Kế hoạch giáo dục môn Sinh học 7 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch giáo dục môn Sinh học 7 - Năm học 2021-2022

- Bài 4. Mục I.1. Cấu tạo và di chuyển (Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần đóng khung ở cuối bài).

+ Mục 4. Tính hướng sáng (Không dạy)

+ Mục câu hỏi: Câu 3 (Không thực hiện)

- Bài 5. Mục I.1. Cấu tạo và di chuyển (Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần đóng khung ở cuối bài).

+ Mục II.1. Lệnh trang 22 (Không thực hiện

+ Mục Câu hỏi: Câu 3 trang 22

doc 8 trang Trịnh Thu Thảo 31/05/2022 2980
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Sinh học 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MÔN : SINH HỌC 7 (Áp dụng năm học: 2021-2022)
Cả năm: 35 tuần - 70 tiết 
Học kì I: 18 tuần - 36 tiết 
Học kì II: 17 tuần - 34 tiết
TUẦN
TIẾT PPCT
TÊN BÀI DẠY
GIẢM TẢI VÀ ĐIỀU CHỈNH
BỔ SUNG
ĐDDH
Ứng dụng CNTT
Nội dung lồng ghép, tích hợp
 HỌC KÌ I
1
Chương mở đầu
1
Bài 1: Thế giới động vật đa dạng phong phú
- Tranh một số loài chim vẹt, chim cánh cụt, 3 môi trường, giọt nước ở biển
2
Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật.
- Các biểu hiện đặc trưng của giới ĐV và TV
GDHS ý thức bảo vệ đa dạng sinh học
2
Chương I. Ngành Động vật nguyên sinh
3
Chủ đề: Ngành Động vật nguyên sinh (5 tiết)
- Bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh
- Bài 4: Trùng roi
- Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
- Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
- Bài 7: Đặc điểm chung - Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
- Bài 4. Mục I.1. Cấu tạo và di chuyển (Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần đóng khung ở cuối bài).
+ Mục 4. Tính hướng sáng (Không dạy)
+ Mục câu hỏi: Câu 3 (Không thực hiện)
- Bài 5. Mục I.1. Cấu tạo và di chuyển (Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần đóng khung ở cuối bài).
+ Mục II.1. Lệnh ▼trang 22 (Không thực hiện
+ Mục Câu hỏi: Câu 3 trang 22 (Không thực hiện)
- Bài 6. Mục I. Lệnh ▼trang 23 (không thực hiện
+ Mục II.2. Lệnh ▼trang 24 (Không thực hiện)
- Bài 7. Nội dung về Trùng lỗ trang 27 (Không dạy)
- Mẫu động vật nguyên sinh.
- Dụng cụ : kính hiển vi, lam, lamen, kim mũi mác, kim nhọn, ống hút, khăn lau.
- Tranh : Trùng đế giày, trùng roi.
- Tranh : Trùng roi , các bước sinh sản phân đôi ở trùng roi, Tập đoàn vôn vốc
- Tranh: Trùng biến hình bắt mồi và tiêu hóa, Trùng giày 
- Tranh trùng kiết lị nuốt hồng cầu, sinh sản của trùng sốt rét.
- Sự đa dạng và phong phú của ĐVNS trong giọt nước lấy từ rễ bèo ở ao nuôi cá
- Tivi, máy tính có internet
Kiểm tra thường xuyên. (thực hành)
GDHS ý thức phòng bệnh; phòng chống ô nhiễm môi trường
4
3
5
6
4
7
7
Chương II. Ngành Ruột khoang
8
Chủ đề: Ngành Ruột khoang
 (3 tiết)
- Bài 8: Thuỷ tức
- Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
- Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- Bài 8. Mục II. Bảng trang 30 (Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài)
+ Mục II. Lệnh ▼trang 30 (Không thực hiện)
- Bài 9. Mục I. Lệnh ▼trang 33 (Không thực hiện)
+ Mục III. Lệnh ▼trang 35 (Không thực hiện)
