Bài giảng Toán học Lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ - Hà Thị Yến
2. Mặt phẳng toạ độ:
Bài tập :Tìm hiểu sgk rồi điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
- Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số Ox và Oy .
Trong đó:Ox gọi là . thường nằm
Oy gọi là . thường nằm
O gọi là .
- Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán học Lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ - Hà Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ 7MẶT PHẲNG TỌA ĐỘTIẾT 31GIÁO VIÊN: HÀ THỊ YẾNTRƯỜNG: PTDTNT TRÙNG KHÁNH Kiểm tra bài cũCho hàm số . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng saux-0,54,5y-20mÆt ph¼ng to¹ ®éTiết 31 1. Đặt vấn đề: Tiết 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘKinh tuyến gốcXích đạoĐôngBắcNamTây12345678hgfedcba2. Mặt phẳng toạ độ:Tiết 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘBài tập :Tìm hiểu sgk rồi điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: - Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số Ox và Oy . Trong đó:Ox gọi là ... thường nằm Oy gọi là ... thường nằm O gọi là .. - Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là vuông góc với nhau tại Otrục hoànhnằm ngangtrục tungthẳng đứnggốc tọa độmặt phẳng tọa độ Oxy2. Mặt phẳng toạ độ:0123x-1-2-31y-1-22Trôc hoµnhTrôc tungGèc to¹ ®éIIIIIIIVa/ Mặt phẳng toạ độ Oxy gồm: - Hai trục Ox và Oy vuông góc với nhau tại O - Ox gọi là trục hoành, Oy gọi là trục tung.- Điểm O gọi là gốc toạ độ.b/ Chú ý: sgk/66Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm). xy0123- 1- 21234- 3bài tập 1 tìm hệ trục tọa độ Oxy đúng trong các hình vẽ sau:hình1Hình 2Hình 3Hình 43.Toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ: Cặp số (3; 2) gọi là toạ độ của điểm A, kí hiệu: A (3; 2) 3 là hoành độ. 2 là tung độ xO123-1-2-31-1-22 AyTiết 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘb) Các cặp điểm M và N , P và Q có hoành độ điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại.Hình 19BÀI 32 -SGK/67a) Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trong hình 19.b) Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N, P và Q.ĐÁP ÁNa) M ; N P ; QP-1x12-2-3-13-2yM123-3-44NQO(-3; 2) ≠ (2; -3) ; (0; -2) ≠ (-2; 0)(-3; 2) (2; -3)(0; -2)(-2; 0)?1. Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẽ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm : P(2;3) và Q(3;2) y-30123x-1-2-31-1-22434P(2;3)Q(3;2)NhËn xÐt : Trªn mÆt ph¼ng to¹ ®é (H×nh vÏ):+) Mçi ®iÓm M x¸c ®Þnh mét cÆp sè (x0 ;y0). Ngîc l¹i , mçi cÆp sè (x0 ;y0) x¸c ®Þnh mét ®iÓm M .+) CÆp sè (x0;y0) gäi lµ to¹ ®é cña ®iÓm M , x0 lµ hoµnh ®é , y0 lµ tung ®é cña ®iÓm M .+) §iÓm M cã to¹ ®é (x0 ; y0) ®îc kÝ hiÖu lµ M(x0 ; y0).x00123x-1-21y-1-22•M(x0;y0)y0René Descartes - Pháp (1596-1650)RƠ-NÊ-ĐỀ-CÁCNgười phát minh ra phương pháp tọa độ- Hệ tọa độ vuông góc Oxy được mang tên ông( hệ tọa độ Đề - các)- Ông là cũng là người sáng tạo ra hệ thống kí hiệu thuận tiện (chẳng hạn lũy thừa x2 ) và nhiều công trình toán học khác.* Có thể em chưa biết
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_hoc_lop_7_tiet_31_mat_phang_toa_do_ha_thi_yen.ppt