Bài tập Đại số 7 - Chủ đề 3: Nhân, chia số hữu tỉ

Bài tập Đại số 7 - Chủ đề 3: Nhân, chia số hữu tỉ

1. Nhân hai số hữu tỉ : x . y =

2. Chia hai số hữu tỉ: x : y =

3. Chú ý:

 - Phép nhân trong Q có các tính chất cơ bản: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

 - Thương của phép chia x cho y ( y ≠ 0) gọi là tỉ số của x và y, kí hiệu là x : y

 

docx 3 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 3790
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Đại số 7 - Chủ đề 3: Nhân, chia số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
A/ LÝ THUYẾT.
	Với hai số hữu tỉ x = , y = 
1. Nhân hai số hữu tỉ : x . y = 
2. Chia hai số hữu tỉ: x : y = 
3. Chú ý: 
	- Phép nhân trong Q có các tính chất cơ bản: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
	- Thương của phép chia x cho y ( y ≠ 0) gọi là tỉ số của x và y, kí hiệu là x : y
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP.
Dạng 1. Nhân, chia hai số hữu tỉ.
I/ Phương pháp giải 
	– Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số 
	– Áp dụng quy tắc nhân, chia phân số 
	– Rút gọn kết quả (nếu có thể)
II/ Bài tập vận dụng.
Bài 1. Tính: 	
	a) 4,5 . ;	b) 
Bài 2. Tính:	 
	a) ;	b) 
Dạng 2. Viết số hữu tỉ dưới dạng một tích hoặc một thương của hai số hữu tỉ.
I/ Phương pháp giải 
	– Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số 
	– Viết tử và mẫu của phân số dưới dạng tích cảu hai số nguyên 
	– “Tách” ra hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên tìm được 
	– Lập tích hoặc thương của các phân số đó
II/ Bài tập vận dụng.
Bài 3. Hãy viết số hưu tỉ dưới các dạng sau:
	a) Tích của hai số hữu tỉ.	
	b) Thương của hai số hữu tỉ.
Bài 4. Hãy viết số hữu tỉ dưới các dạng sau:
	a) Tích của hai số hữu tỉ âm.	
	b) Thương của hai số hữu tỉ âm.
Dạng 3. Tìm số x chưa biết trong một tích hoặc một thương.
I/ Phương pháp.
	- Thực hiện chuyển vế đổi dấu các hạng tử, phá ngoặc theo thứ tự thực hiện phép tính để đưa đẳng thức vễ các dạng.
	a.x = b	Hoặc 	a : x = b	Hoặc x : a = b
	Từ đó suy ra: x = b : a hoặc x = a : b hoặc x = b . a
	- Chú ý: Nếu f(x).g(x) = 0 => f(x) = 0 Hoặc g(x) = 0
II/ Bài tập vận dụng.
Bài 5. Tìm x, biết:
	a) x. ; 	b) ;	c) ;	d) 
Bài 6. Tìm x, biết:
	a) ;	b) 
Bài 7. Tìm x, biết: 
	a) 	b) 	
	c) 
Dạng 4. Thực hiện phép tính với nhiều số hữu tỉ.
I/ Phương pháp giải 
	– Nắm vững quy tắc thực hiện các phép tính, chú ý đến dấu của kết quả 
	– Đảm bảo thứ tự thực hiện các phép tính 
	– Chú ý vận dụng tính chất các phép tính trong trường hợp có thể
II/ Bài tập vận dụng.
Bài 8. Tính:
a) ;	b) 
Bài 9. Tính giá trị các biểu thức sau (chú ý áp dụng tính chất các phép tính).
	a) A = ;	b) B = 
c) C = ;	d) D = 

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_dai_so_7_chu_de_3_nhan_chia_so_huu_ti.docx