Ma trận đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì 1

Ma trận đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì 1

Câu 1: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là

A. bắt mồi. B. định hướng. C. kéo dài roi. D. điều khiển roi.

Câu 2: Khi trùng roi xanh sinh sản thì bộ phận phân đôi trước là

A. nhân tế bào B. không bào co bóp C. điểm mắt D. roi

Câu 3: Nhờ hoạt động của điểm mắt mà trùng roi có tính

A. hướng đất. B. hướng nước. C. hướng hoá. D. hướng sáng.

Câu 4: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?

A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng. B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

C. Có khả năng tự dưỡng. D. Di chuyển nhờ lông bơi.

Câu 5: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?

A. trùng biến hình và trùng roi xanh. B. trùng roi xanh và trùng giày.

C. trùng giày và trùng kiết lị. D. trùng biến hình và trùng kiết lị.

Câu 6: Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu?

A. 3 tháng. B. 6 tháng. C. 9 tháng. D. 12 tháng.

Câu 7: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

A. Ốc. B. Muỗi. C. Cá. D. Ruồi, nhặng.

Câu 8: Vị trí kí sinh của trùng kiết kị trong cơ thể người là

A. trong máu.B. khoang miệng.C. ở gan.D. ở thành ruột.

Câu 9: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị?

A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy.

C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh.

Câu 10: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được dùng để phòng chống bệnh sốt rét?

1. Ăn uống hợp vệ sinh.

2. Mắc màn khi ngủ.

3. Rửa tay sạch trước khi ăn.

4. Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.

Phương án đúng là

A. 1; 2. B. 2; 3. C. 2; 4. D. 3; 4.

 

