Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 19: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận (Chuẩn kiến thức)
I .Luận điểm:
Khái niệm:Luận điểm là ý thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn
Hình thức: +câu khẳng định (hay phủ định)
+ diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán
Phân loại:+ luận điểm chính
+luận điểm phụ.
Ý nghĩa:Là linh hồn của bài viết, liên kết các đoạn văn thành một khối.
Yêu cầu:đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 19: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ thống luận điểm, câu mang luận điểm.Chống nạn thất họcSự cần thiết phải nâng cao dân trí.Kêu gọi mọi người cùng tham gia chống nạn thất học học.“Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân tr픓Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.” Luận điểm chínhLuận điểm phụCâu nêu luận điểmĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬNI .Luận điểm:Khái niệm:Luận điểm là ý thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn Hình thức: +câu khẳng định (hay phủ định) + diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quánPhân loại:+ luận điểm chính +luận điểm phụ.Ý nghĩa:Là linh hồn của bài viết, liên kết các đoạn văn thành một khối. Yêu cầu:đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.LUẬN CỨ (Hệ thống lí lẽ, dẫn chứng)1.Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ1. Thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân, hạn chế mở trường học.2.Nay đã giành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết.3.Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.2. 95 phần trăm dân số Việt Nam không biết chữ.1. Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ giúp đồng bào thất học trong những năm qua 2. Vợ chưa biết - chồng bảo, em chưa biết - anh bảo, cha mẹ không biết - con bảo, người ăn người làm không biết - chủ nhà bảo,.....ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬNI. Luận điểm:II. Luận cứ:- Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.- Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục. Chống nạn thất họcLí do chống nạn thất họcMục đích của chống nạn thất họcBiện pháp chống nạn thất học=> Lập luậnTrình tự, sắp xếp luận cứ:ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬNI. Luận điểm:II. Luận cứ:III. Lập luận:ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬNI. Luận điểm:II. Luận cứ:III. Lập luận:- Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.- Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.(1) Lối sống giản dị của Bác Hồ.(2) Tiếng Việt giàu đẹp. (Đề có tính chất giải thích, ca ngợi)(3) Thuốc đắng dã tật.(4) Thất bại là mẹ thành công.(5) Không thể sống thiếu tình bạn.(6) Hãy biết quý thời gian.(7) Chớ nên tự phụ. (Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích)(8) Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không?(9) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. (Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận)(10) Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nên chăng?(11) Thật thà là cha dại phải chăng? (Đề có tính chất tranh luận, phản bác,lật ngược vấn đề)1/ Nội dung và tính chất của đề văn nghị luậna) Ví dụ: sgkI/ Tìm hiểu đề văn nghị luận - Đề văn nghị luận :đã khái quát chủ đề, nội dung chính cho bài văn nên có thể xem là đầu đề, đề bài Có thể dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết.- Nội dung đề văn nghị luận luôn nêu ra một vấn đề cần bàn bạc đòi hỏi người viết phải bày tỏ ý kiến của mình với vấn đề đó- Tính chất của đề như giải thích, ca ngợi, khuyên nhủ, phân tích có tính định hướng cho bài viết. Giúp người viết có một thái độ, giọng điệu, phương pháp phù hợp. b) Nhận xét:2/ Tìm hiểu đề văn nghị luậna) Tìm hiểu đề : Chớ nên tự phụĐề văn nêu lên vấn đề: chớ nên tự phụĐối tượng và phạm vi: Bàn về tính tự phụ- Khuynh hướng: Phủ định tính tự phụ.- Yêu cầu: Giải thích rõ thế nào là tự phụ, nêu những biểu hiện và tác hại của nó, nhắc nhở con người không nên tự phụb) Tìm hiểu đề: Là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài văn nghị luận.II. Lập dàn ý cho bài văn nghị luận1- Xác lập luận điểm: - Luận điểm chính: chớ nên tự phụ- Luận điểm phụ 1 Nêu khái niệm về thói tự phụ > Khẳng định tư phụ là 1 thói quen xấu của con người.- Luận điểm phụ 2 : Các biểu hiện của thói tự phụ- Luận điểm phụ 3 : Các tác hại của thói tự phụ đối với bản thân và mọi người- Luận điểm phụ 4 :các giải pháp khắc phục tính tự phụ2. Tìm luận cứ .* Tự phụ là: thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao tự đại đến mức xem thường người khác* Các biểu hiện của thói tự phụ- Tự phụ là luôn đề cao bản thân luôn cho mình là giỏi nên coi thường, thiếu tôn trọng người khác:- Tự phụ luôn mâu thuẫn với khiêm nhường, học hỏi.- Không tự đánh giá được năng lực thực chất của mình.* Tác hại của thói tự phụ: - Tự phụ khiến cho bản thân bị mọi người chê trách, xa lánh.- Thường tự ti khi thất bại.- Không chịu học hỏi, không tiến bộ.- Hoạt động bị hạn chế, dễ thất bại.* Làm thế nào để không mắc thói tự phụ+ Tìm trong thực tế.+ Lấy dẫn chứng từ bản thân, bạn và người xung quanh+ Dẫn chứng từ sách báo, bài học.3. Xây dựng lập luận:+ Tự phụ là gì ?+ Những biểu hiện và tác hại của tự phụ (dẫn chứng)+ Các tác hại của thói tự phụ đối với bản thân và mọi người+ các giải pháp khắc phục tính tự phụGhi nhớ :Sgk / trang 23 Đề bài văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc, đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó.Tính chất của đề như ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác.Đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp. Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch. Lập ý cho bài nghị luận là xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_bai_19_de_van_nghi_luan_va_viec_lap.ppt