Ma trận đề kiểm tra Sinh học Lớp 7 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021

Ma trận đề kiểm tra Sinh học Lớp 7 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021

Câu 1:Trùng giày sinh sản theo các cách

a. phân đôi và tiếp hợp b. phân nhiều. c. tiếp hợp. d. phân đôi.

Câu 2: Cơ thể của Sứa có dạng?

a. Hình dù. b. Hình trụ. c. Hình que. d. Hình cầu.

Câu 3: Di chuyển bằng roi bơi là của động vật nào dưới đây?

 a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng sốt rét d. Trùng biến hình

Câu 4 : Trùng roi xanh có cấu tạo gồm:

a. một tế bào, có hai roi b. một tế bào, có một roi

c. hai tế bào, có một roi d. hai tế bào, có hai roi

Câu 5: Trong một giờ di chuyển được 20 – 30cm là đặc điểm của

a. trai sông. b. ốc sên. c. sò. d. mực.

Câu 6: Hình thức sinh sản trùng roi xanh là

a. phân đôi cơ thể theo chiều dọc, tiếp hợp. b. phân đôi cơ thể theo chiều ngang.

c. phân đôi cơ thể theo chiều dọc. d. sinh sản hữu tính.

Câu 7: “Hóa thạch sống” là tên gọi khác của

a. sò. b. bạch tuộc. c. trai sông. d. ốc anh vũ.

Câu 8: Đặc điểm không có ở san hô là

a. sống di chuyển thường xuyên b.cơ thể có đối xứng tỏa tròn.

c. sống tập đoàn. d.kiểu ruột hình túi.

 

