Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Năm học 2020-2021

I.Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức:- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

-Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.

2. Năng lực: Năng lực tính toán:Sử dụng được các phép tính cộng,trừ, nhân ,chia, lũy thừa trong học tập và cuộc sống,ước tính trong các tình huống quen thuộc.Sử dụng được máy tính cầm tay trong học tập còng như trong cuộc sống hằng ngày

-Năng lực sử dụng hệ thống ngôn ngữ ,kí hiệu,nhận biết được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn, ước tính trong các tình huống quen thuộc

3. Phẩm chất: :

: Cẩn thận, tự tin, rèn thái độ tự giác khi học bài.

II.Thiết bị và học liệu

1.chuẩn bị của giáo viên: Phấn màu, bảng phụ , máy tính.

2.Chuẩn bị của học sinh: Bảng nhóm, nháp, SGK, đồ dùng học tập.

III.Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức

 

doc 224 trang sontrang 7100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:14/10/2020
Ngày dạy:16-19/10
 CHỦ ĐỀ :TỈ LỆ THỨC(4tiết 9,10,11,12)
 Tiết 11,12 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Học sinh biết được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
2. Năng lực: -Năng lực tính toán : Sử dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính toán, giải các bài tập tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng,năng lực hợp tác : 
3. Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học. HS biết hợp tác, hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được giao ; biết nêu những mặt được và mặt thiếu sót của cá nhân và cả nhóm.
II.Thiết bị và học liệu
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, giáo án.
Học sinh: Bảng nhóm, nháp, SGK, đồ dùng học tập. 
III.Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức
Hoạt động của GV-HS 
Nội dung 
1: Mở đầu
-Mục đích: HS được ôn tập lại các kt đã học, biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
-Nội dung: kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới
-Sản phẩm:Hs thực hiện trả lời các câu hỏi và bài tập
-Cách thực hiện:Thực hiện cá nhân.
Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức 
 Tìm x biết: 0,01: 2,5 = x: 0,75
- Học sinh 2: Nêu tính chất 2 của tỉ lệ thức. Làm bài 62 a/SBT
GV:nhận xét cho điểm
ĐVĐ:như SGK
2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu - Học sinh biết được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
-Nội dung:Hướng dẫn hs tìm hiểu tính chất dãy tỉ số bằng nhau
-Sản phẩm:Hs làm được ?1,?2 và ví dụ SGK từ đó rut ra được t/c và mở rộng.
-Cách thực hiện: trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm.
I/ Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau:
Yêu cầu Hs làm bài tập?1
Cách chứng minh như ở phần trên.Ngoài ra ta còn có thể chứng minh cách khác:
Gv hướng dẫn Hs chứng minh:
Gọi tỷ số của là k .
Ta có: (1), hay 
Thay a và b vào tỷ số , ta có (2)
Tương tự thay a và b vào tỷ số 
So sánh các kết quả và rút ra kết luận chung?
Gv tổng kết các ý kiến và kết luận.
Gv nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau .Yêu cầu Hs dựa theo cách chứng minh ở trên để chứng minh?
Kiểm tra cách chứng minh của Hs và cho ghi vào vở .
Nêu ví dụ áp dụng .
Gv kiểm tra bài giải và nêu nhận xét.
II/ Chú ý:
Gv giới thiệu phần chú ý .
Làm bài tập?2
Nhắc lại tính chất của dãy tỷ số bằng nhau .
Làm bài tập áp dụng54/ T30 .
I/ Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau:
1/ Với b # d và b # -d , ta có:
2/ Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỷ số bằng nhau:
Từ dãy tỷ số Từ dãy tỷ soỏ ta suy ra
VD : 
a/ Từ dãy tỷ số: , ta có thể suy ra: .
b/ Tìm hai số x và y biết:
 và x + y = 16.
Giải: 
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có:
Thay tổng x + y bằng 16, được:
Vậy hai số cần tìm là: 
 x = 6 và y = 10
II/ Chú ý:
Khi có dãy tỷ số , ta núi các số a,c, e tỷ lệ với các số b, d,f .
Ta viết a : c : e = b : d : f .
3: luyện tập 
Mục tiêu: Áp dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các dạng toán dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng 
-Nội dung:làm các bài tập trong SGK
-Sản phẩm:Phát biểu ,trình bày bài tập chính xác,khoa học
-Cách thực hiện:Tổ chức hoạt động cá nhân và thảo luận nhóm.
GV đưa ra bài tập 5.
Bài 5: Chứng minh rằng từ đẳng thức a. d = b.c (c, d 0) ta có tỉ lệ thức 
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm lời giải, rồi yêu cầu HS lên bảng trình bày
-GV đưa ra bài tập 
 Bài 6: Cho a, b, c, d , từ tỉ lệ thức hãy suy ra tỉ lệ thức 
?Từ tỉ lệ thức 
ta suy ra điều gì nếu đặt
 = k.
GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm làm BT
GV đưa ra bài tập.
Bài 7: Chứng minh rằng: Từ tỉ lệ thức (b + d 0) ta suy ra 
YCHS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở.
GV đưa ra bài tập 
Bài 8: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a. 
b. 
c. 
-YCHS nhắc lại tính chất của tỉ lệ thức?
-Cho HS thảo luận làm BT
- HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở.
Bài 5:
HS thảo luận nhóm đưa ra lời giải BT. 
Chia cả hai vế của đẳng thức ad = bc cho cd (c.d 0) ta được 
Bài 6: 
- HS đọc đầu bài.
-HS: Các nhóm làm BT
- nhóm lên bảng báo cáo, các nhóm còn lại kiểm tra chéo lẫn nhau.
Đặt = k thì a = b.k; c = d.k
Ta có: (1)	 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
Bài 7: 
-HS làm BT
Từ a.d = b.c nhân vào hai vế với a.b
Ta có: a.b + a.d = a.b + b.c
 a(b + d) = b(a + c)
. 
HD:Bài tập 56: Gọi 2 cạnh của hcn là a và b
Ta có và (a+b).2=28a+b=14
Bài 59: (SGK )Thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên:
Gọi Hs lên bảng giải .
Kiểm tra kết quả và nhận xét bài giải của mỗi học sinh .
Bài 60:
Gv nêu đề bài .
Yêu cầu Hs đọc đề và nêu cách giải?
Gợi ý: dựa trên tính chất cơ bản của tỷ lệ thức .
Thực hiện theo nhóm .
Gv theo dõi các bước giải của mỗi nhóm .
Gv kiểm tra kết quả, nêu nhận xét chung 
Bài 3:
Gv nêu đề bài .
Yêu cầu Hs vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải?
Viết công thức tổng quát tính chất của dãy tỷ số bằng nhau?
Tương tự gọi Hs lên bảng giải các bài tập b; c .
Kiểm tra kết quả .
Gv nêu bài tập d .
Hướng dẫn Hs cách giải .
Vận dụng tính chất cơ bản của tỷ lệ thức, rút x từ tỷ lệ thức đó cho .Thay x vào đẳng thức x.y = 10 .
y có hai giá trị, do đó x còng có hai giá trị.Tìm x ntn?
Tương tự yêu cầu Hs giải bài tập e .
Gv nêu đề bài .
Yêu cầu Hs giải theo nhóm 
Nhắc lại tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.Cách giải các dạng bài tập trên .
Bài 59: (SGK )Thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên:
Bài 60: Tìm x trong các tỷ lệ thức sau T:
Bài 3: Toán về chia tỷ lệ:
1/ Tìm hai số x và y biết:
a/ và x – y = 24
Theo tính chất của tỷ lệ thức:
 và y – x = 7
c/ và x + 2y = 42
 và x . y = 10
Từ tỷ lệ thức trên ta có: , thay x vào x .y =10 được: 
- Với y =5 => x = 10 : 5 = 2
- Với y = -5 => x = 10 : (-5) = -2
 và x . y = 35.
4: Vận dụng 
Mục đích: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản,củng cố lại các nội dung kiến thức đã học.
-Nội dung:Khái quát lại kiến thức về tỉ lệ thức,dãy tỉ số bằng nhau
-Sản phẩm:Phát biểu được các công thức,nêu được phương pháp áp dụng chúng vào giải bài tập như thế nào?
-Cách thực hiện:Vấn đáp-trả lời cá nhân.
- Nhắc lại kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
+ Nếu a.d=b.c 
+ Nếu 
-Yêu cầu HS nêu lại phương pháp giải các dạng bài tập vừa chữa.
- Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ
- Làm bài tập 63, 64 (tr31-SGK)
- Làm bài tập 78; 79; 80; 83 (tr14-SBT)
- Giờ sau mang máy tính bỏ túi đi học.
Ngày soạn:21/10/2020
Ngày dạy:23-30/10
Tiết 13 ,14,15 Bài 9,10 : CHỦ ĐỀ SỐ THẬP PHÂN 
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
-Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
2. Năng lực: Năng lực tính toán:Sử dụng được các phép tính cộng,trừ, nhân ,chia, lũy thừa trong học tập và cuộc sống,ước tính trong các tình huống quen thuộc.Sử dụng được máy tính cầm tay trong học tập còng như trong cuộc sống hằng ngày
-Năng lực sử dụng hệ thống ngôn ngữ ,kí hiệu,nhận biết được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn, ước tính trong các tình huống quen thuộc
3. Phẩm chất: :
: Cẩn thận, tự tin, rèn thái độ tự giác khi học bài.
II.Thiết bị và học liệu
1.chuẩn bị của giáo viên: Phấn màu, bảng phụ , máy tính.
2.Chuẩn bị của học sinh: Bảng nhóm, nháp, SGK, đồ dùng học tập. 
