Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021

Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021

Chủ đề 1. Xã hội phong kiến châu Âu.

- HS hiểu khái quát về sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu, sự ra đời thành thị trung đại, các quan hệ kinh tế trong lãnh địa phong kiến, sự hình thành tầng lớp thị dân trong thành thị trung đại.

- Nguyên nhân, hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.

- Trình bày nội dung, ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng.

- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Chủ đề 2. Xã hội phong kiến phương Đông.

- Sự hình thành XHPK ở Trung Quốc, các triều đại PK ở Trung Quốc, những thành tựu về văn hoá, kinh tế, KHKT của TQ thời phong kiến.

- Các vương triều của Ấn Độ, những thành tựu về văn hoá của Ấn Độ.

 - Rút ra được nét cơ bản của khu vực Đông Nam Á thời phong kiến.

- Xác định được cơ sở kinh tế xã hội của XHPK.

Chủ đề 3.Buổi đầu độc lập thời Ngô, Đinh- Tiền Lê (Thế kỉ X)

- Sự ra đời của các triều đại Ngô, Đinh – Tiền Lê.

 - Tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô, Đinh-Tiền Lê.

- Tình hình chính trị cuối thời Ngô.

Chủ đề 4. Nước Đại Việt thời Lý thế kỉ XI-XII

- Sự thành lập nhà Lý.

 -Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống theo lược đồ.

2/ Về kỹ năng

 Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp, giải thích, lựa chọn kiến thức, trình bày một bài viết

3. Về thái độ:

 Tự hào về thành tựu trong xây dựng đất nước, chống ngoại xâm của tổ tiên, từ đó phấn đấu học tập, góp phần xây dựng, bảo vệ đất nước.

4. Định hướng phát triển năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, nhận thức, tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử.

 