Bài 10. Mục I. Bảng trang 37 (Không thực hiện nội dung ở các số thứ tự 4, 5 và 6)
- Tranh : Thuỷ tức, 2 cách di chuyển, thủy tức bổ dọc, mọc chồi
- Tranh : Sứa, Hải quì, San hô
- Tranh sơ đồ cấu tạo cơ thể đại diện Ruột Khoang: thủy tức, sứa, san hô
- Kiểm tra thường xuyên
5
9
10
Chương III. Các ngành Giun
Chủ đề: Ngành Giun dẹp (2 tiết)
6
11
- Bài 11: Ngành Giun dẹp - Sán lá gan
- Bài 12: Một số giun dẹp khác. Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- Bài 11. Mục III. 1. Lệnh ▼trang 41 - 42 (không thực hiện)
- Bài 12. Mục II. Đặc điểm chung (Không dạy)
- Tranh : sán lông
- Cấu tạo sán lá gan, vòng đời sán lá gan
- Tranh : Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây
GDHS ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường, biết phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi
12
Chủ đề: Ngành Giun tròn (2 tiết)
7
13
- Bài 13: Giun đũa
- Bài 14: Một số giun tròn khác. Đặc điểm chung của ngành Giun tròn
- Bài 13. Mục III lệnh 6trang 48 không thực hiện.
- Bài 14. Không dạy mục II. Đặc điểm chung
- Tranh hình dạng, cấu tạo trong, vòng đời giun đũa
- Tranh giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,vòng đời giun kim ở trẻ em
GDHS ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, cá nhân và ăn uống
14
Chủ đề: Ngành Giun đốt (3 tiết)
8
15
- Bài 15: Giun đất
- Bài 16: Thực hành: Mổ và quan sát giun đất
- Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
- Bài 15. Mục III. Cấu tạo trong (Không dạy)
- Bài 16. Mục III. 2. Cấu tạo trong (Không thực hiện)
- Bài 17. Mục II. Đặc điểm chung (Không dạy)
- Mẫu vật giun đất
- Tranh giun đất, giun bò
- Dung cụ : Khay mổ, kính lúp
- Hoá chất : Cồn
- Tranh : Giun đất, mặt bụng của phần đầu, vòng cơ quanh các đốt, ghép đôi & kén trứng
- Tranh giun đỏ, đĩa và rươi
GDHS ý thức chống ô nhiễm môi trường đất, tăng cường độ che phủ đất bằng thực vật để giữ ẩm và tạo mùn cho giun đất; bảo vệ động vật có ích
16
9
17
18
Ôn tập
- Bảng phụ
10
19
Kiểm tra giữa HKI
Chương IV. Ngành Thân mềm
20
Chủ đề: Ngành thân mềm (4 tiết)
- Bài 18. Trai sông
- Bài 19. Một số thân mềm khác.
- Bài 20. TH: Quan sát một số thân mềm.
- Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
Bài 18. Mục II. Di chuyển (Không dạy)
+ Mục III. Lệnh ▼trang 64 (Không thực hiện)
Bài 20. Mục III. Cấu tạo trong (Không thực hiện)
Bài 21. Mục I. Lệnh ▼trang 71-72 (Không thực hiện)
- Tranh cấu tạo cơ thể và dinh dưỡng của trai sông.
- Vỏ: một số loài thân mềm
- Tranh cấu tạo ngoài của mực, trai, vỏ trên cơ thể ốc sên, mai mực, bạch tuộc , sò, ốc vặn.
GDHS phải sử dụng hợp lí nguồn lợi thân mềm và bảo vệ chúng
11
21
22
12
23
Chương V. Ngành Chân khớp
Lớp Giáp xác
24
Chủ đề: Lớp Giáp xác (2 tiết)
- Bài 22. Tôm sông
- Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
Bài 22. Mục I. 2 và I. 3 (Khuyến khích học sinh tự đọc)
Bài 23. TH: Mổ và quan sát tôm sông (Không thực hiện)
- Tranh cấu tạo ngoài của tôm sông
GDHS ý thức bảo vệ các loài giáp xác
13
25
Lớp Hình nhện
26
Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
- Tranh: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, ve bò
GDHS ý thức bảo vệ các loài hình nhện trong tự nhiên