III.Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức
Hoạt động của GV -HS
Nội dung 
1: Mở đầu 
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
-Nội dung:Giới thiệu cho hs biết một số dạng của số thập phân
-Sản phẩm: nội dung cơ bản của bài học cần đạt được
-Cách thực hiện:Để sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
ĐVĐ: số 0,323232... có phải là số hữu tỉ không.
- Học sinh suy nghĩ (các em chưa trả lời được)
- GV:Để xét xem số trên có phải là số hữu tỉ hay không ta xét bài học hôm nay.
2: Hình thành kiến thức 
-Mục đích: Nhận biết được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
-Nội dung:Hướng dẫn hs tìm hiểu về số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn,cách làm tròn số.
-Sản phẩm:HS phát biểu được dấu hiệu nhận biết phân số có thể biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
-Cách thực hiện: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm 
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:
Các số 0,35 ; 1, 18 gọi là số thập phân hữu hạn.
Số thập phân 0, 533 có được gọi là hữu hạn? => bài mới .
I/ Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Số thập phân 0, 35 và 1, 18 gọi là số thập phân hữu hạn vì khi chia tử cho mẫu của phân số đại diện cho nó đến một lúc nào đó ta có số dư bằng 0.
Số 0, 5333 gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì khi chia 8 cho 15 ta có chữ số 3 được lặp lại mãi mãi không ngừng.
Số 3 đó gọi là chu kỳ của số thập phân 0,533. 
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kỳ của nó:
*/ Nhận xét:
Nhìn vào các ví dụ về số thập phân hữu hạn, em có nhận xét gì về mẫu của phân số đại diện cho chúng?
Gv gợi ý phân tích mẫu của các phân số trên ra thừa số nguyên tố?
Có nhận xét gì về các thừa số nguyên tố có trong các số vừa phân tích?
Xét mẫu của các phân số còn lại trong các ví dụ trên?
Qua việc phân tích trên, em rút ra được kết luận gì?
Làm bài tập?.
Gv nêu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân .
Nhắc lại nội dung bài học .
Làm bài tập 65; 66 / 34
Ta có:
I/ Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:
VD : 
a/ 
Các số thập phân 0, 35 và 0, 18 gọi là số thập phân .( còn gọi là số thập phân hữu hạn )
b/ = 0,5(3)
Số 0, 533 gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 3.
*/ Nhận xét:
Thừa nhận:
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn .
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn .
VD :
Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn .
Phân số chỉ viết được dưới dạng số thập phân vụ hạn tuần hoàn . .
Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỷ .
Kết luận: SGK.
II.Làm tròn số.
Giới thiệu bài mới:
Khi nói số tiền xây dựng là gần 60.000.000đ, số tiền nêu trên có thật chính xác không?
1/ Ví dụ:
Gv nêu ví dụ a.
Xét số 13,8.
Chữ số hàng đơn vị là?
Chữ số đứng ngay sau dấu”,” là?
Vì chữ số đó lớn hơn 5 nên ta cộng thêm 1 vào chữ số hàng đơn vị => kết quả là?
Tương tự làm tròn số 5,23?
Gv nêu ví dụ b.
Xét số 28800.
Chữ số hàng nghìn là?
Chữ số liền sau của chữ số hàng nghìn là?
=> đọc số đó được làm tròn?
Gv nêu ví dụ 3.
Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm.
Gv kiểm tra kết quả, nêu nhận xét chung.
2/ Quy ước làm tròn số:
Từ các ví dụ vừa làm, hãy nêu thành quy ước làm tròn số?
Gv tổng kết các quy ước được Hs phát biểu, nêu thành hai trường hợp.
Nêu ví dụ áp dụng.
Làm tròn số 457 đến hàng chục? Số 24, 567 đến chữ số thập phân thứ hai?
Làm tròn số 1, 243 đến số thập phân thứ nhất?
Làm bài tập?2
1/ Ví dụ:
a/ Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị: 13,8 ; 5,23.
Ta có T: 13,8 » 14.
 5,23 » 5.
b/ Làm tròn số sau đến hàng nghìn: 28.800; 341390.
 Ta có: 28.800 » 29.000
 341390 » 341.000.
c/ Làm tròn các số sau đến hàng phần nghìn:1,2346 ; 0,6789.
 Ta có: 1,2346 » 1,235.
 0,6789 » 0,679.
2/ Quy ước làm tròn số:
a/ Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
b/ Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. 
3: Luyện tập 
Mục tiêu: biểu diễn được phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
-Nội dung:Làm các bài tập trong SGK
-Sản phẩm:HS áp dụng kiến thức trình bày các bt chính xác,khoa học.
-Cách thực hiện: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm 
Bài 68: (SGK)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs xác định xem những phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Giải thích?
Những phân số nào viết được dưới dạng số thập phận vô hạn tuần hoàn? giải thích?
Viết thành số thập phân hữu hạn, hoặc vô hạn tuần hoàn?
Gv kiểm tra kết quả và nhận xét.
