Đề thi môn Ngữ Văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021

Đề thi môn Ngữ Văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021

I/ Mục đích bài kiểm tra :

1. Kiến thức:

- Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của hs thông qua hình thức kiểm tra tự luận.

- Qua bài kiểm tra gv rút kinh nghiệm, điều chỉnh phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp.

2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài.

3. Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.

II/ Hình thức kiểm tra:

 - Tự luận.

III/ Xây dựng ma trận:

 

doc 9 trang bachkq715 10840
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Ngữ Văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KÌ 1
Môn: Ngữ văn – Lớp 7. Năm học: 2020-2021 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
I/ Mục đích bài kiểm tra : 	
Kiến thức: 
- Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của hs thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
- Qua bài kiểm tra gv rút kinh nghiệm, điều chỉnh phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp.
Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
3. Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài. 
II/ Hình thức kiểm tra:
 - Tự luận.
III/ Xây dựng ma trận:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Sáng tạo
Tổng cộng
1. Văn học hiện đại
- Nhớ và chép chính thơ
- Nhớ tên tác phẩm, tác giả
- Hiểu được ý nghĩa và phương thức biểu đạt của bài thơ. 
Viết một đoạn văn ngắn
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ:
1 ý
0.5
 5%
2 ý
1
10%
1
3
30%
Tiếng Việt
- Nêu khái niệm và nhận biết được điệp ngữ. 
- Xác định được dạng điệp ngữ
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ:
2 ý
1.25
10.25%
2 ý
0.75
0.75%
1
2,0
20%
3.Tập làm văn
.
Làm một văn bản biểu cảm hoàn chỉnh.
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ:
1
5
50%
1
5
50%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
0.75
2.5
25.%
0.75
1.5
15%
0.5
1.
10%
1
5
50%
3
10,0
100%
PHÒNG GD&ĐTTP . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 
 TRƯỜNG THCS .. Môn: Ngữ văn – Lớp 7.Năm học: 2020-2021 (Đề chính thức số 1 )	 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên :.	...
Lớp:..........SBD:....................Phòng thi:............
Họ tên, chữ ký giám thị
1 :.......................................................
2 :.......................................................
Điểm bài thi
 Họ tên, chữ ký giám khảo
Bằng số
Bằng chữ
1 :.......................................................
2 : ......................................................
 Câu 1: (3 điểm) Cho câu thơ sau:
 Tiếng suối trong như tiếng hát xa
a.Em hãy chép 3 câu thơ còn lại để hoàn thành bài thơ.
b.Hãy cho biết tên của bài thơ trên là gì? Tác giả là ai? 
c. Bài thơ trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
d. Nêu ý nghĩa của bài thơ trên?
Câu 2: (2 điểm)
Thế nào là điệp ngữ? 
Hãy xác dạng điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ” Cảnh khuya” và viết một đoạn văn ngắn ( từ 4-6 câu) nêu tác dụng của điệp ngữ trong việc thể hiện nội dung bài thơ?
Câu 3: (5 điểm) Cảm nghĩ về một loài cây em yêu
 HẾT .
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Môn: Ngữ văn – Lớp 7. Năm học: 2020-2021
(Đề chính thức số 1)
Câu 
Hướng dẫn chấm
Điểm
Câu 1
(3. đ)
 a
Hs chép đúng, chính xác 3 câu thơ còng lại:
1 đ
 b
 Tên của bài thơ trên là: Cảnh khuya. Tác giả là: Hồ Chí Minh 
0.5đ
c
 Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: Biểu cảm 
0,5 đ
d
Ý nghĩa bài thơ:
Rằm tháng giêng: Toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ, chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ..
1.0 đ
Câu 2
a.
 b.
 - Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
- Điệp từ “ chưa ngủ”; “lồng” 
-> Điệp ngữ cách quãng
- Đoạn văn:
+ Điệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm .
+ Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước. . . 
(2 đ)
1 đ
1 đ
Câu 3
1.Yêu cầu chung: 
