Giáo án Đại số 7 - Bài 1+2 - Nguyễn Thị Xuân Nguyên

Giáo án Đại số 7 - Bài 1+2 - Nguyễn Thị Xuân Nguyên

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỉ; biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số vàso sánh các

 số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N  Z  Q

2. Kỹ năng: HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

3. Thái độ: Rèn luyện tư duy, tính sáng tạo.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất.

a. Năng lực

- Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Thực hiện các câu hỏi của GV trong các hoạt động, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập về hoạt động luyện tập (Giải các bài tập), vận dụng (Hoàn thành 4 bài tập);

- Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, chia sẻ, phối hợp với nhau trong các hoạt động nhóm. Trình bày, diễn đạt, thảo luận để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ trong sự tương tác với các bạn cùng nhóm và trước lớp;

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: GV đặt các câu hỏi, dự kiến các tình huống để HS phát hiện số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương. Phân công nhiệm vụ phù hợp, làm được các bài tập sau khi học các đơn vị kiến thức.

- Năng lực toán học:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Thực hiện được biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương;

- Năng lực giao tiếp toán học: Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi thảo luận, kết luận sau khi hoạt động nhóm để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ;

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học;

- Năng lực mô hình hóa toán học: Vận dụng kiến thức đã học để thể hiện bài toán thực tế.

 b. Phẩm chất

- Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn;

- Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân, thảo luận chung của nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao;

- Chăm chỉ: Thực hiện và theo dõi việc tính toán của cá nhân, của nhóm;

- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến bạn bè, giúp đỡ bạn bè khi thảo luận nhóm.

 