14
Lớp Sâu bọ
27
Chủ đề: Lớp Sâu bọ (3 tiết)
Bài 26: Châu chấu
Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
Bài 28: TH: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
- Bài 26. Mục II. Cấu tạo trong (Không dạy)
- Bài 27. Mục II.1. Đặc điểm chung (Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài)
- Bài 28. Mục III. 1. Về giác quan, Mục III. 2. Về thần kinh (Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu)
- Hình 26.1. cấu tạo ngoài của châu chấu
- Tranh mọt hại gỗ, bọ ngựa,biến thái không hoàn toàn ở chuồn chuồn, ve sầu, bướm cải, ong
- Băng hình
Tivi và máy tính có internet
GDHS ý thức bảo vệ các loài sâu bọ có lợi
28
15
29
30
Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
- Mục I. Đặc điểm chung chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài.
- Cấu tạo phần phụ, cơ quan miệng,sự phát triển, lát cắt ngang ngực, cấu tạo mắt, tập tính ở kiến
GDHS ý thức bảo vệ động vật có ích
16
31
Bài 30. Ôn tập phần I. Động vật không xương sống
Mục II. Sự thích nghi của động vật không xương sống (Khuyến khích học sinh tự đọc)
- Bảng phụ
HS có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học
32
Ôn tập
- Bảng phụ
17
33
Ôn tập
- Bảng phụ
34
Kiểm tra cuối HKI
18
35
Ôn tập
- Bảng phụ
36
Ôn tập 
- Bảng phụ
HỌC KÌ II
Chương VI. Ngành Động vật có xương sống
Lớp cá
19
37
Chủ đề: Lớp Cá 
(3 tiết)
- Bài 31. Cá chép
- Bài 32. TH mổ cá
- Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá.
Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép (Khuyến khích học sinh tự đọc)
Bài 34. Mục II. Đặc điểm chung của cá (Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong)
- Hình 3.1.
- Mẫu cá chép.
- Bộ đồ mổ, khay mổ và đinh ghim.
- Tranh vẽ các nội quan.
- Tranh: Những loài cá sống ở những điều kiện khác nhau
- Bảng phụ
- Kiểm tra thường xuyên. (thực hành)
GDHS ý thức bảo vệ các loài cá trong tự nhiên và gây nuôi các loài cá có giá trị kinh tế
38
20
39
Lớp Lưỡng cư
40
Chủ đề: Lớp Lưỡng cư (2 tiết)
- Bài 35. Ếch đồng
- Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
Bài 36. TH: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ (Không thực hiện) 
Bài 37. Mục III. Đặc điểm chung của Lưỡng cư (Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong)
- Hình 35.1 → 35.4.
- Hình 37.1.
- Bảng phụ
Video cách di chuyển của ếch đồng
GDHS ý thức bảo vệ các loài lưỡng cư có ích
21
41
42
Chủ đề: Lớp Bò sát (2 tiết)
- Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài 
- Bài 40: Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn (Không dạy) 
Bài 40. Mục I đa dạng của bò sát (Không yêu cầu HS trả lời phần lệnh ▼) Mục III. Đặc điểm chung (Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong)
- Hình 38.1, 38.2
- Hình 40.1, 40.2
Giảng dạy powerpoint
GDHS ý thức bảo vệ các loài bò sát có ích
22
43
Lớp Chim
44
Chủ đề: Lớp Chim (4 tiết)
Bài 41: Chim Bồ câu 
Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
Bài 45: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim.
Bài 42, 43 (không dạy)
Bài 44. Không yêu cầu HS trả lời lệnh ▼ phần đọc bảng và hình 44.3 dòng 1 trang 145.
- Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 trang 146.