docx 5 trang bachkq715 5750
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN ĐỊNH QUÁN 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2020-2021
MÔN: LỊCH SỬ 7 Thời gian: 45 Phút
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
 - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử theá giôùi trung ñaïi vaø lòch söû Vieät Nam töø thôøi Ngoâ, Ñinh - Tieàn Leâ so với yêu cầu của chuẩn kiến thức, kỹ năng. 
- Từ kết quả kiểm tra, giúp học sinh tự đánh giá và điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân.
- Giáo viên đánh giá được kết quả giảng dạy, kịp thời điều chỉnh phương pháp và hình thức dạy học. 
1/ Về kiến thức: 
* Kiểm tra nội dung cơ bản trong các chủ đề sau
Chủ đề 1. Xã hội phong kiến châu Âu.
- HS hiểu khái quát về sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu, sự ra đời thành thị trung đại, các quan hệ kinh tế trong lãnh địa phong kiến, sự hình thành tầng lớp thị dân trong thành thị trung đại.
- Nguyên nhân, hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.
- Trình bày nội dung, ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng.
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Chủ đề 2. Xã hội phong kiến phương Đông.
- Sự hình thành XHPK ở Trung Quốc, các triều đại PK ở Trung Quốc, những thành tựu về văn hoá, kinh tế, KHKT của TQ thời phong kiến.
- Các vương triều của Ấn Độ, những thành tựu về văn hoá của Ấn Độ.
 - Rút ra được nét cơ bản của khu vực Đông Nam Á thời phong kiến.
- Xác định được cơ sở kinh tế xã hội của XHPK.
Chủ đề 3.Buổi đầu độc lập thời Ngô, Đinh- Tiền Lê (Thế kỉ X)
- Sự ra đời của các triều đại Ngô, Đinh – Tiền Lê.
 - Tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô, Đinh-Tiền Lê.
- Tình hình chính trị cuối thời Ngô.
Chủ đề 4. Nước Đại Việt thời Lý thế kỉ XI-XII
- Sự thành lập nhà Lý.
 -Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống theo lược đồ. 
2/ Về kỹ năng
 Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp, giải thích, lựa chọn kiến thức, trình bày một bài viết
3. Về thái độ:
 Tự hào về thành tựu trong xây dựng đất nước, chống ngoại xâm của tổ tiên, từ đó phấn đấu học tập, góp phần xây dựng, bảo vệ đất nước.
4. Định hướng phát triển năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, nhận thức, tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
 Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận: Trắc nghiệm khách quan 40%, tự luận 60%.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1. Xã hội phong kiến châu Âu
(3 tiết)
- Trình bày sự ra đời, các giai cấp cơ bản của XHPK châu Âu.
- Miêu tả được lãnh địa PK
- Biết được nguyên nhân, hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.
 Hiểu được quá trình hình thành CNTB trong lòng XHPK châu Âu với sự ra đời của giai cấp tư sản và vô sản.
- So sánh được sự khác nhau giữa nền kinh tế thành thị trung đại với nền kinh tế lãnh địa.
- So sánh được quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến.
- Nêu được nhận xét của mình về quan hệ sản xuất TBCN
Số câu
Điểm:
Tỉ lệ %
1 câu
0,25 đ
2,5%
1 câu
0,25 đ
2,5 %
1 câu
1 đ
10%
Số câu 3
TN: 2(0,5đ)
TL: 1(1đ)
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Chủ đề 2.Xã hội phong kiến phương Đông
(7 tiết)
 Hs trình bày được một số điểm nổi bật về kinh tế, chính trị, văn hóa của Trung Quốc, Ấn Độ, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thời phong kiến.
HS hiểu được những nét chung về XHPK.
Lập niên biểu các giai đoạn phát triển của các vương quốc phong kiến phương Đông.
Số câu
Điểm:
Tỉ lệ %
2 câu
0,5 đ
5%
1 câu
1,5 đ
15%
2 câu
0,5 đ
5%
2 câu
0,5 đ
5 %
Số câu 7
TN: 6(1,5đ) 
TL: 1(1,5đ)
Số điểm: 3
Tỉ lệ:30 %
Chủ đề 3.Buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền Lê(Thế kỷ X).
(3 tiết)
Biết được những điểm chủ yếu về :
+ Sự ra đời của các triều đại Ngô-Đinh-Tiền Lê.
+ Đời sống kinh tế, xã hội thời Ngô- Đinh –Tiền Lê.
+ Cuộc kháng chiến chống Tống năm 981.
Đánh giá công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn trong công cuộc củng cố nền độc lập và bước đầu xây dựng đất nước.
