Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 10: Nguồn âm (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 10: Nguồn âm (Chuẩn kiến thức)

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì

Dụng cụ TN: 01 dây cao su

Một HS kéo căng dây cao su ở vị trí cân bằng quan sát lắng nghe?

- Một bạn trong nhóm kéo lệch dây cao su khỏi vị trí cân bằng

- Khi dây cao su đứng yên lắng nghe?

- Cho dây cao su rung động, quan sát và lắng nghe?

 

pptx 25 trang bachkq715 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 10: Nguồn âm (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHƯƯƠNG II: ÂM HỌCEm hãy quan sát các bức tranh sau và tranh trong SGK Bài 10: NGUỒN ÂMBài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm:Cả lớp hãy yên lặng trong thời gian 1 phút và lắng nghe!Hãy cho biết em nghe được những âm thanh gì?C1: , .Thế nào là nguồn âm? I. Nhận biết nguồn âm:Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.Bài 10: NGUỒN ÂMHãy quan sát các nhạc cụ sauVới từng loại nhạc cụ ta sẽ nghe được mỗi âm thanh khác nhau, vậy như nếu khi phát ra âm chúng có đặc điểm chung nào không? Bài 10: NGUỒN ÂMII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?- Một HS kéo căng dây cao su ở vị trí cân bằng quan sát lắng nghe?- Một bạn trong nhóm kéo lệch dây cao su khỏi vị trí cân bằng- Khi dây cao su đứng yên lắng nghe?- Cho dây cao su rung động, quan sát và lắng nghe? Bài 10: NGUỒN ÂM* Dụng cụ TN: 01 dây cao suVị trí cân bằngĐộ lệchVị trí cân bằng là gì?Bài 10: NGUỒN ÂMCâu hỏi 1: khi dây cao su chưa rung động ta có nghe âm thanh phát ra không?Không nghe âm thanh Câu hỏi 2: khi dây cao su rung động ta có nghe âm thanh phát ra không?Dây cao su rung động và phát ra âmBài 10: NGUỒN ÂMVật phát ra âm gọi là nguồn âm. I. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1):Hình 10.1* Dụng cụ TN: 01 dây cao su* Tiến hành: Như hình 10.1C3: Hãy quan sát sợi dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.Dây cao su rung động và phát ra âm.Bài 10: NGUỒN ÂMVật phát ra âm gọi là nguồn âm. I. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1):- Dây cao su rung động và âm phát ra.2) Thí nghiệm 2 (Hình bên):* Dụng cụ thí nghiệm: 1 trống và 1 dùi * Tiến hành: Như hình bênBài 10: NGUỒN ÂMVật phát ra âm gọi là nguồn âm. I. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra.2) Thí nghiệm 2 (Hình bên): Dụng cụ thí nghiệm: 1 trống và 1 dùi * Tiến hành: Như hình bênC4: - Vật nào phát ra âm?  Mặt trống - Vật đó có rung động không?  Có rung động - Nhận biết điều đó bằng cách nào?Giấy vụnBài 10: NGUỒN ÂMVật phát ra âm gọi là nguồn âm. I. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra.2) Thí nghiệm 2: * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống, gọi là dao động. Mặt trống rung động và âm phát ra.3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Hình 10.3* Dụng cụ: 1 nhánh âm thoa, 1 búa cao su* Tiến hành: Như hình 10.3C5: Âm thoa có dao động không ? * Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không.  Có.Bài 10: NGUỒN ÂMVật phát ra âm gọi là nguồn âm. I. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra.2) Thí nghiệm 2: * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống, gọi là dao động. Mặt trống rung động và âm phát ra.3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): * Dụng cụ: 1 nhánh âm thoa, 1 búa cao su* Tiến hành: Như hình 10.3C5: * Âm thoa có dao động không ? * Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không.  Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa thấy nhánh của âm thoa dao động.Bài 10: NGUỒN ÂMVật phát ra âm gọi là nguồn âm. I. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra.2) Thí nghiệm 2: * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống, gọi là dao động. Mặt trống rung động và âm phát ra.3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): * Dụng cụ: 1 nhánh âm thoa, 1 búa cao su* Tiến hành: Như hình 10.3C5: * Âm thoa có dao động không ? * Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không.  Có. Đặt quả bóng nhựa (gõ, nhẹ một nhánh của âm thoa, quả bóng bị nảy ra) sát vào một nhánh âm thoa.  Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa thấy nhánh của âm thoa dao động.Bài 10: NGUỒN ÂMVật phát ra âm gọi là nguồn âm. I. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra.2) Thí nghiệm 2: * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống, gọi là dao động. Mặt trống rung động và âm phát ra.3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Âm thoa có dao độngBài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ).Khi phát ra âm, các vật đều dao động.Kết luận:III. Vận dụngBài 10: NGUỒN ÂMVật phát ra âm gọi là nguồn âm. I. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra.2) Thí nghiệm 2: * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống, gọi là dao động. Mặt trống rung động và âm phát ra.3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Âm thoa có dao độngKhi phát ra âm, các vật đều dao động.Kết luận: C8:  Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ, khi ta thổi sẽ thấy tua giấy rung rung.III. Vận dụng C6 C7Bài 10: NGUỒN ÂMa). Bộ phận nào dao động phát ra âm?Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. I. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra.2) Thí nghiệm 2: * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống, gọi là dao động. Mặt trống rung động và âm phát ra.3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Âm thoa có dao độngKhi phát ra âm, các vật đều dao động.Kết luận:C9:  Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhấtb) Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất? Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm.III. Vận dụngBài 10: NGUỒN ÂM Em hãy vẽ một bản đồ tư duy với từ trung tâm: Nguồn ÂmDặn dòHọc bài.Hoàn chỉnh câu C3 đến C9 vào tập.Làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SBT..Đọc bài 11 - Độ cao của âm.Tiết học đến đây là kết thúc cảm ơn các em đã hợp tác trong tiết họcCó thể em chưa biết	- Khi ta thổi sáo, cột không khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên	- Có thể thay các ống nghiệm ở hình 10.4 bằng các bát hoặc chai cùng loại và điều chỉnh mực nước trong ống nghiệm, bát hoặc chai để khi gõ vào chúng, âm phát ra gần đúng các nốt nhạc “đồ, rê, mi, pha, son, la, si”. 	- Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa ”. Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ?	- Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.Có thể em chưa biết

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_7_bai_10_nguon_am_chuan_kien_thuc.pptx