doc 12 trang bachkq715 3930
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra Sinh học Lớp 7 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I( SINH HỌC LỚP 7) NH:2020-2021
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểủ
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
CHƯƠNGI-
Chủ đề
Ngành Động Vật Nguyên sinh
( 5 tiết)
Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của một số loài ĐVNS điển hình.
Số câu:4
Số điểm:1 
 Tỉ lệ : 10%
Số câu: 4
Số điểm:1
:
Số câu: 4
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
CHƯƠNG II- 
Chủ đề
Ngành Ruột Khoang
( 3 tiết)
Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang( cấu tạo, môi trường sống).
Số câu:4
Số điểm:1 
Tỉ lệ : 10%
Số câu:4
Số điểm:1
Số câu:4
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
CHƯƠNG III- 
Các Ngành Giun
( 7 tiết)
Mở rộng hiểu biết về các giun tròn( giun đũa, giun kim, )
Hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và cách phòng trừ giun tròn.
Số câu:5
Số điểm:2 
Tỉ lệ :20 %
Số câu: 4
Số điểm:1
Số câu:1
Số điểm:1
Số câu:5
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
CHƯƠNG IV- Chủ đề
Ngành Thân Mềm
( 4 tiết)
Nêu được tính đa dạng của ngàng thân mềm qua các đại diện của ngành này như: ốc sên, ốc anh vũ, trai sông, 
Số câu:4
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10%
Số câu:4
Số điểm:1
Số câu:4
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10 %
CHƯƠNG V
Ngành Chân Khớp
( 7 tiết)
Nêu vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với con người
Nêu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người.
Chứng minh được sự đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương và đưa ra biện pháp bảo vệ chúng.
Số câu:3
Số điểm: 5
Tỉ lệ : 50%
Số câu:1
 Số điểm:1
Số câu:1
 Số điểm:2
Số câu:1
Số điểm:2 
Số câu:3
Số điểm:5
 Tỉ lệ:50%
Tổng số câu :20
 Tổng số điểm:10
Tỉ lệ:100%
Tổng số câu :9
 Tổng số điểm:3
 Tỉ lệ: 30%
Tổng số câu :9
 Tổng số điểm:4
 Tỉ lệ: 40%
Tổng số câu :1
 Tổng số điểm:2
 Tỉ lệ: 20%
Tổng số câu :1
Tổng số điểm:1 
Tỉ lệ: 10%
TRƯỜNG THCS THẠNH THỚI AN
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I
HỌ VÀ TÊN: .
NĂM HỌC 2020 - 2021
LỚP: 7 
MÔN: SINH HỌC 7
THỜI GIAN: 15 PHÚT
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
ĐỀ 1:
I. TRẮC NGHIỆM:( 4 ĐIỂM)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1:Trùng giày sinh sản theo các cách
a. phân đôi và tiếp hợp b. phân nhiều. c. tiếp hợp. d. phân đôi.
Câu 2: Cơ thể của Sứa có dạng?
a. Hình dù. b. Hình trụ. c. Hình que. d. Hình cầu.
Câu 3: Di chuyển bằng roi bơi là của động vật nào dưới đây?
	a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng sốt rét d. Trùng biến hình
Câu 4 : Trùng roi xanh có cấu tạo gồm:
a. một tế bào, có hai roi b. một tế bào, có một roi
c. hai tế bào, có một roi d. hai tế bào, có hai roi
Câu 5: Trong một giờ di chuyển được 20 – 30cm là đặc điểm của
a. trai sông. b. ốc sên. c. sò. d. mực.
Câu 6: Hình thức sinh sản trùng roi xanh là
a. phân đôi cơ thể theo chiều dọc, tiếp hợp. b. phân đôi cơ thể theo chiều ngang. 
c. phân đôi cơ thể theo chiều dọc. d. sinh sản hữu tính.
Câu 7: “Hóa thạch sống” là tên gọi khác của
a. sò. b. bạch tuộc. c. trai sông. d. ốc anh vũ.
Câu 8: Đặc điểm không có ở san hô là
a. sống di chuyển thường xuyên b.cơ thể có đối xứng tỏa tròn. 
c. sống tập đoàn. d.kiểu ruột hình túi.
Câu 9: Gây ra bệnh “Chân voi” ở người là
a. giun kim. b. giun chỉ. c. sán lá gan.	 d. giun đũa. 
Câu 10: Kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em là đặc điểm của