- Học sinh làm được bài văn biểu cảm sáng tạo
- Biết quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong bài viết.
- Trình bày sạch sẽ, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, rõ bố cục.
2.Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo bố cục ba phần
a. Mở bài: 
- Giới thiệu về tên loài cây (cây tre, cây xoài, cây na ).
- Lí do em yêu thích loài cây đó.
b.Thân bài:
- Biểu cảm về các đặc điểm của cây:
+ Em thích màu của lá cây, 
+ Cây đơm hoa vào tháng và hoa đẹp như 
+ Những trái cây lúc nhỏ lúc lớn và khi chín gợi niềm say xưa hứng thú ra sao?
+ Miêu tả lại niềm thích thú khi được hái những trái cây và thưởng thức nó.
+ Mỗi khi mùa quả qua đi, trong em lại nhóm lên một cảm giác đợi mong mùa quả mới như thế nào?
+ Với riêng em, em thích nhất đặc điểm gì ở loài cây đó?
 - Tình cảm, cảm xúc của em đối với loài cây đó thay đổi như thế nào theo thời gian?
 + Ban đầu khi nhìn thấy loài cây đó em có suy nghĩ , tình cảm gì?
 + Trải qua năm tháng, thời gian tình cảm của em có thay đổi không? Em có thấy gắn bó và coi cây đó như một người bạn không?
- Mối quan hệ gần gũi giữa loài cây đó với đời sống của em.
( Cây đem lại cho em những gì trong đời sống vật chất và tinh thần)
- Ý nghĩa, vai trò của loài cây đó trong cuộc sống của con người.
 Kết bài: Tình cảm của em đối với cây trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.
*Biểu điểm:
 - Điểm 4 - 5: Bài viết có bố cục rõ ràng, kỉ niệm chân thành gợi được những rung động, lời văn trong sáng có sức truyền cảm, biết kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm để làm nổi bật nội dung 
- Điểm 3 - 4: Bài viết đảm bảo yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc, sai ít lỗi các loại
- Điểm 2 - 3: Bài viết còn sơ sài, chưa thật sự đảm bảo yêu 
cầu của đề, lời văn còn vụng sai nhiều lỗi các loại.
 - Điểm 0,5 – 1,5: Bài viết sơ sài, lời văn lủng củng, mắc nhiều lỗi.
 - Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
(5 đ)
1.0
3.0
1.0
PHÒNG GD&ĐT TP. .. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 
 TRƯỜNG THCS .. Môn: Ngữ văn – Lớp 7. Năm học: 2020-2021 (Đề chính thức số 2 )	 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên :.	...
Lớp:..........SBD:....................Phòng thi:............
Họ tên, chữ ký giám thị
1 :.......................................................
2 :.......................................................
Điểm bài thi
 Họ tên, chữ ký giám khảo
Bằng số
Bằng chữ
1 :.......................................................
2 : ......................................................
Đề bài: 
Câu 1 (3 điểm):Cho câu thơ sau:
 Cháu chiến đấu hôm nay
a. Chép tiếp 5 câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ cuối trong một bài thơ em đã học:
b. Khổ thơ trên nằm trong bài thơ nào, của ai?
c. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì? 
d. Nhân vật trữ tình được nhắc tới trong khổ thơ trên là ai? Nêu ý nghĩa văn bản chứa đoạn thơ bài thơ trên?
Câu 2: ( 2 điểm) 
Thế nào là điệp ngữ? Nêu các dạng điệp ngữ mà em biết?
Chỉ ra biện pháp điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ trên. Viết đoạn văn ngắn từ 4 - 6 câu phân tích tác dụng của biện pháp điệp ngữ đó.
Câu 3 (5 điểm): Cảm nghĩ về thầy (cô) giáo mà em yêu quý.
................................ Hết ............................... 
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Môn: Ngữ văn – Lớp 7. Năm học: 2020-2021
(Đề chính thức số 2)
Câu 
Hướng dẫn chấm
Điểm
Câu 1
(3. đ)
 a
Hs chép đúng, chính xác những câu thơ còng lại:
1 đ
 b
 Tên của bài thơ trên là: Tiếng gà trưa. Tác giả là: Xuân Quỳnh. 
0.5đ
c
 Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: Biểu cảm 
0,5 đ
d
- Nhân vật trữ tình là Người cháu – anh chiến sĩ. 
- Ý nghĩa bài thơ:
Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận.
0.5 đ
0.5 đ
Câu 2
a.
 b.
- Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
- Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
- Điệp từ “ vì” -> Điệp ngữ cách quãng
- Đoạn văn: 
