Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 86, Bài 20: Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 86, Bài 20: Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận

- Hàng 2: Lập luận theo quan hệ nhân quả: Quá khứ « Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến ta-> dẫn chứng về các cuộc KC lẫy lừng -> kết luận mọi người đều có lòng yêu nước.

- Hàng 3: Tổng - phân hợp: Đưa ra những nhận định chung -> dẫn chứng-> kết luận mọi người đều có lòng yêu nước.

- Hàng 4 : Suy luận tương đồng:Từ truyền thống mà suy ra bổn phận của chúng ta là phát huy lòng yêu nước -> đó là kết luận, mục đích là nhiệm vụ trước mắt.

 

ppt 12 trang bachkq715 4180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 86, Bài 20: Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hếtgiờ12345678910các em lớp 7A2,7A3Ngữ văn 7– Tiết 86 HDTH:Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.1. Ngữ liệu:Văn bản:Tinh thần yêu nước của nhân dân ta -Hồ Chí Minh. Đọc lại VB:“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”và chỉ ra:1.Bài văn có mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn? 2.Mỗi đoạn có những luận điểm (ý chính nào)?a. Bố cục của văn bản nghị luậnA.Mở bài: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. -> Nhận định chung về lòng yêu nước=> LĐ chính, (LĐ xuất phát)B.Thân bài: - LĐ phụ :+ Lòng yêu nước trong quá khứ.+ Lòng yêu nước trong hiện tại. =>Chứng minh lòng yêu nước của nhân dân trong quá khứ và hiện tại.C. Kết bài:- LĐ kết luận : Bổn phận của chúng ta (trong việc phát huy lòng yêu nước)... 1514131211Hết giờ10987654321* Kết luận:Văn bản nghị luận có:+ Bố cục: 3 phần - Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (LĐ xuất phát, tổng quát)- Thân bài: Trình bày triển khai ND chủ yếu của bài.( Giải quyết vấn đề)- Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng thái độ, quan điểm của người viết về vấn đề được giải quyết trong bài.Qua tìm hiểu hãy cho biết Bài văn nghị luận có bố cục mấy phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì?b. Phương pháp lập luận. Hãy quan sát sơ đồ mối quan hệ giữa bố cục và lập luận trong sgk và trả lời câu hỏi: Xét theo quan hệ hàng ngang, ở hàng thứ nhất tác giả lập luận theo mối quan hệ nào? - Tương tự, em hãy chỉ ra mối quan hệ trong cách lập luận của tác giả ở hàng ngang thứ 2 và thứ 3,4?Sơ đồ lập luận của VB : Tinh thần yêu nước của nhân dân taDân ta có một lòng nồng nàn yêu nước truyền thống quý báumỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng...nó lướt qua mọi sự nguy hiểm , khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước ( Vai trò của lòng yêu nước)Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại...Bà TrưngBà Triệu..chúng ta phải ghi nhớ ....Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng...-từ ...đếntừ ...đến từ ...đến từ ...đến từ ...đếnđều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước...Bổn phận của chúng ta...giải thích ,tuyên truyền , tổ chức , lãnh đạo , làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước , công việc kháng chiến (1) LĐ xuất phát(2)(3)(1)I(2)(3)II(4)III- Quan sát sơ đồ => có cách lập luận theo quan hệ :(1). Hàng ngang ( Bộ phận)(2) Hàng dọc. (Tổng thể => gắn các phần trong bài) (1). Hàng ngangQH (2) Hàng dọc.b. Phương pháp lập luận. Hãy quan sát sơ đồ mối quan hệ giữa bố cục và lập luận trong sgk và trả lời câu hỏi: Xét theo quan hệ hàng ngang, ở hàng thứ nhất tác giả lập luận theo mối quan hệ nào? - Tương tự, em hãy chỉ ra mối quan hệ trong cách lập luận của tác giả ở hàng ngang thứ 2 và thứ 3,4?