a. giun kim. b. giun móc câu. c. sán lá gan. d. giun đũa.
Câu 11: Có lớp vỏ cutincun là đặc điểm của
a. giun đất	 b. sán dây	 c. sán lá gan. d. giun đũa
Câu 12: Đại diện nào sau đây thuộc ngành giun tròn?
a. Giun kim, giun móc câu, giun chỉ.	 
b. Giun kim, giun móc câu, giun chỉ, sán dây.	
c. Giun kim, giun móc câu, giun chỉ, sán lá máu.	
d. Giun kim, giun móc câu, giun chỉ, giun đất.
Câu 13: Đào lỗ đẻ trứng là tập tính của
a. ốc bươu vàng.	 b. ốc vặn.	 c. ốc sên.	 d. ốc gạo.
Câu 14: Đại diện nào sau đây thuộc ngành thân mềm?
a. Mực, sò, cua. b. Mực, sò, nghêu. c. Mực, sò, tôm. d. Mực, sò, cá. Câu 15: Các động vật thuộc ngành ruột khoang là
a. hải quỳ, san hô, trùng roi xanh b. hải quỳ, san hô, sò. 
c. hải quỳ, san hô, sứa. d. hải quỳ, san hô,mực.
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không có ở sứa?
a. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn b. Sống tập đoàn 
c. Kiểu ruột hình túi d. Sống di chuyển thường xuyên
TRƯỜNG THCS THẠNH THỚI AN
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I
HỌ VÀ TÊN: .
NĂM HỌC 2020 - 2021
LỚP: 7 
MÔN: SINH HỌC 7
THỜI GIAN: 15 PHÚT
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
ĐỀ 2:
I. TRẮC NGHIỆM:( 4 ĐIỂM)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Cơ thể của Sứa có dạng?
a. Hình cầu. b. Hình dù. c. Hình trụ. d. Hình que. 
Câu 2:Trùng giày sinh sản theo các cách
a. phân đôi và tiếp hợp b. phân nhiều. c. tiếp hợp. d. phân đôi.
Câu 3: Di chuyển bằng roi bơi là của động vật nào dưới đây?
	a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng sốt rét d. Trùng biến hình
Câu 4 : Trùng roi xanh có cấu tạo gồm:
a. một tế bào, có hai roi b. một tế bào, có một roi
c. hai tế bào, có một roi d. hai tế bào, có hai roi
Câu 5: Trong một giờ di chuyển được 20 – 30cm là đặc điểm của
a. trai sông. b. ốc sên. c. sò. d. mực.
Câu 6: Hình thức sinh sản trùng roi xanh là
a. phân đôi cơ thể theo chiều dọc, tiếp hợp. b. phân đôi cơ thể theo chiều ngang. 
c. phân đôi cơ thể theo chiều dọc. d. sinh sản hữu tính.
Câu 7: “Hóa thạch sống” là tên gọi khác của
a. sò. b. bạch tuộc. c. trai sông. d. ốc anh vũ.
Câu 8: Đặc điểm không có ở san hô là
a. sống di chuyển thường xuyên b.cơ thể có đối xứng tỏa tròn. 
c. sống tập đoàn. d.kiểu ruột hình túi.
Câu 9: Gây ra bệnh “Chân voi” ở người là
a. giun kim. b. giun chỉ. c. sán lá gan.	 d. giun đũa. 
Câu 10: Kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em là đặc điểm của
a. giun kim. b. giun móc câu. c. sán lá gan. d. giun đũa.
Câu 11: Có lớp vỏ cutincun là đặc điểm của
a. giun đất	 b. sán dây	 c. sán lá gan. d. giun đũa
Câu 12: Các động vật thuộc ngành ruột khoang là
a. hải quỳ, san hô, trùng roi xanh b. hải quỳ, san hô, sò. 
c. hải quỳ, san hô, sứa. d. hải quỳ, san hô,mực.
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không có ở sứa?
a. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn b. Sống tập đoàn 
c. Kiểu ruột hình túi d. Sống di chuyển thường xuyên
Câu 14: Đại diện nào sau đây thuộc ngành giun tròn?
a. Giun kim, giun móc câu, giun chỉ.	 
b. Giun kim, giun móc câu, giun chỉ, sán dây.	
c. Giun kim, giun móc câu, giun chỉ, sán lá máu.	
d. Giun kim, giun móc câu, giun chỉ, giun đất.
Câu 15: Đào lỗ đẻ trứng là tập tính của
a. ốc bươu vàng.	 b. ốc vặn.	 c. ốc sên.	 d. ốc gạo.
Câu 16: Đại diện nào sau đây thuộc ngành thân mềm?
a. Mực, sò, cua. b. Mực, sò, nghêu. c. Mực, sò, tôm. d. Mực, sò, cá. 
TRƯỜNG THCS THẠNH THỚI AN
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I
