họa chì đen.
- Giáo viên kí họa trực tiếp, phân tích trên kí họa để HS tham khảo.
20
Vẽ theo mẫu 
Vẽ theo mẫu
Bài 19: Vẽ kí hoạ ngoài trời.
20
18
- Một số bài kí họa màu. 
- Giáo viên kí họa trực tiếp, có thể vẽ chậm (Màu), phân tích trên kí họa để HS tham khảo.
21
Thường thức
mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật
Bài 14: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.
21
19
- Sưu tầm, trình chiếu một số tranh phiên bản của các họa sĩ thời kì chống Pháp.
- Khai thác (Sơ lược nội dung một số nội dung tranh trong SGK, hoặc phiên bản).
- Phiếu học tập – học sinh hoạt động nhóm.
22
Thường thức
mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật
Bài 21: Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm1954.
22
20
- Tranh ảnh, trình chiếu (Bài viết) của các họa sĩ được giới thiệu trong bài.
23
Vẽ theo mẫu 
Vẽ theo mẫu
Bài 6: Lọ hoa và quả (tiết 1- vẽ hình)
23
21
- Mẫu vẽ lọ hoa và quả.
- Một số bài vẽ (Hình) lọ hoa và quả.
- Bài vẽ chưa đạt (HS so sánh).
24
Vẽ theo mẫu 
Vẽ theo mẫu
Bài 7: Lọ hoa và quả (tiết 2 - vẽ màu)
24
HS thực hiện tự học, tự thực hiện tại nhà
- Mẫu vẽ lọ hoa và quả.
- Một số bài vẽ (Màu) lọ hoa và quả.
- Bài vẽ màu chưa đạt (HS so sánh).
25
Vẽ tranh đề tài
Vẽ tranh đề tài
Bài 29: Đề tài An toàn giao thông. (tiết 1 - vẽ hình)
25
22
- Tranh ảnh bài vẽ, một số hình ảnh biển báo giao thông, hình ảnh đẹp và chưa đẹp khi tham gia giao thông (Trình chiếu).
26
Vẽ tranh đề tài
Vẽ tranh đề tài
Bài 29: Đề tài An toàn giao thông. (tiết 2 - vẽ màu)
26
23
- Tranh vẽ về an toàn của HS (khóa học trước).
- Tranh đạt (Đ) và chưa đạt (CĐ) để học sinh tham khảo.
27
Vẽ trang trí
Vẽ trang trí
Bài 22: Trang trí đĩa tròn
27
24
(Kiểm tra giữa kì II)
Trình chiếu một số đồ vật, bài vẽ dạng hình tròn có trang trí HS tham khảo.
28
Vẽ trang trí
Vẽ trang trí
Bài 28: Trang trí đầu báo tường
28
25
- Hình minh họa các bước trang trí đầu báo tường.
- Bài vẽ trang trí đầu báo tường của học sinh đạt và chưa đạt - HS so sánh.
- Hình ảnh một số đầu báo có trang trí đẹp.
29
Vẽ trang trí
Vẽ trang trí
Bài 32: Trang trí tự do.
29
26
(Trình chiếu)
- Một số bài trang trí đồ vật.
- Đồ vật được trang trí.
30
Thường thức
mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật
(2 tiết) Bài 26: Vài nét về mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng.
30
27
- Tranh ảnh (trình chiếu), bài viết về Mĩ thuật về Mĩ thuật phục hưng Ý.
31
Thường thức
mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật
Bài 30: Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng.
31
28
- Tranh ảnh (trình chiếu), bài viết về Mĩ thuật về Mĩ thuật phục hưng Ý.
- Một số chân dung các họa sĩ được giới thiệu trong bài.
32
Vẽ tranh đề tài
Vẽ tranh đề tài
Vẽ tranh đề tài tự chọn
32
29
Hệ thống lại một số nội dung vẽ tranh đề tài
33
Vẽ tranh đề tài
Vẽ tranh đề tài
Bài 25: Vẽ tranh đề tài Trò chơi dân gian 
33
30
 (Kiểm tra cuối kì)
Trình chiếu một số tranh ảnh về trò chơi dân gian HS tham khảo.
34
Vẽ tranh đề tài
Vẽ tranh đề tài
Bài 31: Vẽ tranh Hoạt động trong những ngày hè.
34
HS thực hiện tự học, tự thực hiện tại nhà
- Tranh, ảnh (trình chiếu) của HS về những hoạt động trong ngày hè.
35
Tổng hợp bài vẽ của các phân môn
Bài 35: Trưng bày kết quả học tập.
35
HS thực hiện tự học, tự thực hiện tại nhà
Chuẩn bị: Lựa chọn bài vẽ đẹp theo phân môn.
Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài.
Trưng bày, giá vẽ, hành lang, sân trường.
 GIÁO VIÊN 
 Nguyễn Quốc Tuấn
 TỔ TRƯỞNG
Trần Thị Thu Ngà
Phú Bình, ngày 7 tháng 10 năm 2021
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Hà Thị Thùy

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_cua_giao_vien_mon_mi_thuat_lop_7_nam_hoc_2.docx