Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 101: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 101: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Chuẩn kiến thức)

I/ Câu chủ động và câu bị động

Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau

và cho biết ý nghĩa của những chủ ngữ đó

a) Mọi người yêu mến em.

b) Em được mọi người yêu mến.

 

pptx 21 trang bachkq715 7590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 101: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI THẢOMÔN: NGỮ VĂNI. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀQuan sát và thực hiện yêu cầu:Hãy đặt câu có chủ ngữ và vị ngữ.Tiết 101-Tiếng việtCHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNGa) Mọi người yêu mến em. b) Em được mọi người yêu mến.Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau và cho biết ý nghĩa của những chủ ngữ đóI/ Câu chủ động và câu bị độngThực hiện hoạt độngChủ ngữ là chủ thể của hoạt động ở vị ngữa. Mọi người yêu mến em//CN VNChỉ người(Chủ thể) yêu mếnChỉ người(Đối tượng)Chủ ngữ là đối tượng của hoạt động ở vị ngữb. Em được mọi người yêu mến.//CNVNChỉ người(Đối tượng) Được hoạt động yêu mến hướng vàoChỉ người(Chủ thể) Sắp xếp câu a: Mọi người yêu mến em vào sơ đồ cấu tạo sau Chủ ngữVị ngữChủ thể (Người/ vật)hoạt động (động từ)đối tượng (người/ vật) .. .. Xác định là câu chủ động hay bị động ? .Sắp xếp câu b: Em được mọi người yêu mến vào sơ đồ cấu tạo sauChủ ngữVị ngữĐối tượng (Người/ vật)bị/ đượcchủ thể (người/ vật)hoạt động (động từ) . .. . Xác định là câu chủ động hay bị động ? .PHIẾU HỌC TẬP CẶP ĐÔI (3 phút)Sơ đồ cấu tạo câu (a)Chủ ngữVị ngữChủ thể (Người/ vật)hoạt động (động từ)đối tượng (người/ vật)Sơ đồ cấu tạo câu (b)Chủ ngữVị ngữĐối tượng (Người/ vật)bị/ đượcchủ thể(người/ vật)hoạt động(động từ)Mọi người yêu mến emCÂU CHỦ ĐỘNG Emđượcmọi người yêu mếnCÂU BỊ ĐỘNG Sơ đồ cấu tạo câu (a)Chủ ngữVị ngữChủ thể (Người/ vật)hoạt động (động từ)đối tượng (người/ vật)Sơ đồ cấu tạo câu (b)Chủ ngữVị ngữĐối tượng (Người/ vật)bị/ đượcchủ thể(người/ vật)hoạt động(động từ)CÂU CHỦ ĐỘNG CÂU BỊ ĐỘNG Ghi nhớ (SGK trang 57)HOẠT ĐỘNG NHÓM (5 phút)1. Hãy chọn 1 trong 2 câu sau để điền vào dấu trong đoạn văn và giải thích vì sao em chọn câu đó?a. Mọi người yêu mến em.b. Em được mọi người yêu mến “- Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay ., tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.” (Theo Khánh Hoài)2. Qua ví dụ, em thấy việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động có mục đích gì ?	II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNGQua ví dụ, em thấy việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động có mục đích gì ?  -Chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ chấm. -Giải thích vì sao em chọn cách điền đó. .. ...-Chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ chấm. -Giải thích vì sao em chọn cách điền đó. .. ...-Chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ chấm. -Giải thích vì sao em chọn cách điền đó.  -Chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ chấm. -Giải thích vì sao em chọn cách điền đó.  Mục đích:Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất. Tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó-Chọn câu (b) Vì: cả đoạn văn nói về em (Thủy) => Em là đối tượng của hoạt động hướng vào (được nói đến). Cho nên, câu (b) sẽ hợp lí và đảm bảo mối liên kết giữa các câu trong mạch chung của đoạn.-Chọn câu (b) Vì: cả đoạn văn nói về em (Thủy) => Em là đối tượng của hoạt động hướng vào (được nói đến). Cho nên, câu (b) sẽ hợp lí và đảm bảo mối liên kết giữa các câu trong mạch chung của đoạn.-Chọn câu (b) Vì: cả đoạn văn nói về em (Thủy) => Em là đối tượng của hoạt động hướng vào (được nói đến). Cho nên, câu (b) sẽ hợp lí và đảm bảo mối liên kết giữa các câu trong mạch chung của đoạn.-Chọn câu (b) Vì: cả đoạn văn nói về em (Thủy) => Em là đối tượng của hoạt động hướng vào (được nói đến). Cho nên, câu (b) sẽ hợp lí và đảm bảo mối liên kết giữa các câu trong mạch chung của đoạn.Tìm câu chủ động hoặc câu bị động trong đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao Bác Hồ lại chọn cách viết như vậy ?Câu bị động+ Lược bỏ chủ ngữ (các thứ của quý) => nhằm tránh lặp từ thừa. + Câu bị động trong đoạn văn này được sử dụng để đảm bảo sự liên kết. Ghi nhớ (SGK trang 58)III/ LUYỆN TẬP	- Tác giả chọn cách dùng câu bị động như vậy vì:	- Câu bị động trong đoạn văn là: Tác giả "Mấy vần thơ" liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.	+ Chủ đề của đoạn văn này là nói về Thế Lữ - "Người đầu tiên..." - "Tác giả "Mấy vần thơ"..." chứ không phải nói về thơ Pháp, hay những người tôn vinh ông. 	+ Câu bị động có chủ ngữ cùng hướng về một đối tượng và cùng thống nhất với chủ đề của đoạn.CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNGKhái niệmCâu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của hoạt động. Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ chỉ đối tượng của hoạt động. Mục đíchNhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất. Cách chuyển đổi ? .?IV/ VẬN DỤNGBài tập: Em hãy đặt câu chủ động hoặc câu bị động tương ứng với từng bức tranh.Xem video ngắn (trích đoạn Ông lão đánh cá và con cá vàng)Bài tập : Em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 3 đến 5 câu, có sử dụng câu chủ động hoặc câu bị động để trình bày suy nghĩ về việc làm của ông lão đánh cá.0102Hướng dẫn tự họcHọc bài, sưu tầm Chuẩn bị bài tiếp tiết 2 về cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị độngCảm ơn các em đã chú ý lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_101_chuyen_doi_cau_chu_dong_th.pptx