Bài 69: (SGK)
Gv nêu đề bài .
Trước tiên ta cần phải làm gì?
Dùng dấu ngoặc để chỉ ra chu kỳ của số vừa tìm được?
Gv kiểm tra kết quả .
Bài 70: (SGK)) 
Gv nêu đề bài.
Đề bài yêu cầu ntn?
Thực hiện ntn?
Gv kiểm tra kết quả .
GV yêu cầu học sinh làm bài tập 74 (SGK)
-Hãy tính điểm TB của các bài kiểm tra
-GV hướng dẫn học sinh làm theo công thức
Cho học sinh công thức tính điểm trung bình mụn toán học kỳ I như sau.
ĐTB = 
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 73 (SGK)
-Gọi một số học sinh đứng tại chỗ làm miệng bài toán
73 (SGK)
-Gọi một số học sinh đứng tại chỗ làm miệng bài toán
Bài 78:( SGK)
? Tính đường chéo màn Hình của Tivi 21 inch? sau 1đó làm tròn kết quả đến cm?
Bài 79: (SGK)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs làm tròn số đo chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đến hàng đơn vị?
Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó?
Gv kiểm tra kết quả và lưu ý Hs kết quả là một số gần đúng.
cách?
Bài 68: (SGK)
a/ Các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:, vì mẫu chỉ chứa các thừa số nguyên tố 2;5.
 Các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:, vì mẫu còn chứa các thừa số nguyên tố khác 2 và 5.
b/ 
Bài 69: (SGK)
Dùng dấu ngoặc để chỉ rỏ chu kỳ trong số thập phân sau (sau khi viết ra số thập phân vô hạn tuần hoàn)
a/ 8,5 : 3 = 2,8(3)
b/ 18,7 : 6 = 3,11(6)
c/ 58 : 11 = 5,(27)
d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264)
Bài 70: (SGK)
Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản
Bài 74 (SGK)
Điểm trung bình môn Toán học kỳ I là:
Bài 73: Làm tròn số:
a) 
Bài 78:( SGK)
Ti vi 21 inch có chiều dài của đường chéo màn Hình là:
 21 . 2,54 = 53,34 (cm)
 » 53 cm.
Bài 79: (SGK)
CD : 10,234 m » 10 m
CR : 4,7 m » 5m
Chu vi của mảnh vườn Hình chữ nhật: 
 P » (10 + 5) .2 » 30 (m)
Diện tích mảnh vườn đó:
 S » 10 . 5 » 50 (m2)
4: vận dụng 
Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản
-Nội dung:Hướng dẫn phần ''Có thể em chưa biết'' và làm bài tập 80
-Sản phẩm:HS biết tính chỉ số BMI,biết đánh giá thể trạng của mình,biết đổi từ pao sang kg
-Cách thực hiện:- Giáo viên treo bảng phụ nội dung phần ''Có thể em chưa biết'', 
hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động và làm bài tập 80
Bài 80: (SGK)
Gv nêu đề bài.
Gv giới thiệu đơn vị đo trọng lượng thông thường ở nước Anh: 1 pao » 0,45 kg.
Tính xem 1 kg gần bằng?pao.
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu các nhóm Hs thực hiện theo hai cách. (mỗi dãy một cách)
Gv yêu cầu các nhóm trao đổi bảng nhóm để kiểm tra kết quả theo từng bước:
 +Làm tròn có chính xác?
 +Thực hiện phép tính có đúng không?
Gv nhận xét bài giải của các nhóm.
Có nhận xét gì về kết quả của mỗi bài sau khi giải theo hai cách.
Bài 80: (SGK)
1 pao » 0,45 kg.
Một kg gần bằngM:
 1 : 0,45 » 2,22 (pao
Ngày soạn: 25/10/2020
Ngày dạy:02-6/11
Tiết 16,17 
 ÔN TẬP CHƯƠNG I
( Với sự trợ giúp của máy tính casiofx....)
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:- Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học.
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q
2. Năng lực: Năng lực tính toán - Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh tính hợp lí (nếu có thể) tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ. Sử dụng được các phép tính cộng,trừ, nhân ,chia, lũy thừa trong học tập và cuộc sống,ước tính trong các tình huống quen thuộc.Sử dụng được máy tính cầm tay trong học tập còng như trong cuộc sống hằng ngày
3. Phẩm chất: Cẩn thận tự tin, chính xác, trình bày lời giải lôgic.
B. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU. 
1.chuẩn bị của giáo viên: 
- Máy tính bỏ túi, phấn màu ,compa
- Bảng phụ: Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, Các phép toán trong Q
2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, đồ dùng học tập. Máy tính bỏ túi. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
*Ổn định TCL
Hoạt động củaGV- HS
Nộidung
Hoạt động 1:Mở đầu
-mục đích:Hs nhớ lại các kiến thức đã học ,hệ thống kiến thức trong chươngI
-Nội dung: Ôn tập và hệ thống kiến thức chương I
-Sản phẩm:HS trả lời các câu hỏi tự kiểm tra, Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, Các phép toán trong Q
-Cách thực hiện: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm 
?
