Đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường TH và THCS xã Tòng Đậu
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi
vào bài làm:
Câu 1. Số
A. Không là số hữu tỉ.
B. Là số hữu tỉ âm.
C. Không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
D. Vừa là số hữu tỉ dương vừa là số hữu tỉ âm.
Câu 2. xm. xn bằng:
A. x
B. x
C. x
D. x
Câu 3. Nếu = thì:
A. a.c = b.d B. a.d = b.c C. a.b = c.d D. a.c = b.c
Câu 4. Nếu a b và b c thì:
A. a c
B. a//b C. a//c D. c//b
Câu 5. Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có:
A. vô số đường thẳng song song với a;
B. một và chỉ một đường thẳng song song với a;
C. ít nhất một đường thẳng song song với a;
D. hai đường thẳng song song với a.
Câu 6. Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 90 , thì
A. xx’ là đường trung trực của yy’. B. xx’//уу’.
C. yy’ là đường trung trực của xx’. D. xx’ yy’.
II. Tự luận (7,0 điểm).
Câu 7 (1,5 điểm).
1. Thực hiện phép tính: .
2. Tìm x, biết: .x =
PHÒNG GD&ĐT MAI CHÂU TRƯỜNG TH&THCS XÃ TÒNG ĐẬU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Toán - Lớp 7 MA TRẬN Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Số hữu tỉ. - Nhận biết số hữu tỉ. - Nhận biết công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số. Thực hiện được phép tính, tìm x trong Q. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2(c1, c2) 1,0 10% 1(c7) 1,5 15% 3 2,5 25% 2. Tỉ lệ thức. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau Nhận biết tính chất của tỉ lệ thức. Vận dụng vào giải bài toán thực tế. Vận dụng linh hoạt tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau để làm các bài tập khó. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(c3) 0,5 5% 1(c9) 1,5 15% 1(c11) 1,0 10% 3 3,0 30% 3. Đường thẳng vuông góc, song song. - Hiểu quan hệ giữa tính vuông góc với song song. - Hiểu định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc - Hiểu tiên đề Ơclit - Tính đúng số đo của góc dựa vào các tính chất của 2 đường thẳng song song. - Vẽ hình, ghi đúng GT, KL của một định lí. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3(c4, c5, c6) 1,5 15% 2(c8, c10) 3,0 30% 5 4,5 45% TS câu TS điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15% 3 1,5 15% 4 6,0 60% 1 1,0 10% 11 10 100% PHÒNG GD&ĐT MAI CHÂU TRƯỜNG TH&THCS XÃ TÒNG ĐẬU (Đề này gồm 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Toán - Lớp 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm (3,0 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm: Câu 1. Số A. Không là số hữu tỉ. B. Là số hữu tỉ âm. C. Không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. D. Vừa là số hữu tỉ dương vừa là số hữu tỉ âm. Câu 2. xm. xn bằng: A. x B. x C. x D. x Câu 3. Nếu = thì: A. a.c = b.d B. a.d = b.c C. a.b = c.d D. a.c = b.c Câu 4. Nếu ab và bc thì: A. ac B. a//b C. a//c D. c//b Câu 5. Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có: A. vô số đường thẳng song song với a; B. một và chỉ một đường thẳng song song với a; C. ít nhất một đường thẳng song song với a; D. hai đường thẳng song song với a. Câu 6. Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 90, thì A. xx’ là đường trung trực của yy’. B. xx’//уу’. C. yy’ là đường trung trực của xx’. D. xx’yy’. II. Tự luận (7,0 điểm). Câu 7 (1,5 điểm). 1. Thực hiện phép tính: . 2. Tìm x, biết: .x = Câu 8 (2,0 điểm). Cho hình vẽ dưới, biết a//b. Tính số đo góc AOB: Câu 9 (1,5 điểm). Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 5, 4, 3 và tổng số học sinh của ba lớp là 72. Tính số học sinh của mỗi lớp. Câu 10 (1,0 điểm). Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu của định lí sau: “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. Câu 11 (1,0 điểm). Cho = . Tính giá trị của biểu thức A = ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm (3,0 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm: Câu 1. Số A. Không là số hữu tỉ. B. Là số hữu tỉ âm. C. Không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. D. Vừa là số hữu tỉ dương vừa là số hữu tỉ âm. Câu 2. xm : xn bằng: A. x B. x C. x D. x Câu 3. Nếu = thì: A. a.c = b.d B. a.c = b.c C. a.b = c.d D. a.d = b.c Câu 4. Nếu a//b và b//c thì: A. ac B. a//b C. a//c D. c//b Câu 5. Qua điểm B ở ngoài đường thẳng b, có: A. vô số đường thẳng song song với b; B. một và chỉ một đường thẳng song song với b; C. ít nhất một đường thẳng song song với b; D. hai đường thẳng song song với b. Câu 6. Hai đường thẳng xy, zt cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 90, thì A. xy là đường trung trực của zt. B. xy//zt. C. zt là đường trung trực của xy. D. xyzt. II. Tự luận (7,0 điểm). Câu 7 (1,5 điểm). 1. Thực hiện phép tính: . 2. Tìm x, biết: .x = Câu 8 (2,0 điểm). Tính số đo x của góc AOB ở hình dưới, cho biết a//b. Câu 9 (1,5 điểm). Số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3, 4, 5 và tổng số cây trồng được của ba lớp là 84. Tính số cây trồng được của mỗi lớp. Câu 10 (1,0 điểm). Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu của định lí sau: “Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia”. Câu 11 (1,0 điểm). Cho = . Tính giá trị của biểu thức A = PHÒNG GD&ĐT MAI CHÂU TRƯỜNG TH&THCS XÃ TÒNG ĐẬU HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: TOÁN 7 ( Hướng dẫn chấm này gồm 01 trang) ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D B C B D II. Tự luận: Câu Đáp án Điểm 7 . = = = 0, 5 0,25 .x = x = : () x = .() x = 0,25 0,5 8 Qua O kẻ đường thẳng c//a//b. 0,5 Vì a//c nên A = O (hai góc so le trong) Mà A = 30 nên O = 30 Vì b//c nên O + B = 180 (hai góc trong cùng phía bù nhau) O = 180 – B Mà ∠B = 120 ⇒ ∠O = 180 – 120 = 60 VậyAOB = O + O = 30 + 60 = 90. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 9 Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (a, b, c N) Vì số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 5, 4, 3 nên ta có: = = Theo bài ra ta có tổng số học sinh của ba lớp là 72 nên a + b + c = 72 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = = = = = 6 a = 6.5 = 30 b = 6.4 = 24 c = 6.3 = 18 Vậy số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 30; 24; 18 học sinh 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 10 Vẽ hình: 0,5 GT a//b; b//c KL a//c 0,5 11 Đặt = = k x = 3k; y = 5k Thay x = 3k; y = 5k vào biểu thức A ta được: A = = = = = 8 0,25 0,25 0,25 0,25 (Chú ý: Học sinh có cách trả lời khác mà hợp lí, vẫn cho điểm tối đa) ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A D C B D II. Tự luận: Câu Đáp án Điểm 7 . = = = 0, 5 0,25 .x = x = :() x = .() x = 0,25 0,5 8 Qua O kẻ đường thẳng c//a//b. 0,5 Vì a//c nên A = O (hai góc so le trong) Mà A = 35 nên O = 35 Vì b//c nên O + B = 180 (hai góc trong cùng phía bù nhau) O = 180 - B Mà B = 140 O= 180 – 140 = 40 Vậy AOB = O + O = 35 + 40 = 75. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 9 Gọi số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (a, b, c N) Vì số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3, 4, 5 nên ta có: = = Theo bài ra ta có tổng số cây trồng được của ba lớp là 84 nên a + b + c = 84 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = = = = = 7 a = 7.3 = 21 b = 7.4 = 28 c = 7.5 = 35 Vậy số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 21; 28; 35 cây. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 10 Vẽ hình: 0,5 GT ca; b//a KL cb 0,5 11 Đặt = = k x = 3k; y = 5k Thay x = 3k; y = 5k vào biểu thức A ta được: A = = = = = -4 0,25 0,25 0,25 0,25 (Chú ý: Học sinh có cách trả lời khác mà hợp lí, vẫn cho điểm tối đa)
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_toan_lop_7_hoc_ki_i_nam_hoc_2020_2021_truong.doc