+ Hàng 1: Quan hệ nhân quả => LĐXP Khẳng định « lòng yêu nước trở thành truyền thống » => Đưa luận cứ « Khi TQ bị xâm lăng thì « nó lướt qua... nó nhấn chìm mọi lũ bán nước và cướp nước.- Tương tự, em hãy chỉ ra mối quan hệ trong cách lập luận của tác giả ở hàng ngang thứ 2 và thứ 3,4?- Hàng 2: Lập luận theo quan hệ nhân quả: Quá khứ « Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến ta-> dẫn chứng về các cuộc KC lẫy lừng -> kết luận mọi người đều có lòng yêu nước. - Hàng 3: Tổng - phân hợp: Đưa ra những nhận định chung -> dẫn chứng-> kết luận mọi người đều có lòng yêu nước. - Hàng 4 : Suy luận tương đồng:Từ truyền thống mà suy ra bổn phận của chúng ta là phát huy lòng yêu nước -> đó là kết luận, mục đích là nhiệm vụ trước mắt. - Hàng dọc 1 lập luận theo quan hệ gì?- Hàng dọc 1: Suy luận tương đồng theo thời gian.Qua tìm hiểu cho biết mối quan hệ giữa phương pháp lập luận và bố cục của bài văn NL.=> Kết luận : - Quan hệ chặt chẽ. Để xác lập luận điểm trong từng phần và MQH giữa các phần, người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau: suy luận nhân quả, suy luận tương đồngGhi nhớ ( sgk/31) *Mỗi bài văn nghị luận có bố cục ba phần :+ Mở bài nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội - luận điểm xuất phát, tổng quát. +Thân bài : trình bày nội dung chủ yếu của bài- có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm phụ.+kết bài : Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.*Để xác định luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần người ta sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả suy luận tương đồng II. Luyện tập :VB : Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn* LĐ xuất phát : Ở đời có nhiều người đi học , nhưng ít ai biết học cho thành tài. * Luận điểm phụ :Câu chuyện Đơ - Vanh – xi gặp được thầy giỏi và chịu khó luyện tập vẽ trứng Đơ - Vanh –xi trở thành họa sĩ lớn thời phục hưng* Luận điểm kết luận : +Ai chịu khó luyện tập -> có tiền đồ. + Thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi.* Bố cục :Mở bài : Nêu vấn đề nghị luân.Học cơ bản mới trở thành tài lớnThân bài : +Trình bày LĐ học cơ bản trở thành tài lớn+Nêu dẫn chứng và lí lẽ để làm nổi bật việc học thành tài nhờ chịu khó luyện tập và gặp được thầy giỏi.Kết bài : Khẳng định sự nỗ lực của người học và việc dạy giỏi của người thầy Thành tài lớn.Học cơ bảnthành tàiThầy giỏi->Người học nỗ lựcBài thêm1. Vận dụng kiến thức đã học, lập sơ đồ về bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn. 2. BTMR: Tham khảo và sưu tầm một bài văn nghị luận và tập tìm hiểu như cách đã HD trong bài. 4. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà (2’)a. Học bài:- Học thuộc ghi nhớ, nắm được bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.- Tìm hiểu bố cục và cách lập luận trong bài “ Cần tạo thói quen tốt trong cuộc sống”.b. Chuẩn bị bài : câu đặc biệt, Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Chóc c¸c em häc tèt ! KiÓm tra bµi cò * §¸nh dÊu vµo ph­¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng sau mçi c©u hái 1. Trong c¸c c©u sau c©u nµo lµ c©u ®Æc biÖt ?A. Trªn cao , bÇu trêi trong xanh kh«ng mét gîn m©y .B. Lan ®­îc ®i th¨m quan nhiÒu n¬i nªn b¹n hiÓu biÕt rÊt nhiÒu .C. Hoa sim !D. M­a rÊt to.2. Trong c¸c c©u sau c©u nµo kh«ng ph¶i lµ c©u ®Æc biÖt ?A. Giê ra ch¬i .B. TiÕng suèi ch¶y rãc r¸ch .C. C¸nh ®ång lµng.D. C©u chuyÖn cña bµ t«i.CB* §Æt c©u ®Æc biÖt theo t×nh huèng sau : 1.T©m tr¹ng cña em khi l©u ngµy míi gÆp ®­îc ng­êi th©n ?2. LÇn ®Çu tiªn , em ®­îc ng¾m mét c¶nh thiªn nhiªn ®Ñp ch­a tõng thÊy ?3. Em ®Õn nhµ mét ng­êi b¹n ®Ó gäi b¹n ®i lao ®éng .

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_86_bai_20_bo_cuc_va_phuong_pha.ppt