Nêu các tập hợp số đã học?
Nêu mối quan hệ giữa các tập số đó?
I/ Ôn tập về số hữu tỷ:
Nêu định nghĩa số hữu tỷ?
Thế nào là số hữu tỷ dương?
Thế nào là số hữu tỷ âm?
Cho ví dụ?
Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số?
2/ Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ?
Gv nêu bài tập tìm x.
Yêu cầu Hs giải.
Goịu hai Hs lên bảng làm.
Gv kiểm tra kết quả và nêu nhận xét.G
Gv treo bảng phụ lên bảng, trong bảng có ghi vế trỏi của các công thức.
Yêu cầu Hs điền tiếp vế phải?
Nêu tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số? 
Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích?
Quy tắc tính luỹ thừa của một thương?
Gv nêu ví dụ.
Yêu cầu Hs vận dụng công thức để tính.
II/ Ôn tập về tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau:
1/ Nêu định nghĩa tỷ lệ thức?
Viết công thức tổng quát?
Nêu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức?
Viết công thức tổng quát?
Nêu quy tắc?
Gv nêu ví dụ tìm thành phần chưa biết của một tỷ lệ thức.
Gv nhận xét.
2/ Nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau?
Gv nêu ví dụ minh hoạ.
Yêu cầu Hs giải theo nhóm.
Gv gọi Hs nhận xét.
Tổng kết các bước giải.
Nếu đề bài cho x + y = a thì vận dụng công thức gì?
Nếu cho y – x thì vận dụng ntn?...
I/ Ôn tập số hữu tỷ:
1/ Định nghĩa số hữu tỷ?
+ Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số , với a,b ÎZ, b#0.
+ Số hữu tỷ dương là số hữu tỷ lớn hơn 0.
+ Số hữu tỷ âm là số hữu tỷ nhỏ hơn 0.
 VD: 
2/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ:
 ì x nếu x ³ 0.
 ôxô= í
 î -x nếu x <0.
VD: Tìm x biết:
a/ ôxô= 3,4 => x = ± 3,4
b/ ôxô= -1,2 => không tồn tại
3/ Các phép toán trong Q:
Với aV,b, c,d,m Î Z, m # 0.
Phép cộng: 
Phép trừ: 
Phép nhân: .(b,d#0)
Phép chia: (b,c,d#0
Luỹ thừa: Với x,y Î Q,m,nÎ N.
 xm .xn = xm+n
xm : xn = xm-n (x # 0, m ³ n)
(xm)n = xm.n
(x . y)n = xn . yn
VD: 
II /Ôn tập về tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau:
1/ Định nghĩa tỷ lệ thức:
Một đẳng thức của hai tỷ số gọi là một tỷ lệ thức.
Tính chất cơ bản của tỷ lệ thức:
Trong một tỷ lệ thức, tích trung tỷ bằng tích ngoại tỷ.
VD: Tìm x biết: 
 => x = 
2/ Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau:
Từ dãy tỷ số bằng nhau:
, ta suy ra:
VD: Tìm x, y biết: và x – y = 34.
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
Hoạt động 2:Luyện tập
-mục đích: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán,các dạng toán cơ bản trong chươngI
-Nội dung: -Luyện tập và thực hành
-Sản phẩm: Sử dụng được các phép tính cộng,trừ, nhân ,chia, lũy thừa trong học tập và cuộc sống,ước tính trong các tình huống quen thuộc.Sử dụng được máy tính cầm tay trong học tập
-Cách thực hiện: -Đặt và giải quyết vấn đề,đàm thoại,hợp tác theo nhóm nhỏ
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu hs nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính có ngoặc? không ngoặc?
Nhận xét bài tập 1?
Gọi Hs lên bảng giải.
Gv gọi Hs nhận xét bài giải của bạn.
Gv nhận xét chung. Nhắc lại cách giải.
Tương tự cho các bài tập còn lại.
Dạng 2: Tính nhanh
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, nêu phương pháp giải?
Gọi Hs lên bảng giải.
Gv nhận xét đánh giá.
Dạng 3: Tìm x biết
Gv nêu đề bài.
Gv nhắc lại bài toán cơ bản:
 a . x = b => x = 
 a : x = b => x = 
Vận dụng vào bài tập tìm x?
Gv nêu bài tập 3,4.
Gọi Hs lên bảng giải.
Kiểm tra kết quả, nhận xét cách giải.
Nêu các bước giải tổng quát.
Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ?
Quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ?
ôxô = 2,5 => x = ?
ôxô = -1,2 => x = ?
ôxô+ 0,573 = 2 => x = ?
Gv nhắc lại cách giải bài 8.
Xem x + = X => đưa về bài tập 7.
Dạng 4:
 Các bài toán về tỷ lệ thức:
Gv nêu đề bài 1.
Tìm thành phần chưa biết của tỷ lệ thức ta làm ntn?