Số câu
Điểm:
Tỉ lệ %
1 câu
0,25 đ
2,5%
1 câu
1 đ
10%
1 câu
0,25 đ
2,5%
Số câu: 3 
TN: 2(0,5đ)
TL: 1(1đ)
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ:15%
Chủ đề 4.Nước Đại Việt thời Lý 
( thế kỷ(XI-XII).
(7 tiết)
-Trình bày được bối cảnh ra đời của nhà Lý.
- Biết được cách tổ chức bộ máy nhà nước, tổ chức quân đội, luật pháp, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý.
-Hs hiểu được cách tổ chức cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt là rất độc đáo.
- Hs hiểu được những cố gắng của nhà Lý trong việc củng cố quốc gia thống nhất.
-Hs so sánh được cách tổ chức quân đội của nhà Lý với các triều đại trước.
-hs giải thích được thế nào là chính sách “ ngụ binh ư nông”
-Hs đánh giá, so sánh được tình hình giáo dục của nhà Lý so với các triều đại trước.
- hs vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý.
Số câu
Điểm:
Tỉ lệ %
2 câu
0,5 đ
5%
3 câu
0,75 đ
7,5%
1 câu
2,5 đ
25%
1 câu
0,25 đ
2,5%
Số câu :7
TN: 6 (1,5đ)
TL: 1(2,5đ)
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Tổng
số câu
TS điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 8
TN: 6 (1,5 đ)
TL:2 (2,5 đ).
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 7
TN: 6(1,5 đ)
TL: 1(2,5đ)
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 5
TN: 4 (1 đ)
TL: 1 ( 1đ)
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%.
Số câu: 20
TN: 16
TL: 4
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
UBND HUYỆN ĐỊNH QUÁN 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2020-2021
MÔN: LỊCH SỬ 7 Thời gian: 45 Phút
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4 điểm)
 Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu 1. Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở châu Âu là
A. lãnh địa. B. phường thủ công. C. công xã. D. thành thị.
Câu 2. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự phá sản của chế độ phong kiến.
B. Các thành thị trung đại ngày càng phát triển.
C. Giai cấp tư sản có vốn và công nhân làm thuê.
D. Các cuộc phát kiến địa lý đã tìm ra những vùng đất mới.
Câu 3. Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào chỗ ( .) cho hợp lí.
 Cuối thời Xuân Thu- Chiến Quốc, xã hội Trung Quốc xuất hiện 2 giai cấp đó là giai cấp (1) có nhiều ruộng đất và những người nông dân bị mất ruộng phải thuê ruộng đất để cày cấy đó là giai cấp (2) Họ phải nộp cho chủ đất 1 phần hoa lợi gọi là (3) .Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.
A. 1. quý tộc, 2. nông dân lĩnh canh, 3. thuế B. 1. quan lại, 2. nông dân, 3. tô thuế
C. 1. phong kiến, 2. nông dân làm thuê, 3. Tô D. 1. địa chủ, 2. tá điền, 3. địa tô
Câu 4. Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào chỗ ( .) cho hợp lí.
Vương triều Hồi giáo Đê-li do lập nên.
A. người Ấn Độ B. người Thổ Nhĩ Kì C. người Hy Lạp D. người Mông Cổ
Câu 5. Thế nào là chế độ quân chủ ?
A. Nhà nước do quân đội làm chủ. B. Nhà nước do địa chủ nắm quyền.
C. Nhà nước do địa chủ và lãnh chúa đứng đầu. D. Nhà nước do vua đứng đầu.
Câu 6. Nguyên nhân nào làm cho chế độ phong kiến phương Đông suy yếu?
A. Bị các nước đế quốc phương Tây xâm chiếm đô hộ. 
B. Do nền kinh tế nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
C. Chủ nghĩa tư bản hình thành trong lòng xã hội phong kiến.
D. Do sự xuất hiện các thành thị trung đại. 	
Câu 7. Dựa vào nội dung bảng dưới đây, hãy chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa thời gian ở cột I và tên các vương triều của Trung Quốc thời phong kiến ở cột II.
Cột I (Thời gian)
Cột II (Tên các vương triều)
221 TCN -206 TCN
a. Nhà Đường
 2. 618-907
b. Nhà Tần
 3. 960-1279
c. Nhà Nguyên
1271-1368
d. Nhà Tống
A.1c, 2 d, 3 a, 4 b. B.1 d, 2 c, 3 b, 4 a . C. 1 a, 2 b, 3 c, 4 d. D.1 b, 2 a, 3 d, 4 c.
Câu 8. Em hãy hoàn thành các mốc lịch sử còn thiếu trong bảng niên biểu sau : bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của vương quốc Lào thời phong kiến
 1353 XV XVII	 XVIII XIX
Vương quốc Lang Xang thành lập ( a) Suy yếu (b) trở thành thuộc địa của Pháp
