Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường TH và THCS Trần Hữu Dục

Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường TH và THCS Trần Hữu Dục

- Học sinh nắm được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng trang phục, biết cách lựa chọn.

- Biết lựa chọn kiến thức đã học để chọn trang phục cho phù hợp với bản thân

- Học sinh nắm được những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục, lựa chọn vải, kiểu may, phug hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ và chịn được một số vật dụng đi kèm theo phù hợp với trang phục đã chọn.

- Biết lựa chọn kiến thức đã học để chọn trang phục cho phù hợp với bản thân

 

doc 42 trang bachkq715 4230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường TH và THCS Trần Hữu Dục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ
Năm học 2020- 2021
A. Chương trình theo quy định
I. LỚP 6: (Cả năm: 70 tiết / 35 tuần. Học kỳ 1: 36 tiết / 18 tuần- Học kỳ 2: 34 tiết / 17 tuần)
TT
Bài / Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
HỌC KỲ I
1
Mở đầu
- Học sinh nắm được khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. 
- Mục tiêu chương trình và SGK công nghệ 6, những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập.
DH tại lớp học
1
Chương I. May mặc trong gia đình
2
Bài 1. Các loại vải thường dùng trong may mặc
- Học sinh nắm được nguồn gốc quá trình sản xuất tính chất công dụng của các loại vải..
- Phân biệt được một số loại vải thông thường, thực hành chọn các loại vải bằng cách đốt sợi vải qua quá trình cháy, Tro sợi vải khi đốt.
DH tại lớp học
2-3
I.1.a) Nguồn gốc: quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên : Không dạy
I.2.a) Nguồn gốc: quy trình sản xuất vải sợi hóa học: Không dạy
3
Bài 2. Lựa chọn trang phục
- Học sinh nắm được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng trang phục, biết cách lựa chọn.
- Biết lựa chọn kiến thức đã học để chọn trang phục cho phù hợp với bản thân
DH tại lớp học
4-5
4
Bài 3. Thực hành: Lựa chọn trang phục
- Học sinh nắm được những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục, lựa chọn vải, kiểu may, phug hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ và chịn được một số vật dụng đi kèm theo phù hợp với trang phục đã chọn.
- Biết lựa chọn kiến thức đã học để chọn trang phục cho phù hợp với bản thân
DH tại lớp học
6-7
5
Bài 4. Sử dụng và bảo quản trang phục
- Học sinh hiểu được cách sử dụng trang phục hợp lý với hoạt động, môi trường và công việc 
- Biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ.
- Biết cách bảo quản trang phục
DH tại lớp học
8-10
2.1.c) Kí hiệu giặt, là : Giới thiệu để học sinh biết
6
Bài 5. Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản
- Học sinh nắm được một số mũi khâu cơ bản
- Biết cách thao tác khâu các mũi khâu cơ bản
DH tại lớp học
11-13
7
Bài 6. Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh
- HS biết cách vẽ,cắt và qui trình khâu một số sản phẩm đơn giản như khâu bao tay trẻ sơ sinh và vỏ gối hình chữ nhật 
-HS hiểu vẽ tạo mẫu trên giấy,cắt vải theo mẫu giấy và qui trình khâu bao tay trẻ sơ sinh và vỏ gối hình chữ nhật
DH tại lớp học
14-16
Chọn dạy 1 trong 2 nội dung hoặc có thể thay bằng sản phẩm thực hành khác
8
Bài 7. Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật
DH tại lớp học
9
Ôn tập chương I
- Học sinh nắm vững và kỹ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc. 
- Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục.
- Biết vận dụng một số và kỹ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình.
DH tại lớp học
17
10
Kiểm tra thực hành 1 tiết
- Học sinh trình bày được các loại vải thường dùng trong may mặc, lựa chọn trang phục,sử dụng và bảo quản trang phục 
Kiểm tra thực hành
18
Chương II. Trang trí nhà ở
11
Bài 8. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
- HS biết được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người.
- HS biết cách sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
- HS hiểu được tầm quan trọng của nhà ở và sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở đối với con người và .
DH tại lớp học
19-20
 II.3.Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam: Chọn dạy nội dung phù hợp nhà ở địa phương. 
