Phân phối chương trình THPT Môn giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2020-2021

Phân phối chương trình THPT Môn giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2020-2021

Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

Chủ đề: Thế giới vật chất luôn vận động và phát triển

Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất

Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

Bài 5: Cách thức vận động phát triển của sự vật, hiện tượng

Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng

Tích hợp các nội dung còn lại của các bài 3,4,5,6 thành một chủ đề dạy trong 5 tiết

Ôn tập

Kiểm tra 1 tiết

Thực hành, ngoại khóa

Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội

Ôn tập, bài tập

Kiểm tra học kỳ I

 

doc 6 trang bachkq715 5840
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình THPT Môn giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10
(Áp dụng từ năm học 2020 – 2021)
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
HỌC KÌ I: 	- Số tuần: 18
- Số tiết: 18
Số tiết
Bài / chủ đề
Điều chỉnh nội dung dạy học
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
2
Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
Mục 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
Khuyến khích HS tự học
Câu hỏi/bài tập 1,2 
Không yêu cầu HS trả lời
5
Chủ đề: Thế giới vật chất luôn vận động và phát triển
Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
Mục 1c. Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
Hướng dẫn HS tự học
Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
Mục 1. Thế nào là mâu thuẫn
Hướng dẫn HS tự học
Bài 5: Cách thức vận động phát triển của sự vật, hiện tượng
Mục 1. Chất
Hướng dẫn HS tự học
Mục 2. Lượng
Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
Mục 1b. Đặc điểm của phủ định biện chứng
Hướng dẫn HS tự học
Mục 2. Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng
Tích hợp các nội dung còn lại của các bài 3,4,5,6 thành một chủ đề dạy trong 5 tiết
1
Ôn tập
1
Kiểm tra 1 tiết
1
Thực hành, ngoại khóa
2
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Mục 1. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức
Hướng dẫn HS tự học
Câu hỏi/bài tập 2
Không yêu cầu HS làm
1
Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
Mục 1. Con người là chủ thể của lịch sử
Hướng dẫn HS tự học
Câu hỏi/bài tập 4
Không yêu cầu HS làm
2
Ôn tập, bài tập
1
Kiểm tra học kỳ I
2
Thực hành, ngoại khóa
Ghi chú: Không dạy 2 bài:	-Bài 2. Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
-Bài 8. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
HỌC KÌ II: 	- Số tuần: 17
	- Số tiết: 17
Số tiết
Bài / chủ đề
Điều chỉnh nội dung dạy học
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
4
Chủ đề: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức
Bài 10: Quan niệm về đạo đức
Mục 1b. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi con người
Khuyến khích HS tự học
Câu hỏi/bài tập 1
Không yêu cầu HS làm
Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức
Mục 1b. Nghĩa vụ của người thanh niên VN hiện nay
Khuyến khích HS tự học
Mục 2b. Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?
Hướng dẫn HS thực hành
Mục 4b. Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội
Khuyến khích HS tự học
Tích hợp các nội dung còn lại của các bài 10,11 thành chủ đề dạy trong 4 tiết
2
Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
Mục 1a. Tình yêu là gì?
Không dạy: Tình yêu mang tính xã hội
Khái niệm hôn nhân.
Khuyến khích HS tự học
Mục 2b. Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay
Hướng dẫn HS tự học
Mục 3c. Mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành viên
Không dạy
1
Ôn tập
1
Kiểm tra 1 tiết
1
Bài 13: Công dân với cộng đồng
Mục 2. Trách nhiệm của công dân với cộng đồng
Hướng dẫn HS thực hành
1
Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Mục 1b. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
Khuyến khích HS tự học
Mục 2. Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc.
Mục 3. Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc
