Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 45: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) - Trịnh Thị Hải Hà
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Quê: Nghệ An
- Là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
- Thơ Bác luôn chan chứa tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nước.
- Sự nghiệp sáng tác: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Nhật kí trong tù .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 45: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) - Trịnh Thị Hải Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN: TRỊNH THỊ HẢI HÀTRƯỜNG: THCS CẨM CHẾCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN 7 CẢNH KHUYA VĂN BẢN: TIẾT 45-Hồ Chí Minh- VĂN BẢN: CẢNH KHUYA - Hồ Chí Minh- I. Giới thiệu chung1. Tác giả - Quê: Nghệ An- Là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.- Thơ Bác luôn chan chứa tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nước.- Sự nghiệp sáng tác: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Nhật kí trong tù ...Chủ tịch Hồ Chí Minh(1890-1969) 2. Tác phẩm Bài thơ viết năm 1947 ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. thất ngôn tứ tuyệt. biểu cảm. VĂN BẢN: CẢNH KHUYA - Hồ Chí Minh- I. Giới thiệu chung1. Tác giả (1890-1969) a) Hoàn cảnh ra đời: b) Thể thơ: c) PTBĐ chính: 2. Bố cục:Nhịp thơ sáng tạo:Câu 1: 3/4; Câu 4: 2/5 (2/2/3) Cảnh khuyaTiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. VĂN BẢN: CẢNH KHUYA - Hồ Chí Minh- II. Đọc - Hiểu văn bản1. Đọc, chú thích- Hai câu đầu: Cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc.- Hai câu cuối: Tâm trạng của nhà thơ. 2 phần:I. Giới thiệu chung3. Phân tícha) Cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc. Tiếng suối trong như tiếng hát xaII. Đọc - Hiểu văn bản1. Đọc, chú thích VĂN BẢN: CẢNH KHUYA - Hồ Chí Minh- - Âm thanh: Tiếng suối - Nghệ thuật: nhịp thơ 3/4, so sánh, lấy động tả tĩnh. -> Tiếng suối chảy trong trẻo như tiếng hát từ xa vọng lại.2. Bố cục:2 phầnTrăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.I. Giới thiệu chung - Hình ảnh: trăng, cổ thụ, hoa. - Nghệ thuật: điệp từ (lồng), thi liệu cổ, tiểu đối. -> Sự đan cài, giao hòa của thiên nhiên.- Âm thanh tiếng suối tuy xa mà gần gũi, ấm áp; không gian tĩnh lặng, thanh bình.- Bức tranh thiên nhiên dạt dào sức sống: trong trẻo, tươi sáng, đậm chất hội họa; gợi niềm vui sự sống cho con người. 3. Phân tícha) Cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc.II. Đọc - Hiểu văn bản1. Đọc, chú thích2. Bố cục: 2 phần VĂN BẢN: CẢNH KHUYA - Hồ Chí Minh- - Âm thanh tiếng suối tuy xa mà gần gũi, ấm áp; không gian tĩnh lặng, thanh bình.- Bức tranh thiên nhiên dạt dào sức sống: trong trẻo, tươi sáng, đậm chất hội họa; gợi niềm vui sự sống cho con người.I. Giới thiệu chungb) Tâm trạng của nhà thơ. - Nghệ thuật: So sánh -> Cảnh khuya đẹp như một bức tranh. - Hình ảnh: người - Trạng thái: chưa ngủ.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. - Nghệ thuật: điệp ngữ (chưa ngủ) -> Khép mở hai thế giới tâm trạng của Bác. Theo em, có thể thay từ “lo” bằng từ “thương” trong câu thơ "Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà" được hay không? Vì sao? Thảo luận theo cặp VĂN BẢN: CẢNH KHUYA - Hồ Chí Minh- - Không thể thay từ “lo” bằng từ “thương”.- Vì: + thương: có nghĩa là sự quan tâm gắn bó.+ lo: là trạng thái bận tâm, không yên lòng về việc gì đó vì cho rằng có thể xảy ra điều không hay.-> Nỗi lo là biểu hiện cao nhất của lòng yêu thương, có yêu, có thương mới có lo, thương quá mà lo.