12
Bài 9. Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
- HS hiểu vai trò của việc sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
- HS biết cách và thực hiện thành thạo việc sắp xếp đồ đạc trong nhà cho hợp lí
DH tại lớp học
21-22
Có thể thay bằng nội dung thực hành khác phù hợp với nhà ở địa phương.
13
Bài 10. Gìn giữ nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
- HS biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp và cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
- HS hiểu được vai trò của việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
- HS hiểu được một số cách làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
DH tại lớp học
23-24
14
Bài 11. Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
- HS biết được công dụng của tranh ảnh, gương, rèm, mành.
- HS hiểu mục đích của việc treo tranh ảnh, gương, rèm, mành.
- HS hiểu được mục đích của việc trang trí nhà ở
DH tại lớp học
25-26
15
Bài 12. Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
- HS biết được ý nghĩa và tầm quan trọng của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở
- HS hiểu và biết một số loại hoa và cây cảnh dùng trong trang trí nhà ở.
DH tại lớp học
27-28
16
Bài 13. Cắm hoa trang trí
- HS hiểu tác dụng của một số dụng cụ cắm hoa.
- HS biết một số nguyên tắc cắm hoa cơ bản và lựa chọn dụng cụ phù hợp để cắm hoa..
- HS hiểu tác dụng của các dụng cụ cần chuẩn bị và quy trình thực hiện.
DH tại lớp học
29-30
17
Bài 14. Thực hành tự chọn : Một số mẫu cắm hoa
- HS hiểu được sơ đồ bố cục vận dụng và qui trình cắm hoa dạng thẳng đứng.
- HS vận dụng được nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ dạng thẳng, bình cao. 
- HS thực hiện thành thạo cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.
'
DH tại lớp học
31-33
Chọn dạy chỉ 1 trong 3 dạng: 
I. Cắm hoa dạng thẳng đứng.
II. Cắm hoa dạng nghiêng.
III. Cắm hoa dạng tỏa tròn.
18
Ôn tập chương II
- HS hệ thống hóa và nắm lại kiếm thức có liên quan đến chương II
- Tích lũy kiến thức để làm bài kiểm tra
DH tại lớp học
34
19
Kiểm tra học kì I
- Kiểm tra những cơ bản của chương II.
- Đánh giá quá trình dạy học của giáo viên
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp.
Kiểm tra viết
35-36
HỌC KỲ II
Chương III. Nấu ăn trong gia đình
20
Bài 15. Cơ sở của ăn uống hợp lí
- HS biết được mục tiêu dinh dưỡng cụ thể, giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với từng mùa.
- HS hiểu được vai trò các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
DH tại lớp học
37-39
21
Bài 16. Vệ sinh an toàn thực phẩm
- HS biết biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm .
- HS hiểu thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.
- HS thực hiện đượcBiết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- HS thực hiện thành thạoCó ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.
DH tại lớp học
40-41
22
Bài 17. Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
- HS biết cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm.
- HS hiểu được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn. 
- HS thực hiện được áp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực.
- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm trong chế biến món ăn, quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.
DH tại lớp học
42-43
23
Bài 18. Các phương pháp chế biến thực phẩm
- Học sinh biết được vì sao cần phải chế biến thực phẩm.
- HS hiểu được yêu cầu của các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt.
DH tại lớp học
44-45
I. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
II. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt 
Dạy mục II-1.Trộn dầu dấm và mục II-2. Trộn hỗn hợp. Không dạy các phương pháp còn lại.
24
Bài 24. Thực hành: Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả
- Học sinh tỉa được hoa trang trí từ một số loại củ, rau.
- Học sinh biết chọn một số loại rau, củ, quả để tỉa hoa.
- HS hiểu cách tỉa một số loại hoa trang trí.
- HS thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.
DH tại lớp học
46-48
Chọn nội dung phù hợp nguyên liệu ở địa phương.
25
Bài 19. Thực hành: Trộn dầu giấm- Rau xà lách
- Học sinh biết học sinh biết được món rau xà lách trộn dầu giấm.
- HS hiểu được quy trình thực hiện.
DH tại lớp học
49-51
Chọn dạy 1 trong 2 nội dung hoặc chọn món ăn tương tự phù hợp đặc điểm món ăn của vùng (miền).
26
Bài 20. Thực hành: Trộn hỗn hợp-Nộm rau muống
- Học sinh biết học sinh biết được món rau muống nộm.
- HS hiểu được quy trình thực hiện.