+Điệp từ “ vì” trong khổ thơ khẳng định mục đích chiến đấu của người chiến sĩ cao cả, thiêng liêng nhưng cũng rất bình dị.
+ Cháu chiến đấu vì Tổ quốc, nhân dân, vì xóm làng thân thuộc, vì người thân và vì kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ. 
(2.đ)
0,5đ
0,5đ
0.25đ
0.75 đ
Câu 3
1.Yêu cầu chung: Hình thức: 
- Kiểu văn bản biểu cảm.
- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá hay những suy tư đậm màu sắc cảm xúc về một hay thế giới loài cây.
- Bài viết có bố cục 3 phần: Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, giàu hình ảnh. Câu viết đúng ngữ pháp, không sai những lỗi chính tả thông thường.
2.Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo nội dung sau:
- Mở bài: (0,5 điểm)
Giới thiệu về người thầy (người cô), lí do em viết về người thầy (người cô) ấy.
. Thân bài: (4,0 điểm)
Những cảm xúc, đánh giá, nhận xét của bản thân về người thầy (người cô):
- Hình dáng, lời nói, cử chỉ... của người thầy (người cô) để lại trong em nhiều ấn tượng.
- Những việc làm, hành động đáng nhớ của người thầy (người cô) ấy.
- Thái độ cư xử của người thầy (người cô) với mọi người, với bản thân làm em cảm phục, quý mến,...
- Những việc em đã làm hoặc định làm đối với người thầy (người cô) để thể hiện lòng biết ơn.
. Kết bài: (0,5 điểm)
Khẳng định tình cảm, thái độ của em đối với người thầy (người cô).
*Biểu điểm:
 - Điểm 4 - 5: Bài viết có bố cục rõ ràng, kỉ niệm chân thành gợi được những rung động, lời văn trong sáng có sức truyền cảm, biết kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm để làm nổi bật nội dung 
- Điểm 3 - 4: Bài viết đảm bảo yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc, sai ít lỗi các loại
- Điểm 2 - 3: Bài viết còn sơ sài, chưa thật sự đảm bảo yêu 
cầu của đề, lời văn còn vụng sai nhiều lỗi các loại.
 - Điểm 0,5 – 1,5: Bài viết sơ sài, lời văn lủng củng, mắc nhiều lỗi.
 - Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
(5 đ)
0.5
4.0
0.5
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Môn: Ngữ văn – Lớp 7. Năm học: 2020-2021
(Đề chính thức số 2)
Câu 
Hướng dẫn chấm
Điểm
Câu 1
(3 đ)
 a
Tác phẩm “Cổng trường mở ra”, tác giả Lí Lan
0.5 đ
 b
 Đoạn trích trên là lời nói của mẹ, không hướng tới ai vì đây là lời độc thoại ( mẹ tự nói với chính mình.) 
0.5đ
c
 Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: Biểu cảm 
0,5 đ
d
- 2 từ láy: Nôn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng
- 2 từ ghép chính phụ: bà ngoại, cổng trường, học trò, nhà trường..
0.25 đ
0.25 đ
e
- Nội dung của đoạn văn thứ hai là: Lời khích lệ, động viên và niềm tin mẹ dành cho con ngày đầu tiên đi học.
1.0 đ
Câu 2
a.
b.
- Đại từ: ta 
- Đại từ xưng hô. 
-Tâm trạng của nhà thơ: cô đơn, hoài cổ trước không gian bao la, rộng lớn của Đèo Ngang. 
Viết đoạn văn:
+ Tác giả đã sử dụng biện pháp tả cảnh ngụ tình, chơi chữ, sử dụng cách nói đa nghĩa để bộc lộ tâm trang nhớ nước, thương nhà của mình.
+ Ngoài ra tác giả còn sử dụng nghệ thuật đối lập tương phản, điệp đại từ đề nhấm mạnh nỗi cô đơn thầm lặng, một mình đối diện với chính mình trước cảnh Đèo Ngang. 
(2 đ)
0,5đ
0,5đ
0.5 đ
0.25đ
0.25 đ
Câu 3
1.Yêu cầu chung: 
- Học sinh làm được bài văn biểu cảm sáng tạo
- Biết quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong bài viết.
- Trình bày sạch sẽ, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, rõ bố cục.
Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo bố cục ba phần
a. Mở bài: 
- Giới thiệu về tên loài cây (cây tre, cây xoài, cây na ).
- Lí do em yêu thích loài cây đó.
b.Thân bài:
- Các đặc điểm nổi bật của loài cây đã gợi cảm xúc cho em khi quan sát (chọn lọc chi tiết, hình ảnh tiêu biểu).
- Mối quan hệ gần gũi giữa loài cây đó với đời sống của em.
( Cây đem lại cho em những gì trong đời sống vật chất và tinh thần)
- Ý nghĩa, vai trò của loài cây đó trong cuộc sống của con người.
c. Kết bài: Tình cảm, ấn tượng của em đối với loài cây đó.
(5 đ)
1.0
3.0
1.0

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2020_2021.doc