docx 5 trang bachkq715 3500
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIẺM TRA GIỮA KÌ I SINH 7
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Ngành động vật nguyên sinh
C1, C2, C3, C4
C6,
C7, C8
C5, C9
C10
Số câu
4
3
2
1
10
Số điểm
1đ
0,75đ
0,5đ
0,25đ
2,5đ
Ngành ruột khoang
C11, C12
C14, C15,C16
C17,C18,C19
C13,
C20,
C40
Số câu
2
3
3
3
11
Số điểm
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
2,75đ
Các ngành giun
C21, C22, C23, C24,C30,C31
C25, C26,C27,C28,C29,C32
C33,C34,C35,C39
C36,
C37,
C38
Số câu
6
6
4
3
19
Số điểm
1,5đ
1,5đ
1đ
0,75đ
4,75đ
Tổng số câu
12
12
9
7
40
Tổng số điểm
3đ
3đ
2,25đ
1,75đ
10đ
Kiểm tra giữa kì I
 Môn: Sinh học 7
Họ và tên:. Lớp: 7 .
Đề trắc nghiệm: (0,25đ/câu). Chọn câu trả lời đúng nhất)
Câu 1: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là
A. bắt mồi.	B. định hướng.	C. kéo dài roi.	D. điều khiển roi.
Câu 2: Khi trùng roi xanh sinh sản thì bộ phận phân đôi trước là
A. nhân tế bào	B. không bào co bóp	C. điểm mắt	D. roi
Câu 3: Nhờ hoạt động của điểm mắt mà trùng roi có tính
A. hướng đất.	B. hướng nước.	C. hướng hoá.	D. hướng sáng.
Câu 4: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?
A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng.	B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
C. Có khả năng tự dưỡng.	D. Di chuyển nhờ lông bơi.
Câu 5: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?
A. trùng biến hình và trùng roi xanh.	B. trùng roi xanh và trùng giày.
C. trùng giày và trùng kiết lị.	D. trùng biến hình và trùng kiết lị.
Câu 6: Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu?
A. 3 tháng. 	B. 6 tháng.	C. 9 tháng. D. 12 tháng.
Câu 7: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?
A. Ốc. B. Muỗi. C. Cá. D. Ruồi, nhặng.
Câu 8: Vị trí kí sinh của trùng kiết kị trong cơ thể người là
A. trong máu.B. khoang miệng.C. ở gan.D. ở thành ruột.
Câu 9: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị?
A. Mắc màn khi đi ngủ.	B. Diệt bọ gậy.
C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.	D. Ăn uống hợp vệ sinh.
Câu 10: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được dùng để phòng chống bệnh sốt rét?
1. Ăn uống hợp vệ sinh.
2. Mắc màn khi ngủ.
3. Rửa tay sạch trước khi ăn.
4. Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.
Phương án đúng là
A. 1; 2. 	B. 2; 3. 	C. 2; 4. 	D. 3; 4.
Câu 11: Hình dạng của thuỷ tức là
A. dạng trụ dài. B. hình cầu. C. hình đĩa. D. hình nấm.
Câu 12: Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?
A. Di chuyển kiểu lộn đầu.	B. Di chuyển kiểu sâu đo.
C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.	D. Cả A và B đều đúng.
Câu 13: Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì?
A. Phân đôi.	B. Mọc chồi.	C. Tạo thành bào tử.	D. Cả A và B đều đúng. 
Câu 14:
Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới.	B. Di chuyển bằng tua miệng.
C. Cơ thể dẹp hình lá.	D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 15: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa ?
A. Thuỷ tức.	B. Hải quỳ.	C. San hô.	D. Sứa.
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ?
A. Kiểu ruột hình túi.	B. Cơ thể đối xứng toả tròn.
C. Sống thành tập đoàn.	D. Thích nghi với lối sống bám.
Câu 17: Đặc điểm có ở động vật là:
A. Có cơ quan di chuyển B. Có thần kinh và giác quan
C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào. D. Lớn lên và sinh sản
Câu 18: Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng	 C. Kí sinh D. Cộng sinh
Câu 19: Sứa bơi lội trong nước nhờ
A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt B. Dù có khả năng co bóp
C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
Câu 20: Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì?
A. Cung cấp vâtk liệu xây dựng.	B. Nghiên cứu địa tầng.
C. Thức ăn cho con người và động vật.	D. Vật trang trí, trang sức.
Câu 21: Giun dẹp cấu tạo cơ thể có các lớp cơ chính
A. Cơ học B. Cơ chéo
C. Cơ vòng D. Cả A, B và C
Câu 22: Giun dẹp thường kí sinh ở
A. Trong máu B. Trong mật và gan
C. Trong ruột D. Cả A, B và C
Câu 23: Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò
A. Hấp thụ thức ăn B. Bộ xương ngoài
C. Bài tiết sản phẩm D. Hô hấp, trao đổi chất
Câu 24: Giun đất di chuyển nhờ
A. Lông bơi B. Vòng tơ
C. Chun giãn cơ thể D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ.
Câu 25: Sán lá gan di chuyển nhờ
A. Lông bơi B. Chân bên
C. Chân giãn cơ thể D. Giác bám
Câu 26: Sán dây lây nhiễm cho người qua
A. Trứng B. Ấu trùng	C. Nang sán (hay gạo) D. Đốt sán
Câu 27: Chỗ bắt đầu của chuỗi thần kinh bụng giun đất ở 
A. Hạch não B. Vòng thần kinh hầu
C. Hạch dưới hầu D. Hạch ở vùng đuôi
Câu 28: Ấu trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua
A. Ruột non B. Tim C. Phổi D. Cả A, B và C
Câu 29: Bộ phận tương tự “tim„ của giun đất nằm ở
A. Mạch lưng B. Mạch vòng C. Mạch bụng D. Mạch vòng vùng hầu
Câu 30: Giun đũa di chuyển nhờ 
A. Cơ dọc B. Chun giãn cơ thể C. Cong và duỗi cơ thể D. Cả A, B và C
Câu 31: Giun đũa loại các chất thải qua
A. Huyệt B. Miệng C. Bề mặt da D. Hậu môn
Câu 32: Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm
A. 1 ống B. 2 ống C. 3 ống D. 4 ống 
Câu 33: Ấu trùng sán lá gan có mắt và lông bơi ở giai đoạn
A. Kén sán B. Ấu trùng trong ốc
C. Ấu trùng lông D. Ấu trùng đuôi
Câu 34: Lỗ hậu môn của giun đất nằm ở
A. Đầu B. Đốt đuôi C. Giữa cơ thể D. Đai sinh dục
Câu 35: Giun đất phân biệt nhờ
A. Cơ thể phân đốt B. Có khoang cơ thể chính thức
C. Có chân bên D. Cả A, B và C
Câu 36: Giun đất lưỡng tính nhưng thụ tinh theo hình thức
A. Tự thụ tinh B. Thụ tinh ngoài
C. Thụ tinh chéo D. Cả A, B và C
Câu 37: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài ?
A. Trên 9 nghìn loài 	B. Dưới 9 nghìn loài 
C. Trên 10 nghìn loài 	D. Dưới 10 nghìn loài
Câu 38: Giun đũa, giun kim, giun móc câu thuộc ngành giun gì ?
A. Giun dẹp B. Giun tròn C. Giun đốt D. Cả A, B và C
Câu 39: Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:
A. Mặt bụng B. Bên hông C. Mặt lưng D. Lưng bụng đều được
Câu 40: Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Thủy tức 	B. Sứa 	C. San hô 	D. Hải quỳ 

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_7_hoc_ki_1.docx