27
Kiểm tra 1 tiết (thực hành)
- HS trình bày được cơ sở ăn uống hợp lí, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn, các phương pháp chế biến thực phẩm
- Kết quả thực hành các bài trước
45'
DH tại lớp học
52
28
Thực hành tự chọn
- Học sinh biết học sinh biết được món nộm của người Thái vùng Tây Bắc Nghệ An.
- HS hiểu được quy trình thực hiện.
90'
DH tại lớp học
53-54
29
Bài 21. Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình
- Học sinh biết được thế nào là bữa ăn hợp lý, phân chia bữa ăn trong gia đình mình và nguyên tắc tổ chức?
- HS hiểu được sự phối hợp của các loại thực phẩm trong bữa ăn và việc ăn ống hợp lý.
90'
DH tại lớp học
55-56
30
Bài 22. Quy trình tổ chức bữa ăn 
- Học sinh biết được thực đơn là gì, cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn?
- HS hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn và cách sắp xếp công việc hợp lý theo quy trình công nghệ nhất định.
90'
DH tại lớp học
57-58
31
Bài 23. Thực hành: Xây dựng thực đơn
- Học sinh biết cách xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày, bữa tiệc liên hoan và trình bày các món ăn.
- Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn
90'
DH tại lớp học
59-60
32
Ôn tập chương III
- Hiểu biết chức năng dinh dưỡng của thực phẩm để có biện pháp sử dụng và bảo quản thích hợp.
- Biết vận dụng các phương pháp chế biến thực phẩm phù hợp để xây dựng thực đơn và khẩu phần trong gia đình.
- Tổ chức bữa ăn hợp lí để đáp ứng đầy đủ nhu cầu năng lượng và nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể, bảo vệ sức khỏe 
- Nắm vững quy trình tổ chức bữa ăn 
45'
DH tại lớp học
61
Chương IV. Thu chi trong gia đình
33
Bài 25. Thu nhập của gia đình
- Học sinh biết được thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu tiền, hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
- HS hiểu các nguồn thu nhập trong gia đình, bằng tiền, bằng hiện vật.
90'
DH tại lớp học
62-63
34
Bài 26. Chi tiêu trong gia đình
- Biết được chi tiêu trong gia đình là gì?
- Làm thế nào để cân đối thu, chi trong gia đình.
90'
DH tại lớp học
64-65
IV. 1.Chi tiêu hợp lí
- Phần các ví dụ: Thay đổi số liệu ở các ví dụ cho phù hợp với thực tế.
35
Bài 27. Thực hành: Bài tập tình huống về thu chi trong gia đình
- Thực hiện thu chi qua tình huông cho trước
- Hợp lý, tiết kiệm.
90'
DH tại lớp học
66-67
36
Ôn tập chương IV 
- Nắm vững kiến thức cơ bản của chương IV.
- Biết cách hệ thống hóa kiến thức đã học
45'
DH tại lớp học
68
37
Kiểm tra cuối năm học
- Kiểm tra những kiến thức cơ bản của chương III, IV.
- Đánh giá quá trình dạy học của giáo viên
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp.
90'
Kiểm tra viết
69-70
II. LỚP 7: (Cả năm: 52 tiết / 35 tuần. Học kỳ 1: 35 tiết / 18 tuần- Học kỳ 2: 17 tiết / 17 tuần)
TT
Bài / Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
HỌC KỲ I
Phần 1. TRỒNG TRỌT (bắt buộc)
Chương I. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
1
Bài 1. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.
- Nêu được vai trò quan trọng của trồng trọt trong nền kinh tế của nước ta.
- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt trong giai đoạn hiện nay.
- Xác định được những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt.
45'
DH tại lớp học
1
2
Bài 2. Khái niệm về Đất trồng và thành phần của đất trồng
- Hiểu được đất trồng là gì. 
- Hiểu được vai trò của đất trồng đối với cây trồng.
- Biết được các thành phần của đất trồng.
45'
DH tại lớp học
2
3
Bài 3. Một số tính chất chính của đất trồng.
- Biết được thành phần cơ giới của đất trồng.
- Hiểu được thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
- Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất trồng.
4
Bài 4. Thực hành: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay)
- Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành.
- Có ý thức lao động cẩn thận, chính xác.
- Có kĩ năng quan sát thực hành và ý thức lao động chính xác,
45'
Vườn trường
3
5
Bài 5. Thực hành: Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu
- Xác định được độ pH của đất trồng bằng phương pháp so màu.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành.