Tích hợp thành 1 mục và hướng dẫn HS tự học
2
Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại
Mục 1a. Ô nhiễm môi trường
Hướng dẫn HS tự học
Mục 2a. Sự bùng nổ dân số
Mục 3a: Những dịch bệnh hiểm nghèo
Chỉ nêu những đại dịch toàn cầu
2
Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân
Mục 3. Tự hoàn thiện bản thân như thế nào
Hướng dẫn HS thực hành
2
Ôn tập, bài tập
1
Kiểm tra học kỳ II
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11
(Áp dụng từ năm học 2020 – 2021)
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
HỌC KÌ I:	- Số tuần: 18
	- Số tiết: 18
Số tiết
Bài / chủ đề
Điều chỉnh nội dung dạy học
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
2
Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế
Mục 3a. Cơ cấu kinh tế
Không dạy
Mục 3b. Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội
Hướng dẫn HS tự học
2
Bài 2: Hàng hóa - tiền tệ - thị trường
Mục 1b: Lượng giá trị hàng hóa
Chỉ tập trung làm rõ 2 khái niệm:
- Thời gian lao động cá biệt
- Thời gian lao động xã hội cần thiết
Mục 2a. Nguồn gốc, bản chất của tiền tệ
Khuyến khích HS tự học
Mục 2c. Quy luật lưu thông tiền tệ
Không dạy
Câu hỏi/bài tập 3,4,6
Không yêu cầu HS làm
4
Chủ đề: Sản xuất và lưu thông hàng hóa
Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Mục 3a. Về phía Nhà nước
Không dạy
Câu hỏi/bài tập 5,10
Không yêu cầu HS làm
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Mục 2a. Mục đích của cạnh tranh
Ghép vào Mục 1
Mục 2b: Các loại cạnh tranh
Không dạy
Câu hỏi/bài tập 2
Không yêu cầu HS làm
Bài 5: Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Mục 2b. Vai trò của quan hệ cung - cầu
Không dạy
Câu hỏi/bài tập 3
Không yêu cầu HS làm
Tích hợp các nội dung còn lại của các bài 3,4,5 thành chủ đề dạy trong 4 tiết
1
Ôn tập, bài tập
1
Kiểm tra viết 45 phút
2
Bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Mục 1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Chỉ tập trung làm rõ thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Mục 2c. Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Khuyến khích HS tự đọc
Câu hỏi/bài tập 5,6,7,8
Không yêu cầu HS trả lời
3
Chủ đề: Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước
Mục 1b. Các thành phần kinh tế ở nước ta
Hướng dẫn HS tự học
Mục 2: Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước
Không dạy
Câu hỏi/bài tập 9,10
Không yêu cầu HS làm
Bài 8: Chủ nghĩa xã hội
Mục 1a. CNXH là giai đoạn đầu của XH CSCN.
Khuyến khích HS tự đọc
Mục 2b. Đặc điểm của TKQĐ lên CNXH ở nước ta
Hướng dẫn HS tự học
Tích hợp các nội dung còn lại của các bài 7,8 thành chủ đề dạy trong 3 tiết
1
Ôn tập học kì I
1
Kiểm tra học kì I
1
Thực hành, ngoại khóa
HỌC KÌ II: 	- Số tuần: 17
	- Số tiết: 17
Số tiết
Bài / chủ đề
Điều chỉnh nội dung dạy học
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
2
Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Mục 1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
Khuyến khích HS tự học
Mục 2d. Vai trò của NN Pháp quyền XHCN trong hệ thống chính trị
Khuyến khích HS tự đọc
Câu hỏi/bài tập 2,5
Không yêu cầu HS làm
2
Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Mục 1. Bản chất của nền dân chủ XHCN
Chỉ tập trung làm rõ những thể hiện cụ thể về bản chất của nền dân chủ XHCN
Mục 2a, 2d. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực xã hội
Khuyến khích HS tự học
Mục 3. Những hình thức cơ bản của dân chủ
Hướng dẫn HS tự học
Câu hỏi/bài tập 2
Không yêu cầu HS trả lời
2
Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm
Mục 1a. Tình hình dân số nước ta
Hướng dẫn HS tự học
Mục 3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách dân số và giải quyết việc làm
Câu hỏi/bài tập 1
Không yêu cầu HS trả lời
1
Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
Mục 1: Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay
Hướng dẫn HS tự học
Mục 3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và môi trường
1
Ôn tập, bài tập
1
Kiểm tra 1 tiết
3
Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa
Mục 4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa
Hướng dẫn HS tự học
1
Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh
Mục 1: Vai trò và nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh
Khuyến khích HS tự học
Mục 3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng, an ninh
Hướng dẫn HS tự học
1
Bài 15: Chính sách đối ngoại
Mục 4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại
Hướng dẫn HS tự học
1
Ôn tập học kì II
1
Kiểm tra học kì II
1
Thực hành, ngoại khóa
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12
(Áp dụng từ năm học 2020 – 2021)
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
HỌC KÌ I: 	- Số tuần: 18
	- Số tiết: 18
Số tiết
Bài / chủ đề
Điều chỉnh nội dung dạy học
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
2
Bài 1: Pháp luật và đời sống
Mục 2. Bản chất của pháp luật
-Điểm a mục 4: đoạn từ “Quản lý bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất, vì” đến “nên hiệu lực thi hành cao”: Không dạy.
-Bài tập 3, 7 trong phần Câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS làm
Hướng dẫn HS tự học
Mục 3a, 3b. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị
Khuyến khích HS tự học
Bài tập 8
Không yêu cầu HS làm
3
Bài 2: Thực hiện pháp luật
Mục 1c. Các giai đoạn thực hiện pháp luật
Không dạy
4
Chủ đề: Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
Mục 3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Khuyến khích HS tự học
Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội 
Mục 1b, 2b, 3b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình, trong lao động, trong kinh doanh
Hướng dẫn HS tự học
Mục 1c, 2c, 3c. Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình, trong lao động, trong kinh doanh.
Không dạy
Tích hợp các nội dung còn lại của các bài 3,4 thành chủ đề dạy trong 4 tiết
1
Ôn tập, bài tập
1
Kiểm tra 45 phút
2
Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Mục 1a. Khái niệm dân tộc
Không dạy
Mục 1d, 2d. Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
Khuyến khích HS tự học
Câu hỏi/bài tập 1,4
Không yêu cầu HS làm
3
Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản
Mục 1a, 1b, 1c. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Khuyến khích HS tự học
Mục 2a. Trách nhiệm của Nhà nước
Khuyến khích HS tự học
Câu hỏi/bài tập 8
Không yêu cầu HS trả lời
1
Ôn tập
1
Kiểm tra học kỳ I
HỌC KÌ II: 	- Số tuần: 17
	- Số tiết: 17
Số tiết
Bài / chủ đề
Điều chỉnh nội dung dạy học
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
2
Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (tiếp theo)	
3
Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ
Mục 1b. Những trường hợp không được thực hiện quyền ứng cử
Không dạy
Mục 1b. Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước-cơ quan đại biểu của nhân dân
Khuyến khích HS tự học
Mục 1c, 2c, 3c. Ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân, quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
Mục 3b. Quy trình khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo
Hướng dẫn HS tự học
Mục 4a. Trách nhiệm của nhà nước
Khuyến khích HS tự học
Câu hỏi/bài tập 1
Không yêu cầu HS làm
3
Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân
Mục 2. Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
Khuyến khích HS tự học
Mục 3. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân
Hướng dẫn HS tự học
Câu hỏi/bài tập 2
Không yêu cầu HS làm
1
Ôn tập, bài tập
1
Kiểm tra 45 phút
3
Bài 9: Pháp luật và sự phát triển bền vững của đất nước 
Mục 1. Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước
Khuyến khích HS tự học
Mục 2b. Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển văn hóa
Mục 2d, 2e. Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, pháp luật về quốc phòng, an ninh
Hướng dẫn HS tự học
Câu hỏi/bài tập 4,5
Không yêu cầu HS làm
2
Ôn tập, bài tập
1
Kiểm tra học kỳ II
1
Thực hành, ngoại khóa
Ghi chú: Bài 10 – Pháp luật với hoà bình và sụ phát triển tiến bộ của nhân loại: Không dạy
Đồng Xuân , ngày15 tháng 09 năm 2020
Người lập
 Nguyễn Thị Kim Ngân

Tài liệu đính kèm:

  • docphan_phoi_chuong_trinh_thpt_mon_giao_duc_cong_dan_lop_10_nam.doc