- Mục II. Đặc điểm chung của Chim (Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong)
- Hình 41.1, 2, 3, 4.
- Bảng phụ.
- Hình 44.1, 2, 3
- Bảng phụ
- Băng hình
Tivi, máy tính có internet
- Kiểm tra thường xuyên
- GDHS ý thức bảo vệ các loài chim có ích
23
45
46
24
47
Lớp Thú
48
Bài 46: Thỏ
- Tranh : cấu tạo ngoài thỏ, thỏ đào hang, cách chạy.
- Bảng phụ
25
49
Chủ đề: Đa dạng của Lớp Thú 
(6 tiết)
Bài 48: Đa dạng của thú – Bộ thú huyệt, Thú túi
Bài 49: Bộ dơi, Bộ cá voi. 
Bài 50: Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Bài 51: Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú
- Bài 47. Cấu tạo trong của thỏ không dạy.
- Bài 48. Mục II. Lệnh ▼ trang 157 (Không thực hiện)
+ Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 trang 158.
- Bài 49. Mục II. Lệnh ▼ trang 160-161 (Không thực hiện)
- Bài 50. Mục III. Lệnh ▼ trang 164 (Không thực hiện)
- Câu 1 trang 165 HS không trả lời.
- Bài 51. Mục II. Lệnh ▼trang 168 (Không thực hiện)
Mục IV. Đặc điểm chung của Thú (Không dạy các đặc điểm về cấu tạo trong)
- Tranh: đời sống và tập tính của thú mỏ vịt, kanguru
- Tranh: cấu tạo đời sống của dơi ăn sâu bọ, cá voi, cá heo
- Tranh chuột chù, chuột chũi, chuột đồng, sóc, bộ răng thú ăn thịt, mèo, hổ, chó sói, 
- Tranh chi thú guốc chẵn, lẻ. 
Một số đại diện thú móng guốc.
- Băng hình về tập tính của Thú
Tivi, máy tính có internet
Các biện pháp bảo vệ các loài thú
50
26
51
52
27
53
54
28
55
Bài tập
- Bảng phụ
56
 Ôn tập
- Bảng phụ
29
57
Kiểm tra giữa HKII
Chương VII. Sự tiến hóa của động vật
58
Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển.
- Tranh các động vật di chuyển
30
59
Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể (Khuyến khích HS tự đọc)
- Tranh ảnh có liên quan
- Bảng phụ
GDHS có ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản
60
Bài 56: Cây phát sinh giới động vật
- Tranh di tích hóa thạch cá vây chân cổ, chim cổ lưỡng cư cổ, di tích hóa thạch được phục chế, cây phát sinh
GDHS ý thức bảo vệ đa dạng sinh học
Chương VIII. Động vật và đời sống con người
31
61
Bài 57: Đa dạng sinh học
- Tranh một số loài động vật ở môi trường đới lạnh, hoang mạc đới nóng và nhiệt đới gió mùa
- Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học
- Bảo vệ đa dạng, cân bằng sinh học
- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
62
Bài 58: Đa dạng sinh học (tt)
32
63
Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
- Những thiên địch thường gặp, ong mắt đỏ
Đấu tranh sinh học có vai trò tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường
64
Bài 60: Động vật quý hiếm
- Tranh ĐV quí hiếm trong sách đỏ Việt Nam
HS đề ra biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm
33
65
Bài 61,62: Tìm hiểu một số động có tầm quan trọng đối với kinh tế ở địa phương
- Bảng phụ
66
34
67
Ôn tập
- Bảng phụ
68
Kiểm tra cuối HKII
35
69
Bài 64, 65, 66: Tham quan thiên nhiên
- Bảng phụ
GDHS lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới Động vật, đặc biệt là động vật có ích
70
Ôn tập
- Bảng phụ

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_sinh_hoc_7_nam_hoc_2021_2022.doc