A. a. Hùng mạnh, b. Bị Cam-pu-chia thôn tính.
B. a. Phát triển, b. Bị Xiêm chiếm.
C. a. Vương quốc Lang Xang bị diệt vong, b. Bị nước Chân Lạp chiếm.
D. a. Người Thái di cư đến, b. Nước Lang Xang bị diệt vong.
Câu 9. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B. Đinh Tiên Hoàng mất, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.
D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.
Câu 10. Bộ máy nhà nước dưới thời Ngô được tổ chức
A. hoàn chỉnh.	B. quy mô. 	 C. phức tạp. 	D. đơn giản.
Câu 11. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là
A. Hình thư. B. Quốc triều Hình luật. C. Hoàng triều luật lệ. D. Hồng Đức.
Câu 12. Các vua thời Lý thường về địa phương làm lễ “ cày tịch điền” nhằm mục đích gì?
A. Thăm hỏi nông dân. 	 B. Chia ruộng đất cho dân.
C. Khuyến khích sản xuất nông nghiệp. D. Đẩy mạnh khai khẩn đất hoang. 	
Câu 13. Em hãy hoàn thiện sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý ở địa phương sau đây:
(a)
(b)
Hương, xã
Hương, xã
A. a. Lộ, b. Phủ.
B. a. Phủ, b. Huyện.
C. a. 10 lộ phủ, b. Châu.
D. a. 24 Lộ, Phủ, b. Huyện.
Câu 14. “ Ngụ binh ư nông” là chính sách gì của nhà Lý?
A. Chính sách cấm giết hại trâu bò. 
B. Chính sách cho quân sĩ luân phiên về quê cày ruộng.
C. Chính sách bảo vệ nông dân. 
D. Chính sách khuyến khích nông nghiệp. 
Câu 15. Quân nhà Lý đánh quân Tống trước để 
A. nhà Tống thấy Đại Việt mạnh không dám xâm lược.
B. tập dợt cách đánh trận cho quân sĩ, giúp quân ta có thêm kinh nghiệm tác chiến.
C. làm chậm quá trình xâm lược của nhà Tống, Đại Việt có thêm thời gian chuẩn bị.
D. làm quân Tống hoang mang, Đại Việt nhân đó đánh chiếm nước Tống.
Câu 16. Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị đánh quân Tống?
Xây dựng phòng tuyến biên giới phía Bắc.
Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt.
Xây dựng phòng tuyến ở cửa sông Bạch Đằng.
Xây dựng phòng tuyến ở kinh thành.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 ĐIỂM )
Câu 1. ( 1 điểm) Kinh tế, xã hội trong lãnh địa phong kiến có gì khác thành thị trung đại? 
Câu 2.(1,5 điểm) Em hãy nêu những thành tựu về văn hóa của Ấn Độ thời phong kiến?
Câu 3. (1điểm) Tình hình chính trị cuối thời Ngô như thế nào?
Câu 4. (2,5 điểm) Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất?
UBND HUYỆN ĐỊNH QUÁN 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2020-2021
MÔN: LỊCH SỬ 7 Thời gian: 45 Phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm): Mỗi ý đúng đạt 0,25 đ
câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
A
D
D
B
D
A
D
B
B
D
A
C
D
B
C
B
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1 đ)
Điểm khác nhau cơ bản:
Thành thị trung đại
Lãnh địa phong kiến
Kinh tế
Thủ công nghiệp, thương nghiệp.
Nông nghiệp
Xã hội
Cư dân chủ yếu là thợ thủ công, thương nhân
Lãnh chúa, nông nô
4 ý mỗi ý 0,25 đ tổng 1 điểm
2
(1,5 đ)
Thành tựu văn hóa Ấn Độ thời phong kiến:
- Chữ viết : chữ Phạn.
- Tôn giáo: 
+ Đạo Bà La Môn có bộ kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất. 
+ Đạo Hin-đu phổ biến ở Ấn Độ hiện nay.
- Văn học Hin-đu: Giáo lý, luật pháp, sử thi ảnh hưởng đến đời sống xã hội.
Kiến trúc Hin-Đu và kiến trúc Phật giáo.
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
3
(1 đ)
- 944, Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha chiếm quyền tự xưng là Bình Vương.
- Năm 950, Ngô Xương Văn giành lại ngôi vua, song uy tín đã giảm sút.
- Năm 965, đất nước có “loạn 12 sứ quân”.
- Năm 967, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
Tổng 1 đ
Gồm 4 ý mỗi ý 0,25 đ
4
(2,5 đ)
Nhà Lý củng cố quốc gia thống nhất bằng các biện pháp sau:
Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Ban hành bộ luật Hình thư.
Xây dựng quân đội vững mạnh gồm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương
Thi hành chính sách “ ngụ binh ư nông”.
Thực hiện chính sách đoàn kết với các dân tộc thiểu số.
5 ý mỗi ý 0,5 điểm.
Tổng 2,5 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_lich_su_lop_7_hoc_ki_1_nam_hoc_2020_2021.docx