=> Chỉ có từ "lo" mới có thể diễn tả đầy đủ, sâu sắc và trọn vẹn lòng yêu nước sâu nặng của Người trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Pháp đang gặp vô vàn khó khăn, gian khổ.Thông tin phản hồi 3. Phân tícha) Cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc.II. Đọc - Hiểu văn bản1. Đọc, chú thích2. Bố cục: 2 phần VĂN BẢN: CẢNH KHUYA - Hồ Chí Minh- - Âm thanh tiếng suối tuy xa mà gần gũi, ấm áp; không gian tĩnh lặng, thanh bình.- Bức tranh thiên nhiên dạt dào sức sống: trong trẻo, tươi sáng, đậm chất hội họa; gợi niềm vui sự sống cho con người.I. Giới thiệu chungb) Tâm trạng của nhà thơ. - Nghệ thuật: So sánh -> Cảnh khuya đẹp như một bức tranh. - Hình ảnh: người - Trạng thái: chưa ngủ.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. - Nghệ thuật: điệp ngữ (chưa ngủ) -> Khép mở hai thế giới tâm trạng của Bác. Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng, phong thái ung dung, lạc quan cách mạng của Bác. 3. Phân tícha) Cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc.II. Đọc - Hiểu văn bản1. Đọc, chú thích2. Bố cục: 2 phần VĂN BẢN: CẢNH KHUYA - Hồ Chí Minh- - Âm thanh tiếng suối tuy xa mà gần gũi, ấm áp; không gian tĩnh lặng, thanh bình.- Bức tranh thiên nhiên dạt dào sức sống: trong trẻo, tươi sáng, đậm chất hội họa; gợi niềm vui sự sống cho con người.I. Giới thiệu chungb) Tâm trạng của nhà thơ. Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng, phong thái ung dung, lạc quan cách mạng của Bác.4. Tổng kết a) Nghệ thuật: -Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, sáng tạo về nhịp thơ.- Biện pháp so sánh, điệp ngữ...- Hình ảnh thiên nhiên đẹp.- Có màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên.b) Nội dung: Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng, tâm hồn nhạy cảm, phong thái ung dung, lạc quan cách mạng của Bác. VĂN BẢN: CẢNH KHUYA - Hồ Chí Minh- Chúng ta đã gặp rất nhiều đêm không ngủ của Bác. Hãy đọc những bài thơ hoặc kể câu chuyện em biết nói về điều này. Không ngủ được -Hồ Chí Minh-Một canh hai canh lại ba canhTrằn trọc băn khoăn giấc chẳng lànhCanh bốn, canh năm vừa chợp mắtSao vàng năm cánh mộng hồn quanh.Qua bài thơ "Cảnh khuya", em học tập được điều gì ở Bác? - Biết học tập phong cách, tư tưởng của Người. - Biết bồi đắp tinh thần, biết yêu thiên nhiên, yêu vẻ đẹp của cuộc sống. - Luôn lạc quan trước mọi hoàn cảnh 234561Trò chơiAI NHANH HƠN?LUẬT CHƠI - Có tất cả 6 ô số tương ứng với 6 sự lựa chọn cho các bạn, trong đó có chứa những yêu cầu và 1 phần thưởng ngẫu nhiên. - Cơ hội trả lời thuộc về bạn giơ tay nhanh nhất. Nếu trả lời đúng yêu cầu, bạn được 1 phần thưởng; trả lời sai, bạn nhường quyền cho bạn khác. - Trường hợp đặc biệt, nếu bạn mở được ô số may mắn, bạn sẽ được tặng ngay 1 phần thưởng.1 Bài thơ Cảnh khuya được Bác sáng tác năm nào?19472Phương thức biểu đạt chính của bài thơ “Cảnh khuya” là tự sự, đúng hay sai?Sai3Chỉ ra một yếu tố thể hiện tính cổ điển (hoặc hiện đại) trong bài thơ Cảnh khuya.Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệtSử dụng thi liệu cổ: trăng, hoa.Mượn hình ảnh trăng để giãi bày tâm trạng....- Nhịp thơ sáng tạo- Con người là trung tâm của bức tranh thiên nhiên, chủ động cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, hoạt động cách mạng trong lòng thiên nhiên.Màu sắc cổ điểnTính hiện đại4Đọc một bài thơ khác viết về trăng của Bác .Bài thơ “Cảnh khuya” được viết theo thể thơ nào?5Thất ngôn tứ tuyệt6HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1. Đọc thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya, nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài.2. Tìm và đọc thuộc một số bài thơ viết về trăng của Bác (đặc biệt là bài thơ Ngắm trăng).3. Soạn bài: Rằm tháng giêng theo cấu trúc đọc - hiểu văn bản thơ.XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN VÀ KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_45_canh_khuya_ho_chi_minh_trinh.pptx