- Có ý thức lao động cẩn thận, chính xác.
- Có kĩ năng quan sát thực hành và ý thức lao động chính xác,
45'
Vườn trường
4
6
Bài 6. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
- Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí.
- Biết được các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất.
45'
DH tại lớp học
5
7
Bài 7. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
- Hiểu được thế nào là phân bón, các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón.
45'
DH tại lớp học
6
8
Bài 9. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
- Biết được cách bón phân.
- Biết được cách sử dụng các loại phân bón thông thường.
- Biết được cách bảo quản các loại phân bón thông thường.
45'
DH tại lớp học
7
9
Bài 10. Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
- Hiểu được vai trò của giống cây trồng.
- Nắm được một số tiêu chí của giống cây trồng tốt.
- Biết được các phương pháp chọn, tạo giống cây trồng.
45'
DH tại lớp học
8
III. 4. Phương pháp nuôi cấy mô: Không dạy.
10
Bài 11. Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.
- Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng.
- Biết cách bảo quản hạt giống.
45'
DH tại lớp học
9
I.2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính:
11
Bài 12. Sâu, bệnh hại cây trồng.
- Biết được tác hại của sâu bệnh hại cây trồng.
- Hiểu được khái niệm côn trùng và bệnh cây.
- Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hại.
45'
DH tại lớp học
10
12
Bài 13. Phòng trừ sâu, bệnh hại.
- Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh.
- Hiểu được các phương pháp phòng trừ sâu bệnh.
45'
DH tại lớp học
11
13
Bài 8. Thực hành: Nhận biết một số loại phân hoá học thông thường 
-Nhận biết được một số loại phân hóa học thông thường.
-Nhận biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa.
- Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc .)
45'
DH tại lớp học
12
14
Bài 14. Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại.
Bài 14: 2. Quan sát một số dạng thuốc: Không bắt buộc (GV có thể dạy hoặc không dạy). 
Chương II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt
15
Bài 15. Làm đất và bón phân lót.
- Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt.
- Biết được quy trình và yêu cầu kỹ thuật làm đất.
- Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng.
45'
DH tại lớp học
13
16
Bài 16. Gieo trồng cây nông nghiệp
- Hiểu được mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ.
- Hiểu được các phương pháp gieo trồng.
- Hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nước ta.
45'
DH tại lớp học
14
17
Bài 17. Thực hành: Xử lý hạt giống bằng nước ấm
- Biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm.
- Làm được các thao tác xử lí hạt giống đúng quy định.
45'
DH tại lớp học
15
18
Bài 18. Xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
- Biết cách xác định sức nẩy mầm và tỉ lệ nẩy mầm của hạt giống.
- Làm được các bước đúng quy trình.
Ở nhà
Đọc thêm
19
Bài 19. Các biện pháp chăm sóc cây trồng.
- Hiểu được mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc cây trồng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, trao đổi nhóm.
- Có được những kỹ năng chăm sóc cây trồng.
- Có ý thức trong việc bảo vệ và chăm sóc cây trồng.
45'
DH tại lớp học
16
20
Bài 20. Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.
- Hiểu được mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.
- Hình thành được các kỹ thuật thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.
- Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch.
45'
DH tại lớp học
17
21
Bài 21. Luân canh, xen canh, tăng vụ.
- Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất trồng trọt.
- Hiểu và phân biệt được luân canh, xen canh .
- Giúp HS biết cách sử dụng đất một cách hợp lý.
45'
DH tại lớp học
18
22
Ôn tập
- Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.
- Củng cố những kỹ năng thực hiện những quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
- Có ý thức vận dụng vào trong thực tế sản xuất.
45'
DH tại lớp học
19
23
Kiểm tra 1 tiết
- Kiểm tra những kiến thức cơ bản của các bài đã học.
- Đánh giá quá trình dạy học của giáo viên
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp.
45'
Kiểm tra viết
20
Phần 2. LÂM NGHIỆP (tự chọn)
Chương I. Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng
24
Bài 22. Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng
- Biết được vai trò quan trọng của rừng.
- Hiểu được nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, đồ thị.
- Có ý thức trong việc bảo vệ, phát triển rừng và bảo vệ môi trường hiện nay.