docx 9 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 2900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Bài 1+2 - Nguyễn Thị Xuân Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS D’ran
Tổ: Toán - Tin
Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Thị Xuân Nguyên
TÊN BÀI DẠY: Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hình học - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỉ; biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số vàso sánh các 
 số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Ì Z Ì Q
2. Kỹ năng: HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
3. Thái độ: Rèn luyện tư duy, tính sáng tạo.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất.
a. Năng lực
- Năng lực chung: 
- Tự chủ và tự học: Thực hiện các câu hỏi của GV trong các hoạt động, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập về hoạt động luyện tập (Giải các bài tập), vận dụng (Hoàn thành 4 bài tập);
- Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, chia sẻ, phối hợp với nhau trong các hoạt động nhóm. Trình bày, diễn đạt, thảo luận để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ trong sự tương tác với các bạn cùng nhóm và trước lớp;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: GV đặt các câu hỏi, dự kiến các tình huống để HS phát hiện số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương. Phân công nhiệm vụ phù hợp, làm được các bài tập sau khi học các đơn vị kiến thức. 
- Năng lực toán học:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Thực hiện được biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương;
- Năng lực giao tiếp toán học: Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi thảo luận, kết luận sau khi hoạt động nhóm để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ;
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học;
- Năng lực mô hình hóa toán học: Vận dụng kiến thức đã học để thể hiện bài toán thực tế.
 b. Phẩm chất 
- Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn;
- Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân, thảo luận chung của nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao;
- Chăm chỉ: Thực hiện và theo dõi việc tính toán của cá nhân, của nhóm;
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến bạn bè, giúp đỡ bạn bè khi thảo luận nhóm. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số: N, Z, Q, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, hệ thống BT
 2. Học sinh: SGK, giấy nháp, thước thẳng có chia khoảng.
 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
 IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp
 2. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
A - Hoạt động khởi động.
- Mục tiêu: HS biết được nội dung cần học ở phần đại số 7
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não.
- Năng lực: giải quyết vấn đề.
GV giới thiệu sơ lược nội dung chương trình môn toán 7 và một số yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, 
GV giới thiệu sơ lược nội dung chương I môn đại số.
B - Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Số hữu tỉ
- Mục tiêu: HS biết được mối quan hệ giữa ba tập hợp số N, Z, Q ; nhận biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Î Z, b ¹ 0
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, phòng tranh.
- Năng lực: giải quyết vấn đề.
* Nhiệm vụ
HS làm bài tập sau:
Cho các số : -0,2 ; 4 ; ; 
 Hãy viết các số trên thành 3 phân số bằng nó?
 có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó?
- GV giới thiệu số hữu tỉ, tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q
- GV yêu cầu HS làm ?1 ; ?2
 Có nhận xét về mối quan hệ giữa các tập hợp số : N, Z, Q ?
- GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa ba tập hợp số ( khung trang 4 SGK )
- Làm BT 1 / 7 (SGK)
4HS lên bảng viết .
HS: Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó.
HS trả lời 
 Z Q
 N 
HS : NÌ Z Ì Q
HS quan sát sơ đồ
Cả lớp cùng làm
1. Số hữu tỉ
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Î Z, b ¹ 0
 Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q
Ví dụ : Các số : -0,2 ; 4 ; ; là các số hữu tỉ
Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
- Mục tiêu: HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, phòng tranh.
- Năng lực: Năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề.
* Nhiệm vụ: GV vẽ trục số, yêu cầu HS làm ?3
Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.Ví dụ : Biểu diễn các số hữu tỉ ; trên trục số.
- GV hướng dẫn : Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số.
 Trước khi biểu diễn số hữu tỉ ta phải làm gì?
 Chia đoạn thẳng đơn vị làm mấy phần?
 Điểm biểu diễn các số hữu tỉ ; xác định như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm BT2/ 7 (SGK)
- GV cho hs họp nhóm, gọi 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng làm, mỗi HS làm một câu
HS : Viết có mẫu dương : 
 = 
- Chia đoạn thẳng đơn vị làm 2 phần bằng nhau.
- Lấy bên phải điểm 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới và lấy bên trái điểm 0 một đoạn bằng 1 đơn vị mới
2HS lên bảng biểu diễn
 -2 -1 0 1 2
 · ·
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Ví dụ : Biểu diễn các số hữu tỉ ; trên trục số.
 -2 -1 0 1 2
 · · 
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ
- Mục tiêu: HS biết so sánh số hữu tỉ
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, phòng tranh.
- Năng lực: tính toán, giải quyết vấn đề.
* Nhiệm vụ: HS làm ?4
- GV yêu cầu 
 Muốn so sánh hai phân số ta làm 
thế nào?
- Ví dụ : a) So sánh hai số hữu tỉ 
 -0,75 và 
Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
b) So sánh hai số hữu tỉ 0 và -2?
 Qua hai ví dụ, muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
GV giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm.
Cho HS làm ?5 
Gvrút ra nhận xét : > 0 nếu a, b cùng dấu ; < 0 nếu a, b khác dấu
 Hai HS lên bảng biểu diễn
HS1 :
a) b) 
 -1 0 1 
 · 
HS trả lời 
HS : Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi
So sánh hai phân số đó.
 -0,75 = = ; = 
Vì –15 0 nên
 < hay –0,75 < 
HS : Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như sau :
+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 
3. So sánh hai số hữu tỉ
Ví dụ : So sánh hai số hữu tỉ 
 -0,75 và 
Ta có : -0,75 = = ;
 = 
Vì –15 0 nên
 < hay –0,75 < 
- Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y.
 - Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
 - Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
 - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
C - Hoạt động luyện tập - vận dụng 
- Mục tiêu: HS biết so sánh số hữu tỉ và biểu diễn chúng trên thực trục số
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não.
- Năng lực: Năng lực giao tiếp toán học, tính toán, giải quyết vấn đề.
