Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 98: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 98: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

1. Kiến thức:

Nắm được khái niệm câu CĐ, câu BĐ.

Cách chuyển câu CĐ thành câu BĐ và ngược lại.

2. Kĩ năng:

Biết vận dụng vào đặt câu, viết đoạn văn NL.

3. Thái độ:

- Học tập nghiêm túc, nói TV đúng, hay.

ppt 22 trang bachkq715 6670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 98: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ Văn 7Tiết 98 (theo CT giảm tải của Bộ) CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNGMỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức: Nắm được khái niệm câu CĐ, câu BĐ.Cách chuyển câu CĐ thành câu BĐ và ngược lại.2. Kĩ năng:Biết vận dụng vào đặt câu, viết đoạn văn NL.3. Thái độ:- Học tập nghiêm túc, nói TV đúng, hay. 1.Ví dụ/sgk 57: I - CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG-> CN là “mọi người”, thực hiện 1 hành động “yêu mến” hướng vào “em”-CN là”em”:nhận hành động “yêu mến” từ “mọi người”.=>Câu chủ động=>Câu bị động3.Ghi nhớ/sgk 57Em hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động?2.Nhận xétXác định CN câu a, cho biết CN câu a là ai? Thực hiện hoạt động gì? Hướng về ai?CVXác định CN câu b, cho biết CN câu b là ai? Nhận hành động gì? Từ đâu?Câu có chủ ngữ thực hiện hoạt động hướng vào người khác gọi là câu gì?CVCâu có CN được hoạt động của người khác hướng vào gọi là câu gì?b, Em/được mọi người yêu mến. C Va, Mọi người yêu mến em.b, Em được mọi người yêu mếna, Mọi người yêu mến em.- Cấu trúc của câu chủ động:CTHĐ + HĐ + ĐTHĐ - CẤU TRÚC CỦA CÂU BỊ ĐỘNGCTHĐ + HĐ + ĐTHĐĐTHĐ + ĐƯỢC/BỊ + CTHĐ + HĐ Thế nào là câu chủ động, câu bị động?3. Kết luận – ghi nhớ 1 (sgk 57) Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).  Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động). *Ví dụ/sgk 57Em sẽ chọn câu nào trong hai câu sau đây để điền vào chỗ trống trong đoạn trích? Giải thích vì sao em chọn cách viết đó? a, Mọi người yêu mến em. b, Em được mọi người yêu mến. “ - Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ ồ “ nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “ vua toán “ của lớp từ mấy năm nay. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , tin này chắc làm cho các bạn xao xuyến.” ( Theo Khánh Hoài ) Em được mọi người yêu mếnChọn câu (b):giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn. Bài tập nhanhCâu 1: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động?A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường.C. Thuyền bị gió làm lật.D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá.Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?A. Mẹ đang nấu cơm.B. Lan được thầy giáo khenC. Trời mưa to.D. Trăng tròn.II. CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG:Ví dụ: sgk T642. Nhận xét: Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”. => Câu chủ động CN VN(chủ thể hđ)(hoạt động)(đối tượng hđ)* Chuyển thành câu bị động - Cách 1: Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được (người ta) hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. - Cách 2Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. CN VN CN VN (chủ thể hđ)(hoạt động)(đối tượng hđ)(hoạt động)(đối tượng hđ) 3. Kết luận, ghi nhớ 2 (sgk T64):Quy tắc chuyển đổi:* Chuyển câu chủ động thành câu bị động:- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu.- Thêm hoặc không thêm từ bị (được) vào sau từ (cụm từ) chỉ đối tượng.- Có thể lược bỏ hoặc biến chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.11- Hai cách chuyển đổi CCĐ ->CBĐChuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ “bị”, “được”Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câuSơ đồ:Những câu sau có phải là câu bị động không?- Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.- Tay em bị đau. *Lưu ý- Câu bị động chứa từ “được” mang sắc thái tích cực. Câu bị động chứa từ “bị” mang sắc thái tiêu cực.- Không phải câu nào chứa từ “bị” hoặc “được” đều là câu bị động.Bài tập 2: Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành hai câu bị động - một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái của mỗi câu ấy có gì khác nhau?a. Thầy giáo phê bình em.- Em bị thầy giáo phê bình. Em không muốn nhận khuyết điểm, em thấy khó chịu khi thầy giáo phê bình.Em được thầy giáo phê bình. Em nhận ra khuyết điểm khi thầy giáo phê bình, em là người mong muốn tiến bộ.b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.- Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.- Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi. Bài tập 2: Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành hai câu bị động - một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái của mỗi câu ấy có gì khác nhau?c, Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.Cách 1: Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã được thu hẹp bởi trào lưu đô thị hóa.Cách 2: Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị thu hẹp bởi trào lưu đô thị hóa. -Ông lão đang bắt cá.=>CCĐ-Cá vàng bị ông lão bắt.=>CBĐBÀI TẬP THÊM Xem tranh và đặt câu chủ động rồi chuyển thành bị động .-Mẹ dắt em tới trường.=>CCĐ-Em được mẹ dắt tới trường.=>CBĐ-Hai anh em chia đồ chơi. =>CCĐ-Đồ chơi được hai anh em chia. =>CBĐ-Con mèo vồ con chuột.=>CCĐ-Con chuột bị con mèo vồ.=>CBĐBÀI TẬP 3 (sgk T65) * Gợi ý làm bài: Hình thức: + Đoạn văn đủ số câu theo yêu cầu (6 – 8 câu) + Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi thông thường. + Có sử dụng ít nhất 1 câu bị động, gạch chân.- Nội dung: + Lòng yêu mến, say mê văn học: thích thú, yêu mến, ngưỡng mộ tài năng các nhân vật; trân trọng các nhà văn BÀI TẬP VỀ NHÀXÁC ĐỊNH CÂU BỊ ĐỘNG TRONG NHỮNG CÂU SAU:1, Khác với những lần trước, lần này ra khỏi núi, mình đã nhìn thấy xóm làng bị đánh phá hết sức dã man.2, Nhà chị bị đánh đốt nhiều lần, chỉ còn một cái hầm như tất cả mọi gia đình đánh đốt ở đây.3, Hồng được tặng thưởng Huân chương chiến công giải phóng hạng Ba.4, Người ta đưa anh đi an dưỡng, anh van xin người ta để được ở lại.5, Nhiều lần anh em đã diệt gon được cả trung đội Mỹ - Ngụy6, Sáng nay mình được cả một xâu cá.Hướng dẫn học tập:- Nắm nội dung bài học, học thuộc các ghi nhớ.- Hoàn thành bài tập 3 (Sgk 65) - Soạn Bài “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu”

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_98_chuyen_doi_cau_chu_dong_than.ppt