Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật Lý Lớp 7- Đề số 7 - Năm học 2020-2021

Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật Lý Lớp 7- Đề số 7 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản từ đầu học kỳ I, vận dụng vào việc giải thích các bài tập cơ bản

- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức về vẽ ảnh của vật qua gương phẳng, về định luật phản xạ ánh sáng.

- Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong kiểm tra.

- Phẩm chất, năng lực: Tự lập, tự chủ, tự học, GQVĐ, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% tự luận

III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ

- Hình thức: Trả lời các câu hỏi, giải thích hiện tượng trong thực tế đời sống.

- Công cụ: Nhận xét, cho điểm.

- Thời điểm: Sau bài giảng

IV. CHUẨN BỊ

- GV: Kế hoạch bài học. Đề kiểm tra trên bảng phụ

- HS: Đồ dùng học tập, giấy kiểm tra.

 V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

docx 3 trang bachkq715 3950
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật Lý Lớp 7- Đề số 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: Vật lý 7
Thời gian làm bài 45 phút
™ 1 ˜
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản từ đầu học kỳ I, vận dụng vào việc giải thích các bài tập cơ bản
- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức về vẽ ảnh của vật qua gương phẳng, về định luật phản xạ ánh sáng.
- Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong kiểm tra.
- Phẩm chất, năng lực: Tự lập, tự chủ, tự học, GQVĐ, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% tự luận
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Hình thức: Trả lời các câu hỏi, giải thích hiện tượng trong thực tế đời sống.
- Công cụ: Nhận xét, cho điểm.
- Thời điểm: Sau bài giảng 
IV. CHUẨN BỊ
- GV: Kế hoạch bài học. Đề kiểm tra trên bảng phụ
- HS: Đồ dùng học tập, giấy kiểm tra.
 V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Ma trận mục tiêu
Nội dung
Tổng số tiết
TS tiết LT
Số tiết quy đổi
Số câu
Điểm số
B.H
VD
B.H
VD
B.H
VD
1. Ánh sáng và sự truyền ánh sáng
3
3
2.4
0.6
2
0.5
4
1
2. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi
3
3
2.4
0.6
2
0.5
4
1
Tổng
6
6
4.8
1.2
4
1
8
2
Ma trận đề
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Cộng
Thấp
Cao
1. Ánh sáng và sự truyền ánh sáng
- Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng
- Hiểu được tại sao lại có nhật thực toàn phần.
Vẽ được tia phản xạ, góc phản xạ
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
2
2
1
5
Tỉ lệ 
20%
20%
10%
50%
2. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi
Biết vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng.
So sánh được đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi 3 gương: Phẳng, lõm, lồi
Giải thích được các lợi ích của gương cầu lồi
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
1
3
1
5
Tỉ lệ 
10%
30%
10%
50%
Tổng số câu
2
2
1
1
6
Tổng số điểm
3
5
1
1
10
Tỉ lệ 
30%
50%
10%
10%
100%
Đề kiểm tra
Câu 1. (4 điểm) 
a) Hãy phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
b) Đứng ở vùng nào trên Trái Đất quan sát được nhật thực toàn phần? 
Câu 2. (1 điểm)
Em hãy vẽ tia phản xạ và góc phản xạ trong trường hợp sau:
Câu 3. (1 điểm)
Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh A’B’ của một mũi tên AB đặt trước một gương phẳng như hình sau:
Câu 4. (3 điểm) 
Hãy nêu sự giống và khác nhau trong đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lõm và gương cầu lồi?
Câu 5. (1 điểm)
Vì sao trên đường quốc lộ, tỉnh lộ chỗ đường gấp khúc người ta thường lắp một gương cầu lồi lớn. Làm như thế có lợi gì?
Đáp án và biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1 
(4đ)
a, Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
2 điểm
b, Nhật thực toàn phần quan sát được ở chỗ có bóng tối của mặt trăng trên Trái Đất.
2 điểm
2 (1đ)
- Vẽ đúng, đẹp
1 điểm
3
(1đ)
- Vẽ đúng, đẹp
1 điểm
4
(3đ)
Ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có những đặc điểm:
+ Giống nhau: Đều là ảnh ảo, giống vật
+ Khác nhau: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng vật; Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật; Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
1 điểm
2 điểm
5
(1đ)
- Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng giúp người lái xe nhìn thấy người, xe cộ và các vật cản bên đường che khuất tránh tai nạn.
1 điểm
(Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa)
Người thực hiện
Đinh Bằng Giang
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ NHÀ TRƯỜNG 
 .. .
 .. .
 .. .
 .. .
 .. .
 .. .
 .. .
 .. .
 .. .
 .. .
 .. .
 .. .
 .. .
 .. .
 .. .
 .. .
 .. .
 .. .
 .. .
 .. .
 .. .

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_vat_ly_lop_7_de_so_7_nam_hoc_2020_2.docx