Gv nêu bài tập 2.
Vận dụng tính chất gì để giải?
Yêu cầu Hs thực hiện bài giải theo nhóm.
Gọi Hs nhận xét bài giải của các nhóm.
Gv kiểm tra và tổng kết các bước giải dạng toán này.
Gv nêu đề bài.
Số tiền lãi trong 6 tháng là?
Số tiền lãi trong một tháng là?
Lãi xuất hàng tháng được tính ntn?
Dạng 2: Tính nhanh
1/ (-6,37.0,4).2,5 
= -6,37 .(0,4.2,5) = -6,37
2/ (-0,125).(-5,3).8
= [(-0,125).8].(-5,3) = 5,3
3/ (-2,5).(-4).(-7,9)
= 10.(-7,9) = -79
4/ (-0,375)..(-2)3
= 3. = 13
Dạng 3: Tìm x biết
Dạng 4: Các bài toán về tỷ lệ thức:
1/ Tìm x biết 
Ta có: x.8,4 = 1,2 .4,9
 => x = 0,7.
2/ Tìm x, y biết: , và 
y – x =30?
Giải:
Theo tính chất của tỷ lệ thức ta có: , ta suy ra:
3/ (Bài 100)
Số tiền lãi mỗi tháng là:
 (2 062 400 – 2 000 000) : 6 =
 10 400 (đồng)
Lãi suất hàng tháng là:
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động vận dụng 
-Mục đích: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán,các dạng toán cơ bản trong chươngI
-Nội dung: -Làm bài tập 103
-Sản phẩm: Áp dụng kt thực hiện làm bài tập
-Cách thực hiện: -Đặt và giải quyết vấn đề,đàm thoại,hợp tác theo nhóm nhỏ 
Gv nêu bài tập 
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề.
Nêu ra bài toán thuộc dạng nào?
Phương pháp chung để giải?
Yêu cầu Hs giải theo nhóm.
Gọi Hs nhận xét.
Gv nhận xét, đánh giá.
Nêu cách giải tổng quát.
4/ (Bài 103)
Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x và y (đồng)
Ta có: 
 và x + y = 12800000 (đ)
=> 
=>x = 3 . 1600000 = 4800000 (đ)
 y = 5.1600000 = 800000 (đ)
Về nhà:
- Ôn tập lại lí thuyết và các bài tập đã ôn tập
- Làm tiếp từ câu hỏi 6 đến câu 10 phần ôn tập chương II
- Làm bài tập 97, 99, 100, 102 (tr49+50-SGK)
- Làm bài tập 133, 140, 141 (tr22+23-SBT)
Ngày soạn: 5/11/2020
Ngày KT:7/11
Tiết 18 
KIỂM TRA 45 PHÚT GIỮA KÌ I-cả hh,đs
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:-kiểm tra việc nắm bắt hệ thống kiến thức cơ bản trong chương về phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ, nâng lên luỹ thừa, tính chất tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau, căn bậc hai của một số không âm để từ đó điều chỉnh việc dạy- học cho phù hợp. 
2.Năng lưc:- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức cơ bản vào giải toán của học sinh. Rèn kỹ năng trình bày bài kiểm tra, tính tích cực, tự giác, độc lập sáng tạo. 
3.Phẩm chất:-Có ý thứcvận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể, vào thực tế.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong quá trình giải toán. Giúp HS có thái độ trung thực, cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
B. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU. 
1.chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra phô tô.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
*Ổn định TCL
C.KIỂM TRA:
PHÒNG GD&ĐT VĂN YÊN
TRƯỜNG TH&THCS AN BÌNH
MA TRẬN ĐỀ
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
Môn: Toán 7
Năm học: 2020 - 2021 (Thời gian 90 phút)
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1 
Đường trung trực, Tiên đề Ơclit, vị trí hai góc
-Nhận biết vị trí hai góc.
