Bài giảng Toán Lớp 7 - Ôn tập chương II - Tam giác

Bài giảng Toán Lớp 7 - Ôn tập chương II - Tam giác

Cho tam giác ABC có: , tia phân giác BM (M thuộc AC), kẻ MD vuông góc với BC tại D

c/m:

Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng MD và BA. C/m: AC = DE

C/m: AME = DMC

Kẻ DH vuông góc với MC tại H, AK vuông góc với ME tại K. Hai tia DH và AK cắt nhau tại N. C/m: MN là phân giác của góc KMH

C/m: Ba điểm B, M, N thẳng hàng

C/m: BN vuông góc với AD, BN vuông góc với EC

Tam giác ABC cần thỏa mãn điều kiện gì để tam giác NAD đều

 

pptx 20 trang bachkq715 5440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Ôn tập chương II - Tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAM GIÁCTổng ba góc của một tam giác Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Các tam giác đặc biệtĐịnh lí Py-ta-go ÔN TẬP CHƯƠNG II- TAM GIÁC Tiết 43: ÔN TẬP CHƯƠNG II-TAM GIÁC I. ÔN TẬP TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác?BACx?I. ÔN TẬP VỀ TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Bài tập 67/SGK/140Điền dấu “x” vào ô trống một cách thích hợp:CâuĐúngSai1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn2. Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn3. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù4. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau.XXXXXXTiết 43: ÔN TẬP CHƯƠNG IITiết 43: ÔN TẬP CHƯƠNG II-TAM GIÁC I. Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giácII. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.c.c.cTAM GIÁCTAM GIÁC VUÔNGc.g.cg.c.gCạnh huyền – cạnh góc vuôngHai cạnh góc vuôngCạnh góc vuông – góc nhọn kềCạnh huyền – góc nhọnc.g.cg.c.g- Các góc trong một tam giác. *Các dạng toán thường gặp 1. Chứng minh: - Hai đoạn thẳng bằng nhau, - Hai tam giác bằng nhau, - Một tam giác là tam giác đặc biệt. 2. Tính số đo: - Độ dài đoạn thẳng, - Hai góc bằng nhau, Cho tam giác ABC có: , tia phân giác BM (M thuộc AC), kẻ MD vuông góc với BC tại Dc/m:Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng MD và BA. C/m: AC = DEC/m: AME = DMCKẻ DH vuông góc với MC tại H, AK vuông góc với ME tại K. Hai tia DH và AK cắt nhau tại N. C/m: MN là phân giác của góc KMHC/m: Ba điểm B, M, N thẳng hàng C/m: BN vuông góc với AD, BN vuông góc với ECTam giác ABC cần thỏa mãn điều kiện gì để tam giác NAD đều III. BÀI TẬP VẬN DỤNG BM chung; HD câu a ( BM là tia phân giác của ) và ( Vì vuông tại A ) (Vì ) BM chung (Hai góc tương ứng) => Xét => có: (Cmt) ( cạnh huyền- góc nhọn) a) Chứng minh: Ta có:AC = DE AB= BD ( ); Chung; HD câu b b) Chứng minh: AC = DE?Vì AB = BD=> (Hai cạnh tương ứng) Xét và góc chung AB = DB (cmt) => => AC= DE ( Hai cạnh tương ứng) (Câu a) có: (g-c-g) HD câu c (Hai góc đối đỉnh) ; AM=DM; c) Chứng minh: Vì => AM = DM (hai cạnh tương ứng) Xét và có: AM = DM (CMT)(Hai góc đối đỉnh) => (Câu a)HD câu d)MN là phân giác của ; MN chung; KM= HM; AM=MD; (đđ)d) Chứng minh: MN là phân giác của Xét và có: AM = MD (CM câu c) ( gt) => (Cạnh huyền- góc nhọn) => KM = HM (Hai cạnh tương ứng) Xét v à có: Cạnh huyền MN chung KM = HM (cmt)=> (Cạnh huyền- cạnh góc vuông ) => ( hai góc tương ứng) Vậy: MN là tia phân giác của ( hai góc đối đỉnh) B,M,N thẳng hàng HD Câu e)BM ; BN là tia phân giác của BM là p/g của AB = DB( Câu b); BN chung; AN = DN AK = DH;KN = HNe) Chứng minh: B,M,N thẳng hàng? Vì (Câu d) => AK = DH (Hai cạnh tương ứng) (1) Vì (Câu d) => KN = HN( Hai cạnh tương ứng) (2) Từ (1), (2) suy ra AK+KN= DH+HN Hay AN = DN Xét và có:AB = DB( Câu b) BN chung AN = DN (cmt) Suy ra ( c.c.c) => ( Hai góc tương ứng) => BN là tia phân giác của (3) Mà BM là tia phân giác của (4)Từ (3), (4) BN trùng với BM suy ra B,M,N thẳng hàng.HD câu f) C/m: và ? AD // EC cân và cânf) C/m: BN AD, BN EC?Gọi O là giao điểm của BN và AD + C/m : (C.G.C) => (Hai góc tương ứng) Mà (Kề bù ) => => => + C/m : và Cân tại B => Mà hai góc này ở vị trí đồng vị => AD // EC (1) (2) Từ => (1) , (2) (Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song) g) Tam giác ABC cần thỏa mãn điều kiện gì để tam giác NAD đều? HD: + C/m: cân + Để đều thì phải có một góc Giả sử: => =>=>=>Vậy điều kiện để đều thì tam giác ABC vuông tại A và có , HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :+ Xem lại hai phần lý thuyết vừa ôn+ Ôn lại hai nội dung :1. Các tam giác đặc biệt 2. Định lý Py-ta-go+Làm bài tập 70/sgk

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_on_tap_chuong_ii_tam_giac.pptx