45'
DH tại lớp học
21
25
Bài 23. Làm đất gieo ươm cây rừng
- Hiểu được điều kiện lập vườn ươm cây rừng.
- Biết được kỹ thuật làm đất hoang.
- Biết được kỹ thuật tạo nền đất gieo ươm cây rừng.
- Hình thành những kỹ năng làm đất hoang và tạo nền đất gieo ươm cây rừng.
- Có ý thức cẩn thận trong việc lập vườn ươm cây rừng.
45'
DH tại lớp học
22
I. 2. Phân chia đất trong vườn gieo ươm: Không dạy.
26
Bài 24. Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng 
- Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nẩy mầm.
- Hiểu được thời vụ, quy trình gieo hạt cây rừng.
- Hiểu rõ công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng.
- Hình thành những kỹ thuật gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng.
- Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận, đúng quy trình.
45'
DH tại lớp học
23
27
Bài 25. Thực hành: Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất
- Làm được các thao tác kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất.
- Rèn luyện các thao tác kĩ thuật gieo hạt.
- Rèn luyện ý thức cẩn thận chính xác trong lao động.
45'
Vườn trường
24
1. Gieo hạt vào bầu đất.
2. Cấy cây con vào bầu đất.Tùy theo điều kiện của từng trường, mỗi nhóm học sinh có thể thực hiện 1 hoặc 2 nội dung trên.
28
Bài 26. Trồng cây rừng
- Biết được thời vụ trồng rừng.
- Biết được kĩ thuật đào hố trồng cây rừng.
- Biết được quy trình trồng cây rừng bằng cây con.
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích và trao đổi nhóm.
- Hình thành được kỹ năng trồng cây rừng.
- Rèn luyện ý thức lao động đúng kỹ thuật, cẩn thận khi gieo trồng.
45'
DH tại lớp học
25
29
Bài 27. Chăm sóc rừng sau khi trồng
- Hiểu được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.
- Hiểu được nội dung công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích và trao đổi nhóm.
- Hình thành được kỹ năng trồng cây rừng.
- Rèn luyện ý thức lao động đúng kỹ thuật, cẩn thận khi chăm sóc.
45'
DH tại lớp học
26
Chương II. Khai thác và bảo vệ rừng
30
Bài 28. Khai thác rừng 
- Phân biệt được các loại khai thác rừng.
- Hiểu được điều kiện khai thác rừng ở nước ta hiện nay.
- Biết được các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác rừng.
- Hình thành kỹ năng sử dụng các phương thức thích hợp để khai thác rừng trong điều kiện địa hình cụ thể.
- Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, bảo vệ rừng.
45'
DH tại lớp học
27
31
Bài 29. Bảo vệ và khoanh nuôi rừng. 
- Hiểu được ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
- Biết được mục đích, biện pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng.
45'
DH tại lớp học
28
Phần 3. CHĂN NUÔI (bắt buộc)
Chương I. Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi
32
Bài 30. Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
- Hiểu được vai trò của chăn nuôi.
- Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi.
- Có ý thức học tốt về kỹ thuật chăn nuôi và có thể vận dụng vào công việc chăn nuôi của gia đình.
45'
DH tại lớp học
29
33
Bài 31. Giống vật nuôi
- Hiểu được thế nào là khái niệm của giống vật nuôi.
- Biết được vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.
45'
DH tại lớp học
30
I.3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi: Không bắt buộc.
34
Bài 32. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
- Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
- Biết được các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
- Có ý thức trong việc tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
45'
DH tại lớp học
31
II. Đặc điểm sinh trưởng, phát dục của vật nuôi: Không dạy. 
35
Bài 33. Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi
- Hiểu được khi niệm về chọn lọc giống vật nuôi.
- Biết được một số phương php chọn lọc giống vật nuôi đang dng ở nước ta.
- Hiểu được vai trò và các biện pháp quản lí giống vật nuôi.
45'
DH tại lớp học
32
III. Quản lí giống vật nuôi: Không dạy sơ đồ 9 và bài tập ứng dụng. Chỉ giới thiệu cho học sinh nội dung và mục đích quản lí giống vật nuôi.
36
Ôn tập	
- Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.
- Củng cố những kỹ năng thực hiện những quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
- Có ý thức vận dụng vào trong thực tế sản xuất.
45'
DH tại lớp học
33
37
Kiểm tra học kì I
- Kiểm tra những kiến thức cơ bản của các bài đã học.