- Nhận biết Tiên đề Ơclit
-Nhận biết đường trung trực
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
C1,2,3
 1,5
15%
 3
1,5
15% 
Chủ đề 2
Đường thẳng song song – Đường thẳng vuông góc
Hiểu định nghĩa, tính chất hai đường thẳng song song
Vận dụng tính chất tính được số đo góc và so sánh 2 góc
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
C7a
0,5
5%
C9b,c
1,0
10%
 3
1,5
15% 
Chủ đề 3
.Các phép toán trên số hữu tỉ
Nhận biết được các số trong tập hợp Q và phép toán trong Q
Hiểu GTTĐ của 1 số hữu tỉ , tính chất của lũy thừa
Áp dụng qui tắc chuyển vế, phép tính lũy thừa và GTTĐ để thực hiện bài tập tính toán ,bài toán tìm x
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
C4,C7
1
10%
C5,C6
1
10%
C10a,b,c,d.C12a,b,c
2,5
25%
10
5
50%
Chủ đề 4
Tỉ lệ thức. dãy tỉ số bằng nhau 
Hiểu tính chât cơ bản của tỉ lệ thức
Nắm chắc tính chất dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng vào giải toán.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
C8
0,5
5%
C11a,b
2,0
20%
 2
2,0
20% 
Tổng câu 
Tổng điểm
Tỉ lệ %
5
 2,5
25%
4
 2,0
20%
11
5,5
55%
20
10
100%
PHÒNG GD&ĐT VĂN YÊN
TRƯỜNG TH&THCS AN BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
Môn: Toán 7
Năm học: 2020 - 2021 (Thời gian 90 phút)
Đề 1
I . PhÇn tr¾c nghiÖm : (4 ®iÓm)
*Chän chØ mét ch÷ c¸i in hoa ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®úng nhất rồi ghi vào giấy kiểm tra:
C©u 1 : §­êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng AB lµ : 
 A. §­êng th¼ng vu«ng gãc víi AB 
 B. §­êng th¼ng ®i qua trung ®iÓm cña AB 
a
b
h×nh 1
1
1
B
A
 C . §­êng th¼ng vu«ng gãc víi AB t¹i trung ®iÓm cña AB 
 D. Đường thẳng cắt nhau với AB
C©u 2 : Trong h×nh 1, vµ lµ 2 gãc: 
A. KÒ bï
C. §ång vÞ
B. So le trong
D. Trong cïng PhÝa
C©u 3. Qua mét ®iÓm A n»m ngoµi ®­êng th¼ng a vÏ ®­îc :
ChØ mét ®­êng th¼ng song song víi a
Hai ®­êng th¼ng song song víi a
Ba ®­êng th¼ng song song víi a
V« sè ®­êng th¼ng song song víi a
Câu 4: Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ :
A. 1,356 .	B. 	C. 	D. 7
Câu 5: Cho = 2 thì :
A. x = 2	B. x = – 2	 C. x = 2 hoặc x = – 2 	D. x = 0
Câu 6: Cho tỉ lệ thức . Kết quả x bằng :
A. – 10	B. – 9	 C. – 8	D. – 7
Câu 7. Kết quả của phép tính bằng
A. 
B. 
C. 
D. 
 C©u 8: Từ tỉ lệ thức với có thể suy ra:
A. 	 	B. 	 	 C. 	D. 	 
II. Tù luËn (6®)
Câu 9(1,5®) Cho h×nh vÏ, biÕt a//b vµ 
TÝnh 
So s¸nh vµ 
TÝnh 
Câu 10: (1điểm) Thực hiện phép tính 
( bằng cách hợp lí nếu có thể):
a/ 25.(-11,65.4)	 b/ 
c/ 	 d/ 
Câu 11: (2 điểm): Số học sinh hai lớp 7A và 7B của trường TH&THCS An Bình tỉ lệ với hai số 9 và 8.
a/ Hãy dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói trên.
b/ Tính số học sinh của mổi lớp biết rằng tổng số học sinh cả hai lớp là 68 học sinh.
Câu 12: (1,5 điểm) Tìm x biết :
 a) 3x = 9 	 b) c)| 2.x - 1| = 5
Đáp án và thang điểm đề 1
 I . PhÇn tr¾c nghiÖm : (4 ®iÓm)Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
B
A
D
C
C
D
B
II. Tù luËn (7®iÓm )
Câu 
Đáp án
Biểu điểm
9
(1,5đ)
a) =( so le trong)
0.5 ®
b) ChØ ra ®­îc = ( cùng kề bù với góc ,)
0,5®
c) ( góc trong cùng phía với góc )
0,5®
10
(2,0đ)
a/ 25.(-11,65.4) = (25.4).(-11,65) = 100. (-11,65) = -1165	 
b/ = = = = 1
c/ = (.5).	 = 3.= = = 0,5	 
d/ = = = = = 229-24 = 25 = 32
0,25
0,25
0,25
0,25
11
(2,0đ)
a/ Gọi số học sinh 2 lớp 7A và 7B lần lượt là a và b bạn, theo bài ra ta có dãy tỉ số bằng nhau:
b/ Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
 Vì theo bài ra có: a+b = 68 
Vậy :
Vậy số học sinh lớp 7A là 36 bạn. số học sinh lớp 7B là 32 bạn
1,0
0,5
0,25
0,25
12
(1,5đ)
a) 3x = 9 Þ x = 2 	 
b) Þ 9.x = 2.3 Þ x = = = 0,(6)
c)| 2.x - 1| = 5 
Þ 2x - 1 = 5 hoặc 2x - 1 = -5
+ 2x - 1 = 5 Þ 2x = 6 Þ x = 3
+ 2x - 1 = -5 Þ 2x = -4 Þ x = -2
Vậy x = 3 hoặc x = -2
0,5
0,5
0,5
 (Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa)
Đề 2
 I . PhÇn tr¾c nghiÖm : (4 ®iÓm)
*Chän chØ mét ch÷ c¸i in hoa ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®úng nhất rồi ghi vào giấy kiểm tra:
C©u 1 : §­êng th¼ng d là đường trung trùc cña ®o¹n AB khi: 
 A. d vu«ng gãc víi AB 
a
b
h×nh 1
1
1
B
A
 B. d ®i qua trung ®iÓm cña AB 
 C . d vu«ng gãc víi AB t¹i trung ®iÓm cña AB 
 D. d cắt nhau với AB
C©u 2 : Trong h×nh 1, vµ lµ 2 gãc: 
A. KÒ bï
C. §ång vÞ
B. So le trong
D. Trong cïng PhÝa
C©u 3. Qua mét ®iÓm A n»m ngoµi ®­êng th¼ng a vÏ ®­îc :
A.V« sè ®­êng th¼ng song song víi a
B.Hai ®­êng th¼ng song song víi a
C.Ba ®­êng th¼ng song song víi a
D.ChØ mét ®­êng th¼ng song song víi a
Câu 4: Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ :
A. 127	B. 	C. 	D. 0,3571 .	
Câu 5: Cho = -3 thì :
A. x = 3 B. x = – 3 C. x = 3 hoặc x = – 3 	 D. Không có giá trị nào của x thỏa mãn
Câu 6: Cho tỉ lệ thức . Kết quả x bằng :
A. – 10	B. – 9	 C. – 8	D. – 7
Câu 7. Kết quả của phép tính bằng
A. 
B. 
C. 
D. 
 C©u 8: Từ tỉ lệ thức với có thể suy ra:
A. 	 	B. 	 	 C. 	D. 	 
II. Tù luËn (6®)
Câu 9(1,5®) Cho h×nh vÏ, biÕt a//b vµ 
a.TÝnh 
b.So s¸nh vµ 
c.TÝnh 
Câu 10: (1điểm) Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lí nếu có thể):
a/ 25.(-11,65.4)	 b/ 
c/ 	 d/ 
Câu 11: (2 điểm): Số học sinh hai lớp 7A và 7B của trường TH&THCS An Bình tỉ lệ với hai số 9 và 8.
a/ Hãy dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói trên.
b/ Tính số học sinh của mổi lớp biết rằng tổng số học sinh cả hai lớp là 68 học sinh.
Câu 12: (1,5 điểm) Tìm x biết :
 a) 3x = 9 	 b) c)| 2.x - 1| = 5
Đáp án và thang điểm đề 2
 I . PhÇn tr¾c nghiÖm : (4 ®iÓm)Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
C
D
A
D
C
B
B
II. Tù luËn (7®iÓm )
Câu 
Đáp án
Biểu điểm
9
(1,5đ)
Â2= (đối đỉnh)
 =( so le trong)
0.5 ®
b) ChØ ra ®­îc = ( cùng kề bù với góc ,)
0,5®
c) ( góc trong cùng phía với góc )
0,5®
10
(2,0đ)
a/ 25.(-11,65.4) = (25.4).(-11,65) = 100. (-11,65) = -1165	 
b/ = = = = 1
c/ = (.5).	 = 3.= = = 0,5	 
d/ = = = = = 229-24 = 25 = 32
0,25
0,25
0,25
0,25
11
(2,0đ)
a/ Gọi số học sinh 2 lớp 7A và 7B lần lượt là a và b bạn, theo bài ra ta có dãy tỉ số bằng nhau:
b/ Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
 Vì theo bài ra có: a+b = 68 
Vậy :
Vậy số học sinh lớp 7A là 36 bạn. số học sinh lớp 7B là 32 bạn
1,0
0,5
0,25
0,25
12
(1,5đ)
a) 3x = 9 Þ x = 2 	 
b) Þ 9.x = 2.3 Þ x = = = 0,(6)
c)| 2.x - 1| = 5 
Þ 2x - 1 = 5 hoặc 2x - 1 = -5
+ 2x - 1 = 5 Þ 2x = 6 Þ x = 3
+ 2x - 1 = -5 Þ 2x = -4 Þ x = -2
Vậy x = 3 hoặc x = -2
0,5
0,5
0,5
 (Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa)
Ngày soạn:10/11/2020
Ngày dạy:14/11
Tiết 19,20,21
CHỦ ĐỀ-SỐ VÔ TỈ - SỐ THỰC (bài 11,12)
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:- Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và thế nào là căn bậc hai của một số không âm - nhận biết được tập hợp số thực là tập hợp gồm cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn thập phân của số thực, hiểu được ý nghĩa của số thực, hoàn thiện tập hợp số. -Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N Z Q R
2. Năng lực: :-Năng lực tính toán - Biết sử dụng đúng kí hiệu - Rèn kĩ năng diễn đạt bằng lời-Năng lực sử dụng hệ thống ngôn ngữ ,kí hiệu.
3. Phẩm chất: Cẩn thận, tự tin.
B. THIẾT BỊ VÀ HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_7_nam_hoc_2020_2021.doc