HỌ VÀ TÊN: .
NĂM HỌC 2020 - 2021
LỚP: 7 
MÔN: SINH HỌC 7
THỜI GIAN: 15 PHÚT
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
ĐỀ 3:
I. TRẮC NGHIỆM:( 4 ĐIỂM)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Gây ra bệnh “Chân voi” ở người là
a. giun kim. b. giun chỉ. c. sán lá gan.	 d. giun đũa. 
Câu 2: Kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em là đặc điểm của
a. giun kim. b. giun móc câu. c. sán lá gan. d. giun đũa.
Câu 3: Có lớp vỏ cutincun là đặc điểm của
a. giun đất	 b. sán dây	 c. sán lá gan. d. giun đũa
Câu 4: Các động vật thuộc ngành ruột khoang là
a. hải quỳ, san hô, trùng roi xanh b. hải quỳ, san hô, sò. 
c. hải quỳ, san hô, sứa. d. hải quỳ, san hô,mực.
Câu 5: Cơ thể của Sứa có dạng?
a. Hình dù. b. Hình trụ. c. Hình que. d. Hình cầu.
Câu 6:Trùng giày sinh sản theo các cách
a. phân đôi và tiếp hợp b. phân nhiều. c. tiếp hợp. d. phân đôi.
Câu 7: Di chuyển bằng roi bơi là của động vật nào dưới đây?
	a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng sốt rét d. Trùng biến hình
Câu 8: Hình thức sinh sản trùng roi xanh là
a. phân đôi cơ thể theo chiều dọc, tiếp hợp. b. phân đôi cơ thể theo chiều ngang. 
c. phân đôi cơ thể theo chiều dọc. d. sinh sản hữu tính.
Câu 9: “Hóa thạch sống” là tên gọi khác của
a. sò. b. bạch tuộc. c. trai sông. d. ốc anh vũ.
Câu 10: Đặc điểm không có ở san hô là
a. sống di chuyển thường xuyên b.cơ thể có đối xứng tỏa tròn. 
c. sống tập đoàn. d.kiểu ruột hình túi.
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không có ở sứa?
a. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn b. Sống tập đoàn 
c. Kiểu ruột hình túi d. Sống di chuyển thường xuyên
Câu 12: Đại diện nào sau đây thuộc ngành giun tròn?
a. Giun kim, giun móc câu, giun chỉ.	 
b. Giun kim, giun móc câu, giun chỉ, sán dây.	
c. Giun kim, giun móc câu, giun chỉ, sán lá máu.	
d. Giun kim, giun móc câu, giun chỉ, giun đất.
Câu 13: Đào lỗ đẻ trứng là tập tính của
a. Ốc bươu vàng.	 b. Ốc vặn.	 c. Ốc sên.	 d. Ốc gạo.
Câu 14: Đại diện nào sau đây thuộc ngành thân mềm?
a. Mực, sò, cua. b. Mực, sò, nghêu. c. Mực, sò, tôm. d. Mực, sò, cá. 
Câu 15: Trùng roi xanh có cấu tạo gồm:
a. một tế bào, có hai roi b. một tế bào, có một roi
c. hai tế bào, có một roi d. hai tế bào, có hai roi
Câu 16: Trong một giờ di chuyển được 20 – 30cm là đặc điểm của:
a. trai sông. b. ốc sên. c. sò. d. mực.
TRƯỜNG THCS THẠNH THỚI AN
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I
HỌ VÀ TÊN: .
NĂM HỌC 2020 - 2021
LỚP: 7 
MÔN: SINH HỌC 7
THỜI GIAN: 15 PHÚT
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
ĐỀ 4:
I. TRẮC NGHIỆM:( 4 ĐIỂM)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Đặc điểm không có ở san hô là
a. sống di chuyển thường xuyên b.cơ thể có đối xứng tỏa tròn. 
c. sống tập đoàn. d.kiểu ruột hình túi.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không có ở sứa?
a. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn b. Sống tập đoàn 
c. Kiểu ruột hình túi d. Sống di chuyển thường xuyên
Câu 3: Đại diện nào sau đây thuộc ngành giun tròn?
a. Giun kim, giun móc câu, giun chỉ.	 
b. Giun kim, giun móc câu, giun chỉ, sán dây.	
c. Giun kim, giun móc câu, giun chỉ, sán lá máu.	
d. Giun kim, giun móc câu, giun chỉ, giun đất.
Câu 4: Gây ra bệnh “Chân voi” ở người là
a. giun kim. b. giun chỉ. c. sán lá gan.	 d. giun đũa. 
Câu 5: Kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em là đặc điểm của
a. giun kim. b. giun móc câu. c. sán lá gan. d. giun đũa.
Câu 6: Có lớp vỏ cutincun là đặc điểm của