- Đánh giá quá trình dạy học của giáo viên
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp.
45'
Kiểm tra viết
34
38
Bài 34. Nhân giống vật nuôi
- Hiểu được thế nào là chọn phối và phương pháp chọn phối.
- Biết được nhân giống thuần chuẩn và phương pháp nhân giống thuần chủng.
- Hình thnh kỹ năng phân biệt được các phương pháp nhân giống trong chăn nuôi.
45'
DH tại lớp học
35
HỌC KỲ II
39
Bài 35. Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
- Nhận biết được một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước một số chiều đo.
- Biết dùng tay đo khoảng cách 2 xương háng, khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng để chọn gà mái đẻ trứng tốt.
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, biết giữ vệ sinh môi trường, biết quan st nhận biết trong thực tiễn và trong giờ thực hành.
45'
DH tại lớp học
36
Bước 2: Đo một số chiều đo để chọn gà mái: Không bắt buộc.
40
Bài 36. Thực hành: Nhận biết một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
- Biết được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước một số chiều đo.
- Biết dùng thước dây để đo chiều dài thân và vòng ngực.
45'
DH tại lớp học
37
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Phần chuẩn bị vật nuôi thật: không bắt buộc.
II. Bước 2: Đo một số chiều đo: Không bắt buộc.
41
Bài 37. Thức ăn vật nuôi
- Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.
- Biết được thnh phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
- Phát triển kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm.
- Có kỹ năng phân biệt các loại thức ăn của vật nuôi.
- Có ý thức tiết kiệm thức ăn của vật nuôi.
45'
DH tại lớp học
38
42
Bài 38. Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi
- Hiểu được thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào.
- Hiểu được vai trò các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi.
- Có ý thức trong việc lựa chọn thức ăn cho vật nuôi.
45'
DH tại lớp học
39
43
Bài 39. Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
- Hiểu được mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn.
- Nắm được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn.
45'
DH tại lớp học
40
44
Bài 40. Sản xuất thức ăn vật nuôi
- Biết được các loại thức ăn của vật nuôi.
- Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi.
45'
DH tại lớp học
41
45
Bài 41. Thực hành: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt
- Biết phương pháp chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt (rang, hấp, luộc)
- Có ý thức bảo vệ bản thân khỏi tác động của nhiệt (bỏng, cháy)
45'
DH tại lớp học
42
46
Bài 42. Thực hành: Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men
- Biết được tên các nguyên liệu, dụng cụ cần thiết để chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men rượu.	
45'
DH tại lớp học
43
47
Bài 43. Thực hành: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng vi sinh
- Biết đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu hoặc thức ăn ủ xanh bằng cách:
+ Quan sát màu sắc.
+ Ngửi mùi.
+ Đo độ pH.
Ở nhà
Đọc thêm
48
Ôn tập
- Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.
- Củng cố những kỹ năng thực hiện những quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
- Có ý thức vận dụng vào trong thực tế sản xuất.
45'
DH tại lớp học
44
49
Kiểm tra 1 tiết
- Kiểm tra những kiến thức cơ bản của các bài đã học.
- Đánh giá quá trình dạy học của giáo viên
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp.
45'
Kiểm tra viết
45
Chương II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
50
Bài 44. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi
- Nắm được vai trò của chuồng nuôi trong chăn nuôi.
- Hiểu được vai trò và biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.
90'
DH tại lớp học
46-47
51
Bài 45. Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi
- Hiểu được những biện php chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản.
45'
DH tại lớp học
48
II. Chăn nuôi vật nuôi đực giống: Đọc thêm.
52
Bài 46. Phòng, trị bệnh cho vật nuôi
- Biết được khi niệm bệnh 
- Hiểu được nguyên nhân gây bệnh 
- Biết được cách phòng, trị bệnh cho vật nuôi 
45'
DH tại lớp học
49
53
Bài 47. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi 
- Hiểu được tác dụng của vắc xin
- Biết cch sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi .
45'
DH tại lớp học
50
54
Bài 48. Thực hành: Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vắc xin Niu cat xơn phòng bệnh cho gà
- Nhận biết tên, đặc điểm và sử dụng được một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm.
- Biết sử dụng vắc xin bằng các phương pháp: Tiêm, nhỏ mũi, nhỏ mắt.