- GV cho HS hoạt động nhóm 
Đề : Cho hai số hữu tỉ -0,25 và 
a) So sánh hai số đó
b) Biểu diễn các số đó trên trục số. Nêu nhận xét về vị trí của hai số đó đối với nhau, đối với 0 trên truc số.
- GV hướng dẫn đưa về hỗn số.
? Vậy đối với hai số hữu tỉ x, y nếu x < y thì trên trục số nằm ngang điểm x nằm ở đâu so với điểm y và ngược lại.
HS hoạt động nhóm.
a) –0,25 = = ; = 
Vì –3 0 nên < hay –0,25 < 
b) -1 0 1 2 3 
 · ·
 ở bên trái trên trục số nằm ngang, nằm bên trái điểm 0
 nằm bên phải điểm 0
D – Hoạt động hướng dẫn về nhà
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề.
- BTVN 3, 4, 5 / 8 (SGK) ; 1, 3, 4, 8 / 3, 4 (SBT)
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số ; quy tắc “ dấu ngoặc” ; “ chuyển vế”( lớp 6 )
Trường: THCS D’ran
Tổ: Toán - Tin
Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Thị Xuân Nguyên
TÊN BÀI DẠY: §2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hình học - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ 
 2. Kỹ năng : 
 - HS biết cộng, trừ số hữu tỉ.
- Rèn luyện cho HS có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. 
 - Có kỹ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế”
 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy, tính sáng tạo.
 4. Định hướng năng lực, phẩm chất.
a. Năng lực : 
- Năng lực chung: 
- Tự chủ và tự học: Thực hiện các câu hỏi của GV trong các hoạt động, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập về hoạt động luyện tập (Giải các bài tập), vận dụng (Hoàn thành 5 bài tập và bài tập trong trò chơi: “ai nhanh hơn”);
- Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, chia sẻ, phối hợp với nhau trong các hoạt động nhóm. Trình bày, diễn đạt, thảo luận để cộng, trừ số hữu tỉ trong sự tương tác với các bạn cùng nhóm và trước lớp;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: GV đặt các câu hỏi, dự kiến các tình huống để HS phát hiện cộng trừ số hữu tỉ cùng mẫu, không cùng mẫu và chú ý trước khi cộng trừ số hữu tỉ thì phải đưa về phân số và rút gọn. Phân công nhiệm vụ phù hợp.
- Năng lực toán học:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Thực hiện được cộng trừ số hữu tỉ cùng mẫu, không cùng mẫu và trước khi cộng trừ số hữu tỉ thì phải đưa về phân số và rút gọn, sử dụng quy tắc chuyển vế để giải toán tìm x.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Thực hiện được cộng trừ số hữu tỉ cùng mẫu, không cùng mẫu.
- Năng lực giao tiếp toán học: Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi thảo luận, kết luận sau khi hoạt động nhóm để cộng trừ số hữu tỉ;
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học: phép cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế.
- Năng lực mô hình hóa toán học: Vận dụng quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế để thể hiện bài toán thực tế.
 b. Phẩm chất 
- Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn;
- Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân, thảo luận chung của nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao;
- Chăm chỉ: Thực hiện và theo dõi việc tính toán của cá nhân, của nhóm;
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến bạn bè, giúp đỡ bạn bè khi thảo luận nhóm. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC : 
 1. Giáo viên : Hệ thống BT, bảng phụ, SGK, máy chiếu, laptop, tivi (màn chiếu)
 2. Học sinh : SGK, giấy nháp.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
 1. Ổn định tổ chức lớp: 
 2. Nội dung: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
A - Hoạt động khởi động.
- Mục tiêu: HS biết so sánh các số hữu tỉ;
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp;
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học.
GV chiếu bài tập và luật chơi “ai nhanh hơn”, phân lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm một bài.
Bài tâp: So sánh các số hữu tỉ sau bằng cách nhanh nhất
a) và 
b) và 
c) và 
d) và 
Đáp án
Þ
Þ
c) Þ 
d) 
GV cho HS dưới lớp nhận xét
GV chốt và nhận xét bổ sung
B - Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ
- Mục tiêu: HS biết cộng trừ hai số hữu tỉ;
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan;
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não;
- Năng lực: giải quyết vấn đề, phương tiện toán học
* Nhiệm vụ:
- HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” đã học ở lớp 6
GV giới thiệu công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ
- HS làm ?1 
BT 6 / 10(SGK)
S nhắc lại quy tắc dưới dạng công thức 
Cả lớp cùng làm, hai HS đại diện lên bảng giải
0,6 + = 
 = 
 =
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Với
Ta có:
Ví dụ :
a) 0,6 +=
 = 
b)
 =
Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế
- Mục tiêu: HS biết vận dụng quy tắc chuyển vế để làm toán tìm x
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan;
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não;
- Năng lực: giải quyết vấn đề, sử dụng công cụ, phương tiện toán học, mô hình hóa toán học
* Nhiệm vụ: HS làm 2 bài tập, và BT ?2 
- Tìm số nguyên x biết :
 x + 5 = 17
- Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong Z
GV : Tương tự, trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế
Gọi HS đọc quy tắc (trang 9 SGK)
- Tìm x biết : 
HS làm ?2 
GV cho HS đọc chú ý SGK
HS : x + 5 = 17
 x = 17 – 5
 x = 12 
HS nhắc lại qui tắc 
1HS đọc quy tắc “chuyển vế” SGK
2 HS lên bảng làm
2. Quy tắc “chuyển vế”
Qui tắc :Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y Î Q :
x + y = z Þ x = z - y
Ví dụ : Tìm x biết
 x = 
 x = 
 x = 
Chú ý ( SGK / 9)
C - Hoạt động luyện tập - vận dụng 
- Mục tiêu: HS biết cộng trừ số hữu tỉ, vận dụng quy tắc chuyển vế để làm toán tìm x;
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp;
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não;
- Năng lực: Năng lực giao tiếp toán học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học.
* Nhiệm vụ: HS làm bài tập theo nhóm
+ GV chia lớp thành 2 nhóm: nhóm 1 làm bt 8a, nhóm 2 làm bt 8c
BT8 a, c/10 (SGK)
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 
HS dưới lớp hực hiện vào vở.
+ GV chia lớp thành 4 nhóm: nhóm 1 làm bt 9a, nhóm 2 làm bt 9c, nhóm 3 làm bt 10 cách 1, nhóm 4 làm bt 10 cách 2
GV mời đại diện nhóm trình bày và nhận xét 
2 HS lên bảng làm
a) 
 = 
 = 
HS : 
HS hoạt động theo nhóm 
a) ; c) 
 x = x = 
 x = x = 
BT10 / 10(SGK)
Cách 1 : 
A= 
Cách 2 :
=(6-5-3)
BT8 a, c/10 (SGK)
a) 
 =
 = 
c)
 = 
Bài 9 (a, c) ; 10 /10 (SGK)
a) ; c) 
 x = x = 
 x = x = 
BT10/10 (SGK)
Cách 1 : 
A= - 
Cách 2 :
 = (6-5-3)
D – Hoạt động hướng dẫn về nhà
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề.
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát.
- BTVN 7b; 8b, d; 9b, d / 10
 12; 13 / 5 ( SBT )
- Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_7_bai_12_nguyen_thi_xuan_nguyen.docx