Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Đặng Ngọc Bích

Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Đặng Ngọc Bích

TN 3. Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra (hình 10.3)

Âm thoa có dao động không?

- Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?

ppt 25 trang bachkq715 4710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Đặng Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: VẬT LÝ LỚP: 7ĐẶNG NGỌC BÍCHNGUỒN ÂMabcCHƯƠNG II ÂM HỌC Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ? Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ? Âm truyền qua những môi trường nào ? Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?Tiết 11. Bài 10: Nguồn âmC1: Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe.Em hãy nêu những âm mà em nghe được.109834652170I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂMI. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM Vật phát ra âm gọi là nguồn âmEm hãy kể tên một số nguồn âm.Âm tự nhiênÂm nhân tạoII. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN ÂMHình 10.1 C3: Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.Dao động là gì?Sự rung động qua lại vị trí cân bằng gọi là dao động.+ Nhận biết điều đó bằng cách nào? + Vật đó có dao động không?+ Vật nào phát ra âm?Thí nghiệm: 2TN 3. Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra (hình 10.3)Hình 10.3 - Âm thoa có dao động không? - Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không? Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều ........................ dao động Thí nghiệm 1: Khi dây cao su phát ra âm thì nó dao động Thí nghiệm 2: Khi mặt trống phát ra âm thì nó dao động Thí nghiệm 3: Khi âm thoa phát ra âm thì nó dao động Vậy khi phát ra âm các vật có đặc điểm gì giống nhau?Câu 1:Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đóTay bác bảo vệ gõ trốngMặt trốngDùi trốngKhông khí xung quanh trốngCâu 2:Chuyển động như thế nào gọi là dao động? Chuyển động theo một đường tròn.B. Chuyển động của vật được ném lên cao.C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theohai chiều quanh một vị trí.D. Cả 3 dạng chuyển động trên Thảo luậnD. Luồng gió và lá cây đều dao độngCâu 3: Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe thấy âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh là: A. luồng gió B. luồng gió và lá cây C. lá cây D. thân cây Em hãy nối âm thanh với nguồn âm phù hợp1234abcdC6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối . . . phát ra âm được không?  Dây thanh đới bình thườngDây thanh đới bị viêmDây thanh đớiKhi ta nói chuyện thì bộ phận dao động và phát ra âm thanh là............................ Để bảo vệ giọng nói ta cần:dây âm thanh - Cần tránh nói quá to. - Không ăn, uống đồ quá lạnh. - Không hút thuốc lá.Làm như vậy không những bảo vệ được sức khỏe mà còn góp phần bảo vệ môi trường xung quanh ta.HHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1) Vẽ lại sơ đồ tư duy với từ trung tâm là “nguồn âm” để ghi nhớ bài học.2) Vận dụng làm các bài tập trong SBT.3) Chú ý việc giữ gìn giọng nói để tiếng nói luôn được rõ ràng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_7_tiet_11_bai_10_nguon_am_dang_ngoc_bich.ppt