Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật Lý Lớp 7 - Đề số 1 - Năm học 2019 -2020 - Trường THCS Kim Bình
Câu 1.(0,25đ) Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi ta nhìn thẳng về phía vật đó.
B. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
C. Khi ta đứng ở nơi có ánh sáng.
D. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
Câu 2. (0,25đ) Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt gương một góc 600. Góc phản xạ bằng:
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
Câu 3.(0,25đ) Ảnh của vật sáng tạo bởi gương cầu lồi là:
A. Ảnh ảo, lớn hơn vật B. Ảnh thật, lớn hơn vật
C. Ảnh thật, nhỏ hơn vật D. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật
Câu 4:(0,25đ) Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất nhìn thấy nguyệt thực?
A. Vị trí 1 C. Vị trí 3
B. Vị trí 2 D. Vị trí 4
Câu 5.(0,25đ) Âm không thể truyền qua môi trường nào dưới đây?
A Khoảng chân không. B. Tường bê tông.
C. Nước biển. D. Không khí.
Câu 6:(0,25đ) Tần số là :
A. Số dao động trong một giờ.
B. Số dao động trong một giây.
C. Số dao động trong một phút.
Tiết: 18 Ngày Kiểm tra 7A 7B 7C................ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu 1. Kiến thức Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh từ tiết 1 đến tiết 17 theo PPCT về: Sự chuyền ánh sáng, vật sáng, nguồn sáng, định luật phản xạ ánh sáng, định luật truyền thẳng của ánh sáng, gương, nguồn âm, độ to của âm, độ cao của âm, môi trường truyền âm, phản xạ âm, tiếng vang. 2. Kĩ năng - Kiểm tra đánh giá kĩ năng của học sinh về khả năng tiếp thu kiến thức nội dung chương trình, kĩ năng tính toán và vận dụng. 3. Thái độ - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc cố gắng 4. Đinh hướng phát triển năng lực, phẩm chất. - Năng lực: Trình bày, vận dụng kiến thức giải một số dạng bài tập, giải quyết mốt số vấn đề liên quan. - Phẩm chất: Tự lập, chủ động, tự tin. II.Hình thức : Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (40% TNKQ, 60% TL) III.Ma trận Chủ đề Cấp độ kiến thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Quang học (9/17 tiết ) = 56% - Biết được khi nào mắt nhìn thấy được vật. - Biết được đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi. - Biết được định luật phản xạ ánh sáng. - Hiểu được đặc điểm của góc i và r. - Hiểu được cách dựng ảnh qua gương phẳng. - Giải thích được hiện tượng nguyệt thực. - Vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi giải thích các hiện tượng. Số câu hỏi 4(C.1;3; 13;14) 0,5(C 17a) 2(C.2;9) 1(C 18) 1(C4) 0,5 (C 17b) 9 Số điểm Tỉ lệ% 1 10% 1 10% 0,5 5% 2 20% 0,25 2,5% 0,5 5% 5,25 52,5% Chương 2: Âm học (8/17 tiết ) = 44% - Biết được các môi trường truyền âm và môi trường không cho âm truyền qua. - Biết được khái niệm về tần số. - Điều kiện để có tiếng vang. -Biết được thế nào là ô nhiểm tiếng ồn. - Hiểu được âm thanh to, nhỏ phụ thuộc vào biên độ dao động. - Vận dụng lấy được ví dụ ô nhiễm tiếng ồn ở địa phương mình và cách khắc phục. - Vận dụng đặc điểm của âm phản xạ và tiếng vang tính khoảng cách từ người nói đến bức tường Số câu hỏi 6(C.5;6;8; 10;11;12) (0,5)C. 19a (2)C.7;15 (2,5)C.16;19b;20 11 Số điểm Tỉ lệ% 2 20% 0,5 5% 2,25 22,5% 4,75 47,5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 11 4 40% 5 3 30% 4 3 30% 20 10 (100%) IV. Nội dung đề A. Trắc nghiệm khách qua(4,0đ). Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1.(0,25đ) Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào? A. Khi ta nhìn thẳng về phía vật đó. B. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. C. Khi ta đứng ở nơi có ánh sáng. D. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Câu 2. (0,25đ) Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt gương một góc 600. Góc phản xạ bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 3.(0,25đ) Ảnh của vật sáng tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh ảo, lớn hơn vật B. Ảnh thật, lớn hơn vật C. Ảnh thật, nhỏ hơn vật D. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật Hình 1 Câu 4:(0,25đ) Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất nhìn thấy nguyệt thực? A. Vị trí 1 C. Vị trí 3 B. Vị trí 2 D. Vị trí 4 Câu 5.(0,25đ) Âm không thể truyền qua môi trường nào dưới đây? A Khoảng chân không. B. Tường bê tông. C. Nước biển. D. Không khí. Câu 6:(0,25đ) Tần số là : A. Số dao động trong một giờ. B. Số dao động trong một giây. C. Số dao động trong một phút. D. Số dao động trong một thời gian nhất định. Câu 7.(0,25đ) Khi ta gõ vào trống, âm sẽ to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào? A. độ căng của mặt trống. B. kích thước của rùi trống. C. kích thước của mặt trống. D. biên độ dao động của mặt trống. Câu 8. (0,25đ) Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi: Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra Âm phát ra và âm phản xạ đến tai cùng một lúc Âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15giây Âm phản xạ gặp vật cản Câu 9. (0,25đ) Mũi tên AB đặt trước mặt phản xạ của gương phẳng và vuông góc với mặt gương cho ảnh A′B′, ảnh A′B′ và vât AB như thế nào với nhau? A. Vuông góc. B. Cùng chiều. C. Song song. D. Ngược chiều Câu 10. (0,25đ) Đơn vị đo tần số là: A. Hz (héc). B. m (mét). C. dB (đêxiben). D. kg (kilôgam). Câu 11.(0,25đ) Nguồn âm dao động càng nhanh thì âm phát ra như thế nào? A. Càng nhỏ. B. Càng cao. C. Càng trầm. D. Càng to. Câu 12. (0,25đ) Vật nào trong các vật sau đây hấp thụ âm kém nhất? A. Tấm vải. B. Tấm xốp. C. Tấm kính phẳng. D. Rèm nhung. Câu 13.(0,25đ) Một trong những ứng dụng của gương cầu lồi là: A. dùng làm gương soi trong nhà. B. dùng làm kính tiềm vọng. C. dùng để tập trung năng lượng ánh sáng. D. dùng làm kính chiếu hậu cho xe ô tô. Câu 14.(0,25đ) Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn lửa. B. Mặt Trời. C. Dây tóc bóng đèn đang sáng. D. Mặt Trăng. Câu 15.(0,25đ) Khi nói ở trong một căn phòng nhỏ và một căn phòng lớn, phòng nào có âm phản xạ? A. Căn phòng nhỏ. B. Căn phòng lớn. C. Không có phòng nào. D. Cả hai phòng. Câu 16.(0,25đ) Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 4000 dao động. Hỏi tần số dao động của lá thép là: A. 20 Hz B. 200 Hz C. 4000 Hz D. 80.000 Hz B. Tự luận (6,0đ) Câu 17: (1,5 điểm): a. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? b. Giải thích vì sao trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng? Câu 18: (2,0điểm) Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB (Hình 1) và vật sáng AOB (Hình 2). A B A B O Câu 19: (1,5điểm) a) Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn? b) Lấy 1 ví dụ về ô nhiễm tiếng ồn ở địa phương em và nêu cách khắc phục? Câu 20: (1điểm)Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang, biết vận tốc của âm trong không khí là 340 m/s và để nghe được tiếng vang thì âm phản xạ đến sau âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây? V. Hướng dẫn chấm A. Trắc nghiệm khách qua(4,0đ). Trả lời đúng mỗi câu được 0.25điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A D A A B D C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D A B C D D D B B/ Phần tự luận: (6,0đ) Câu Nội dung Điểm 17 (1,5điểm) a. + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới + Góc phản xạ bằng góc tới b.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy cuả gương phẳng, quan sát được vật cản phía sau khúc cua. 0,5 0,5 0,5 18 (2điểm) A B O O’ A’ B’ - Vẽ ảnh của vật sáng AB (Hình 1): A B B’ A’ - Vẽ ảnh của vật sáng AOB (Hình 2): 1 1 19 (1,5điểm) a) Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt bình thường của con người. b) Lấy được ví dụ và nêu cách khắc phục. 1 0,5 20 (1điểm) Để nghe được tiếng vang thì âm phản xạ phải đến sau âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây. Vậy khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường là 1/30s hay = 340x 1/30 =11,3(m) 1 Ban giám hiệu Tổ chuyên môn Người ra đề Hoàng Minh Thiên TRƯỜNG THCS KIM BÌNH Số phách: ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: Vật lý LỚP: 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này có: 03 trang) Điểm Lời phê của giáo viên: Phần I: Trắc nghiệm (4,0đ). Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1.(0,25đ) Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào? A. Khi ta nhìn thẳng về phía vật đó. B. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. C. Khi ta đứng ở nơi có ánh sáng. D. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Câu 2. (0,25đ) Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt gương một góc 600. Góc phản xạ bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 3.(0,25đ) Ảnh của vật sáng tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh ảo, lớn hơn vật B. Ảnh thật, lớn hơn vật C. Ảnh thật, nhỏ hơn vật D. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật Hình 1 Câu 4:(0,25đ) Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất nhìn thấy nguyệt thực? A. Vị trí 1 C. Vị trí 3 B. Vị trí 2 D. Vị trí 4 Câu 5.(0,25đ) Âm không thể truyền qua môi trường nào dưới đây? A Khoảng chân không. B. Tường bê tông. C. Nước biển. D. Không khí. Câu 6:(0,25đ) Tần số là : A. Số dao động trong một giờ. B. Số dao động trong một giây. C. Số dao động trong một phút. D. Số dao động trong một thời gian nhất định. Câu 7.(0,25đ) Khi ta gõ vào trống, âm sẽ to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào? A. độ căng của mặt trống. B. kích thước của rùi trống. C. kích thước của mặt trống. D. biên độ dao động của mặt trống. Câu 8. (0,25đ) Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi: Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra Âm phát ra và âm phản xạ đến tai cùng một lúc Âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15giây Âm phản xạ gặp vật cản Câu 9. (0,25đ) Mũi tên AB đặt trước mặt phản xạ của gương phẳng và vuông góc với mặt gương cho ảnh A′B′, ảnh A′B′ và vât AB như thế nào với nhau? A. Vuông góc. B. Cùng chiều. C. Song song. D. Ngược chiều Câu 10. (0,25đ) Đơn vị đo tần số là: A. Hz (héc). B. m (mét). C. dB (đêxiben). D. kg (kilôgam). Câu 11.(0,25đ) Nguồn âm dao động càng nhanh thì âm phát ra như thế nào? A. Càng nhỏ. B. Càng cao. C. Càng trầm. D. Càng to. Câu 12. (0,25đ) Vật nào trong các vật sau đây hấp thụ âm kém nhất? A. Tấm vải. B. Tấm xốp. C. Tấm kính phẳng. D. Rèm nhung. Câu 13.(0,25đ) 9. Một trong những ứng dụng của gương cầu lồi là: A. dùng làm gương soi trong nhà. B. dùng làm kính tiềm vọng. C. dùng để tập trung năng lượng ánh sáng. D. dùng làm kính chiếu hậu cho xe ô tô. Câu 14.(0,25đ) Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn lửa. B. Mặt Trời. C. Dây tóc bóng đèn đang sáng. D. Mặt Trăng. Câu 15.(0,25đ) Khi nói ở trong một căn phòng nhỏ và một căn phòng lớn, phòng nào có âm phản xạ? A. Căn phòng nhỏ. B. Căn phòng lớn. C. Không có phòng nào. D. Cả hai phòng. Câu 16.(0,25đ) Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 4000 dao động. Hỏi tần số dao động của lá thép là: A. 20 Hz B. 200 Hz C. 4000 Hz D. 80.000 Hz Phần II: Tự luận (6,0đ) Câu 9: (1,5 đ): a. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? b. Giải thích vì sao trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng? .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 10: (2,0đ) Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB (Hình 1) và vật sáng AOB (Hình 2). A B A B O Câu 11: (1,5đ) a) Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn? b) Lấy 1 ví dụ về ô nhiễm tiếng ồn ở địa phương em và nêu cách khắc phục? .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 12: 1đ Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang, biết vận tốc của âm trong không khí là 340 m/s và để nghe được tiếng vang thì âm phản xạ đến sau âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây? ......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Nội dung Tổng số tiết TS tiết lý thuyết Số tiết quy đổi Quy đổi câu Chi tiết câu Số điểm BH VD BH VD HB VD TN TL TN TL BH VD Chương I: Quang học 9 7 4,9 4,1 6,0 5,0 4(2đ) 0,5(1đ) 1,5(2,5đ) 3 2,5 Chương II: Âm học 7 6 4,2 2,8 5,0 4,0 4(2đ) 0,5(0,5đ) 1,5(2đ) 2,5 2 Cộng chung 16 13 9,1 6,9 11 9 8(4đ) 1(1,đ) 3(4,5đ) 5,5 4,5
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_vat_ly_lop_7_de_so_1_nam_hoc_2019_2.docx