Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật Lý Lớp 7 - Đề số 3 - Năm học 2020-2021 - Trường PTCS Thắng Lợi

Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật Lý Lớp 7 - Đề số 3 - Năm học 2020-2021 - Trường PTCS Thắng Lợi

I. Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm:

Câu 1: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?

A. Theo đường thẳng. B. Theo nhiều đường khác nhau.

C. Theo đường gấp khúc. D. Theo đường cong.

Câu 2: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?

A. Góc phản xạ bằng với góc tới. B. Góc phản xạ gấp đôi góc tới.

C. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất:

A. Lớn hơn vật. B. Gấp đôi vật.

C. Nhỏ hơn vật. D. Bằng vật.

Câu 4: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm thì

A. lớn bằng vật B. lớn hơn vật

C. nhỏ hơn vật D. lớn hay nhỏ hơn vật tùy vào cách đặt vật trước gương

Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhật thực là do

A. mặt trời ngừng phát ra ánh sáng B. mặt trời bỗng nhiên biến mất.

C. mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến được mặt đất D. người quan sát đứng ở nửa sau trái đất, không được mặt trời chiếu sáng.

 

doc 3 trang bachkq715 4540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật Lý Lớp 7 - Đề số 3 - Năm học 2020-2021 - Trường PTCS Thắng Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐỒN
TRƯỜNG PTCS THẮNG LỢI
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Vật lí - Lớp 7
 Cấp 
 độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Ánh sáng, sự truyền ánh sáng.
- Nhận biết đường truyền của ánh sáng 
- Hiểu hiện tượng nhật thực
- Phát biểu được định nghĩa nguồn sáng, lấy ví dụ, định nghĩa bóng tối
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(c1)
0,5
5%
1(c5)
0,5
5%
1(c8)
2,0
20%
3
3,0
30%
2. ĐL phản xạ ánh sáng, ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lõm, lồi
- Nhận biết tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng 
- Nhận biết kích thước của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
- Hiểu mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ và tính được góc tới
- Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để giải bài tập vẽ hình, tính số đo góc
- Giải thích được sự ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2(c3,4)
1,0
10%
2(c2,6)
1,0
10%
2(c7,9)
5,0
50%
6
7,0
70%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
15%
3
1,5
15%
1
2,0
20%
2
5,0
50%
9
10
100%
PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐỒN
TRƯỜNG PTCS THẮNG LỢI
Mã đề: 01
(Đề này gồm 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
 NĂM HỌC 2020-2021
Môn: Vật lí - Lớp 7
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm: 
Câu 1: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?
A. Theo đường thẳng.	B. Theo nhiều đường khác nhau.
C. Theo đường gấp khúc.	D. Theo đường cong.
Câu 2: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?
A. Góc phản xạ bằng với góc tới.	B. Góc phản xạ gấp đôi góc tới.
C. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.	D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất:
A. Lớn hơn vật.	B. Gấp đôi vật.
C. Nhỏ hơn vật.	D. Bằng vật.
Câu 4: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm thì
A. lớn bằng vật
B. lớn hơn vật
C. nhỏ hơn vật
D. lớn hay nhỏ hơn vật tùy vào cách đặt vật trước gương
Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhật thực là do
A. mặt trời ngừng phát ra ánh sáng
B. mặt trời bỗng nhiên biến mất.
C. mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến được mặt đất 
D. người quan sát đứng ở nửa sau trái đất, không được mặt trời chiếu sáng. 
SS
I
Câu 6: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. 20°	B. 40°	C. 60°	 D. 80°
II- Tự luận (7,0 điểm)
Câu 7(3,0 điểm): Cho tia tới SI chiếu đến 1 gương phẳng với S là điểm sáng và I là điểm tới như hình vẽ:
a) Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S
b) Vẽ tia phản xạ IR 
c) Biết góc tới i = 450. Tính góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ IR
Câu 8(2,0 điểm): a) Thế nào là nguồn sáng? Lấy ví dụ
b) Thế nào là vùng bóng tối? 
Câu 9(2,0 điểm): Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương gì để quan sát ở phía sau? Vì sao?
========Hết=======
PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐỒN
TRƯỜNG PTCS THẮNG LỢI
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: VẬT LÍ 7, MÃ ĐỀ 01
( Hướng dẫn chấm này gồm 01 Trang)
Câu
Đáp án
Điểm
I. Trắc nghiệm
1-6
(3,0 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
A
D
B
C
B
Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm
3,0
II. Tự luận
7
(3,0 đ)
R
i
i’
S
I I
N
a) Vẽ hình đúng
b) Vẽ hình đúng
S’
1,0
1,0
c) Theo định luật phản xạ ánh sáng: i = i’ = 450
Ta có: .
1,0
Câu 8
(2,0 đ)
a) - Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng
- HS lấy đúng ví dụ về nguồn sáng
0,5
0,5
b) Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
1,0
Câu 9
(2,0 đ)
Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi để quan sát ở phía sau.
1,0
Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng nên người lái xe dễ quan sát được người và phương tiện giao thông ở phía sau, giúp người lái xe an toàn hơn khi tham gia giao thông.
1,0
Tổng
10

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_vat_ly_lop_7_de_so_3_nam_hoc_2020_2.doc