a. giun đất	 b. sán dây	 c. sán lá gan. d. giun đũa
Câu 7:Trùng giày sinh sản theo các cách
a. phân đôi và tiếp hợp b. phân nhiều. c. tiếp hợp. d. phân đôi.
Câu 8: Di chuyển bằng roi bơi là của động vật nào dưới đây?
	a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng sốt rét d. Trùng biến hình
Câu 9: Hình thức sinh sản trùng roi xanh là
a. phân đôi cơ thể theo chiều dọc, tiếp hợp. b. phân đôi cơ thể theo chiều ngang. 
c. phân đôi cơ thể theo chiều dọc. d. Sinh sản hữu tính.
Câu 10: “Hóa thạch sống” là tên gọi khác của
a. sò. b. bạch tuộc. c. trai sông. d. ốc anh vũ.
Câu 11: Đào lỗ đẻ trứng là tập tính của
a. ốc bươu vàng.	 b. ốc vặn.	 c. ốc sên.	 d. ốc gạo.
Câu 12: Đại diện nào sau đây thuộc ngành thân mềm?
a. Mực, sò, cua. b. Mực, sò, nghêu. c. Mực, sò, tôm. d. Mực, sò, cá. 
Câu 13: Trùng roi xanh có cấu tạo gồm:
a. một tế bào, có hai roi b. một tế bào, có một roi
c. hai tế bào, có một roi d. hai tế bào, có hai roi
Câu 14: Trong một giờ di chuyển được 20 – 30cm là đặc điểm của:
a. trai sông. b. ốc sên. c. sò. d. mực.
Câu 15: Các động vật thuộc ngành ruột khoang là
a. hải quỳ, san hô, trùng roi xanh b. hải quỳ, san hô, sò. 
c. hải quỳ, san hô, sứa. d. hải quỳ, san hô, mực.
Câu 16: Cơ thể của Sứa có dạng?
a. Hình dù. b. Hình trụ. c. Hình que. d. Hình cầu.
TRƯỜNG THCS THẠNH THỚI AN
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I
HỌ VÀ TÊN: .
NĂM HỌC 2020 - 2021
LỚP: 7 
MÔN: SINH HỌC 7
THỜI GIAN: 30 PHÚT
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
II.TỰ LUẬN:(6đ)
Câu 1: Hãy cho biết lợi ích của lớp sâu bọ? (1đ)
Câu 2: Hãy chứng minh động vật giáp xác ở địa phương em rất đa dạng và đưa ra biện pháp bảo vệ chúng.? (2đ)
Câu 3: Hãy cho biết các tác hại của giun tròn và đưa ra biện pháp phòng trừ bệnh giun tròn kí sinh? (1đ)
Câu 4: Theo em lớp giáp xác có vai trò như thế nào đối với tự nhiên và đối với đời sống con người ? (2đ)
Bài làm
ĐÁP ÁN
I.TRẮC NGHIỆM
 Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đề 1
a
a
a
b
a
c
d
a
b
a
d
a
c
b
c
b
Đề 2
b
a
a
b
a
c
d
a
b
a
d
c
b
c
c
b
Đề 3
b
a
d
c
a
a
a
c
d
a
b
a
c
b
b
a
Đề 4 
a
b
a
b
a
d
a
a
c
d
c
b
b
a
c
a
II.TỰ LUẬN:
Câu 1: ( 1 đ)Cần nêu được:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thực phẩm
- Thụ phấn cây trồng
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Diệt sâu bọ gây hại
Câu 2 : (2đ) Động vật giáp xác ở địa phương rất đa dạng về loài, số lương cá thể và môi trường sống: Tôm càng xanh, tôm sú, tôm thẻ, tép, cua đồng, cua biển, ghẹ (1 đ)
- Biện pháp bảo vệ: Không làm ô nhiễm nguồn nước, không đánh bắt bằng hóa chất, thuốc nổ, xung điện, tổ chức gây nuôi các loài có giá trị, (1đ)
Câu 3: ( 1đ)Yêu cầu nêu được:
- Tác hại ( 0.5đ)
- Gây tắc ruột.
- Gây tắc ống mật.
- Gây suy dinh dưỡng cho vật chủ.
- Gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như ung thư gan 
- Biện pháp phòng chống:( ( 0.5 đ)
- Giữ vệ sinh môi trường: Không xả rác bừa bãi, xây dựng cầu tiêu tự hoại 
- Vệ sinh cá nhân khi ăn uống: Ăn chín uống sôi, không ăn thịt tái 
- Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần.
Câu 4: ( 2đ)
- Đối với đời sống con người:( ( 1 đ)	
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm hùm, tôm he, tôm sú, cua đồng, cua nhện, ghẹ 
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, tôm he, tôm sú, cua nhện, ghẹ 
- Đối với tự nhiên: ( 1 đ)
- Là nguồn thức ăn của cá: chân kiếm tự do, rận nước 

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_sinh_hoc_lop_7_hoc_ki_2_nam_hoc_2020_202.doc