Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 12, Bài 7: Định lý - Luyện tập
Một định lí gồm những phần nào?
Định lí gồm hai phần giả thiết và kết luận.
Điều đã cho là giả thiết. Điều phải suy ra là kết luận.
Khi định lí phát biểu dưới dạng “Nếu thì .”, phần giả thiết nằm giữa từ nếu và từ thì, phần kết luận nằm sau từ thì
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 12, Bài 7: Định lý - Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ §Þnh lý kh«ng ph¶i ®îc suy ra tõ ®o h×nh trùc tiÕp, vÏ h×nh hoÆc gÊp h×nh. §7 : ĐỊNH LÍ1. Định lí+ §Þnh lý lµ mét kh¼ng ®Þnh ®îc suy ra tõ nh÷ng kh¼ng ®Þnh ®îc coi lµ ®óng. §Þnh lý ®ưîc t×m ra nhê suy luËn.Định lý 1Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.Định lý 2Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.?1. Hãy phát biểu lại ba định lí ở §6Định lí 3Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.Định lí 3Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.Định lý 1Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.Định lý 2Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.Một định lí gồm những phần nào? Định lí gồm hai phần giả thiết và kết luận. Điều đã cho là giả thiết. Điều phải suy ra là kết luận. Khi định lí phát biểu dưới dạng “Nếu thì .”, phần giả thiết nằm giữa từ nếu và từ thì, phần kết luận nằm sau từ thì a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí: “ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”b) Vẽ hình minh họa định lí trên và viết giả thiết và kết luận của định lí bằng kí hiệu?2 Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba b) abc a // c; b // ca//bGTKLGT:KL:a) Định líchúng song song với nhau“ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”2. CHỨNG MINH ĐỊNH LÝChứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.2. CHỨNG MINH ĐỊNH LÝVí dụ 1: Chứng minh định lý: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.O213Ô1 và Ô2 là hai góc đối đỉnhÔ1 = Ô2GTKLTừ 3 trừ hai vế cho Ô3 ¤1 = ¤2 (đpcm)Cm:¤1 + ¤3 = 1800 (1) (kÒ bï) ¤2 + ¤3 = 1800 (2) (kÒ bï)Từ 1 và 2 ¤1 + ¤3 = ¤2 + ¤3 (3) =1800Chứng minh định lí: Ví dụ 2: Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuôngxymnzGTKLxOz và zOy kề bùOm là tia phân giác của xOzOn là tia phân giác của zOymOn = 900CMmÔz =1/2 xÔz (1) (vì Om là tia phân giác của xÔz)zÔn =1/2 zÔy (1) (vì On là tia phân giác của xÔy)Từ (1) và (2) ta suy ra: mÔn + zÔn = ½ (xÔz + zÔy)Mà xÔz + zÔy = 1800 (Hai góc kề bù)=> mÔn = ½ .1800 => mÔn = 900OĐể chứng minh định lí ta phải: Lần lựơt đưa ra các khẳng định để suy từ giả thiết đến kết luận mỗi khẳng định đều phải nói rõ căn cứ vào đâu để có được chẳng hạn theo tính chất nào? định lí nào?
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_12_bai_7_dinh_ly_luyen_tap.ppt