Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 36, Bài 7: Định lý Pytago

Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 36, Bài 7: Định lý Pytago

1. Định lí pytago:

? So sánh bình phương độ dài cạnh huyền với tổng các bình phương độ dài hai cạnh góc vuông?

Lấy giấy trắng cắt 8 tam giác vuông bằng nhau.

Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a, b; độ dài cạnh huyền là c.

Cắt 2 hình vuông có cạnh bằng a + b.

a) Đặt 4 tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông thứ nhất như H121 SGK.

b) Đặt 4 tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như H122 SGK.

ppt 17 trang bachkq715 3410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 36, Bài 7: Định lý Pytago", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG TOÁN 7BÀI 7: ĐỊNH LÝ PYTAGOKIỂM TRA BÀI CŨa, Viết công thức tính diện tích hình vuông cạnh bằng a.ab/ Vẽ một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3cm và 4cm. Sau đó đo độ dài cạnh huyền.4cm3cm5cm012345012345Tiết 36: ĐỊNH LÝ PYTAGO? So sánh bình phương độ dài cạnh huyền với tổng các bình phương độ dài hai cạnh góc vuông??1345?1. Định lí pytago: Lấy giấy trắng cắt 8 tam giác vuông bằng nhau.Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a, b; độ dài cạnh huyền là c.Cắt 2 hình vuông có cạnh bằng a + b.a) Đặt 4 tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông thứ nhất như H121 SGK.b) Đặt 4 tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như H122 SGK.abbaaabbccccbaaaabbbcc?1=b2a2+baccabacbabcbacabcabcabcc2aabb(h1)(h2)?Qua ghép hình, các em có nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và b2 + a2?baccabacbbacabcabcabcabcQua đo đạc, ghép hình các em có kết luận gì về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông??aac2 = a2 + b252 = 32 + 42453 ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.Định lý Pytago:Lưu ý: Để cho gọn, ta gọi bình phương độ dài của một đoạn thẳng là bình phương của đoạn thẳng đó.Tính độ dài x trên hình vẽ:ABCx810DEF11x?3 EDF vuông tại D ta có:EF2 = DE2 + DF2 (ĐL Pytago) x2 = 12 + 12 x2 = 2 x = ABC vuông tại B ta có:AC2 = AB2 + BC2 (ĐL Pytago)102 = x2 + 82100 = x2 + 64 x2 = 100 – 64 = 36 x = 6 2. Định lí pytago đảo:?3Vẽ tam giác ABC có: AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.So sánh BC2 và AB2 + AC2 ?Dùng thước đo góc, để xác định số đo của góc BAC?BC2 = AB2 + AC2BAC = 900Định lý Pytago đảo:Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.BC2 = AB2 + AC2BAC = 900TÓM TẮT KIẾN THỨC ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại A♦ Định lí thuận:♦ Định lí đảo:LUYỆN TẬP – CỦNG CỐBài tập 53 (Tr 131/SGK) Tìm độ dài x ở hình trên:Bài tập 55: (Tr 131/SGK) Tính chiều cao của bức tường, biết chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường 1m.Hình 12941AB HD bài 55: Chiều cao bức tường chính là độ dài cạnh của tam giác vuông.* Học thuộc định lý Pitago thuận và đảo. * Làm bài tập 53a/c/; 54 ; 55 ; 56 SGK trang 131.Công việc ở nhà* Đọc mục Có thể em chưa biết trang 132Pytago sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt.Hy Lạp ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải.Ông sống trong khoảng năm 570-500 tr.CN.Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông, đó chính là định lý Pytago.VÀI NÉT VỀ PYTAGOChào tạm biệtChúc các em học tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_khoi_7_tiet_36_bai_7_dinh_ly_pytago.ppt