- Vận dụng vào thực tiễn sản xuất của gia đình và địa phương, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng vắxin phòng dịch cho gia súc, gia cầm.
Ở nhà
Đọc thêm
55
Ôn tập
- Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.
- Củng cố những kỹ năng thực hiện những quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
- Có ý thức vận dụng vào trong thực tế sản xuất.
45'
DH tại lớp học
51
56
Kiểm tra cuối năm
- Kiểm tra những kiến thức cơ bản của các bài đã học.
- Đánh giá quá trình dạy học của giáo viên
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp.
45'
Kiểm tra viết
52
III. LỚP 8: (Cả năm: 52 tiết / 35 tuần. 
	Học kỳ 1: 27 tiết / 18 tuần- 9 tuần đầu, mỗi tuần 2 tiết- 9 tuần sau mỗi tuần 1 tiết
	Học kỳ 2: 25 tiết / 17 tuần- 9 tuần đầu mỗi tuần 1 tiết-8 tuần sau mỗi tuần 2 tiết
TT
Bài / Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
HỌC KÌ 1
Phần 1: Vẽ kỹ thuật
Chương I: Bản vẽ các khối hình học 
1
Bài 1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống 
- Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.
- Rèn kỹ năng quan sát hình ảnh, bản vẽ, sơ đồ, từ đó liên hệ vào thực tế cuộc sống.
45'
DH tại lớp học
1
Cấu trúc bài 1 như sau:
I. Khái niệm về bản vẽ kỷ thuật (Bài 8)
II. Bản vẽ kỷ thuật đối với sản xuất
III. Bản vẽ kỷ thuật đối với đời sống
IV. Bản vẽ dùng trong lĩnh vực kỷ thuật
2
Bài 2. Hình chiếu
- Hiểu được thế nào là hình chiếu, nhận biết được các hình chiêú của vật thể trên BVKT 
- Nhận ra các hình chiếu trên một bản vẽ.
45'
DH tại lớp học
2
3
Bài 3. Bản vẽ các khối đa diện
- Nhận dạng và đọc bản vẽ đơn giản của các khối đa diện co bản như hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều...
- Biết cách quan sát, đọc hình chiếu, vẽ hình chiếu, sắp xếp vị trí các hình chiếu của vật thể. Phân biệt các hình chiếu trong một bản vẽ.
45'
DH tại lớp học
3
4
Bài 4. Thực hành: Hình chiếu của vật thể
- Luyện đọc được các hình chếu của vật thể là các khối đa diện (theo mẫu đọc ở bảng 5.1 SGK). Phát triển óc tưởng tượng của HS.
- Rèn kỹ năng vẽ hình chiếu của các khối hình đơn giản, tập vẽ hình phối cảnh của vật thể hình khối trên. Rèn KN đọc BV có sẵn hình chiếu,đọc kích thước vật thể ở trên mỗi hình chiếu. Biết phối hợp nhóm để hoàn thành công việc TH.
45'
DH tại lớp học
4
5
Bài 6. Bản vẽ các khối tròn xoay
- Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu, chỏp cầu, đới cầu nón cụt...
- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
45'
DH tại lớp học
5
6
Bài 5. Thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện
- Luyện đọc được các hình chếu của vật thể là các khối đa diện (Theo mẫu đọc ở bảng 5.1 SGK/20). Phát triển óc tưởng tượng của HS.
- Rèn kỹ năng vẽ hình chiếu của các khối hình đơn giản, tập vẽ hình phối cảnh của vật thể hình khối trên. Rèn KN đọc BV có sẵn hình chiếu, đọc kích thước vật thể ở trên mỗi hình chiếu. Biết phối hợp nhóm để hoàn thành công việc TH.
45'
DH tại lớp học
6
7
Bài 7. Thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
- Luyện đọc các bản vẽ của các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.
Phát huy trí tưởng tượng không gian. - Rèn kỹ năng đọc và vẽ hình chiếu.
Chương II: Bản vẽ kĩ thuật 
8
Bài 8. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật hình cắt
- Biết được một số khái niệm về BVKT, khái niệm công dụng của hình cắt, mặt cắt.
- Biết được nội dung và trình tự đọc một bản vẽ chi tiết.
45'
DH tại lớp học
7
Chuyển nội dung I về bài một.
Bài 8, dạy nội dung: Khái niệ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_chuong_trinh_hoc_ca_nam_nam_hoc_2020.doc