Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm

Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ

ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I. Mục tiêu :

 1) Kiến thức: HS hiểu và nắm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.

 2) Kỹ năng: HS phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch

 3) Thái độ: Có ý thức tích cực học tập. Tính hợp tác trong học tập.

 4) Định hướng phát triển năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: Tự xác định nhiệm vụ học tập; tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân trong học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Phân tích được tình huống, phát hiện và giải quyết được tình huống có vấn đề trong giờ học.

- Năng lực giao tiếp: Chủ động trong giao tiếp; tôn trọng, lắng nghe có phản ứng tích cực, khéo léo trong giao tiếp.

- Năng lực hợp tác: Nhận biết đực năng lực các thành viên trong nhóm. Theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên và cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác.

- Năng lực vận dụng: Nghe hiểu và chắt lọc được thông tin bổ ích từ lời giải thích, cuộc thảo luận; trình bày lưu loát, rõ ràng; viết đúng đúng chính tả, đúng cấu trúc bài toán

* Năng lực chuyên biệt của bộ môn Toán

HS hiểu và nắm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.

-Biêt cách tư duy suy luận

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1) Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ hoặc máy chiếu

2) Chuẩn bị của học sinh: Bảng nhỏ

 

doc 225 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 2670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy: 7B:........./..........
 Tiết 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA,
 TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN TOÁN
 1. Môc tiªu:
a, KiÕn thøc: HS biÕt c¸ch sö dông SGK, tµi liÖu cña bé m«n to¸n líp 7 . BiÕt ®­îc ph­¬ng ph¸p häc tập bộ m«n to¸n.
b, KÜ n¨ng: RÌn cho HS biÕt tù ®äc, tù nghiªn cøu SGK, tµi liÖu m«n to¸n. RÌn tÝnh ®éc lËp suy nghÜ, kh¶ n¨ng t­ duy s¸ng t¹o
c, Th¸i ®é: HS cã th¸i ®é nghiªm tóc häc tËp 
 2. ChuÈn bÞ của giáo viên và học sinh:
 	a, ChuÈn bÞ của giáo viên : Tµi liÖu m«n to¸n 7
b, ChuÈn bÞ của học sinh : SGK vµ tµi liÖu m«n to¸n 7
 3. Tiến trình bài dạy: 
* Kiểm tra sĩ số(1’)
 Líp 7B:......./......... 
 a, KiÓm tra bài cũ: ( 4’)
 KiÓm tra s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp cña HS
b, Dạy nội dung bµi míi: (34’)
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung chính
 Ho¹t ®éng 1: (20’)
GV: Giíi thiÖu cấu tróc ch­¬ng tr×nh SGK m«n to¸n líp 7
HS: Theo dâi trong SGK theo phÇn tr×nh bµy cña GV ®Ó biÕt ®­îc néi dung cña tõng ch­¬ng cña tõng ph©n m«n
HS: Nªu néi dung 4 ch­¬ng cña ph©n m«n §¹i sè
HS: Nªu néi dung 3 ch­¬ng cña ph©n m«n H×nh häc
HS: Nªu mét sè ph­¬ng ph¸p sö dông SGK, tµi liÖu m«n to¸n
GV: §­a ra mét sè ph­¬ng ph¸p hướng dẫn HS sử dụng SGK sao cho phù hợp
Hoạt động 2: (14’)
HS: Nêu các phương pháp học tập bộ môn
GV: Nêu một số phương pháp để học tập bộ môn toán
1. CÊu tróc ch­¬ng tr×nh SGK m«n to¸n 7 vµ h­íng dÉn sö dông SGK, tµi liÖu m«n to¸n 7
a, CÊu tróc ch­¬ng tr×nh SGK to¸n líp 7
- S¸ch gi¸o khoa m«n to¸n líp 7 gåm 2 tËp, mçi tËp gåm cã 2 phÇn riªng biÖt lµ §¹i sè vµ H×nh häc
* PhÇn §¹i sè: Gåm 4 ch­¬ng 
- Ch­¬ng 1: Số hữu tỉ, số thực
- Ch­¬ng 2: Hàm số và đồ thị
- Ch­¬ng 3: Thống kê
- Ch­¬ng 4: Biểu thức đại số
*PhÇn H×nh häc: Gåm 3 ch­¬ng
- Ch­¬ng 1: Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song
- Ch­¬ng 2: Tam giác
- Ch­¬ng 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác
b, H­íng dÉn sö dông SGK
- §Ó häc thuéc vµ n¾m ch¾c c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ néi dung bµi häc nh­: §Þnh nghÜa, tÝnh chÊt, dÊu hiÖu, quy t¾c, c«ng thøc 
- Nghiên cứu các ví dụ, các bài tập trước khi học bài mới
- Làm đầy đủ các bài tập mà giáo viên cho về nhà
2. Phương pháp học tập bộ môn
- Học sinh tự giác học tập
- Phải đầu tư thời gian để tự học, tự nghiên cứu SGK, sách tham khảo bộ môn
- Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng học tập, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn trong học tập
Tìm tòi tài liệu có liên quan để bổ xung cho môn toán lớp 7
c. Củng cố (4’) 
 Cách thức sử dụng sách giáo khoa và tài liệu học tập môn toán
Củng cố lại cho học sinh phương pháp học tập bộ môn toán bằng bản đồ tư duy 
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
 - Nắm vững cách sử dụng SGK và tài liệu của bộ môn và phương pháp học môn toán để áp dụng cho hiệu quả trong năm học này, học bài theo bản đồ tư duy
Ngày giảng: 7B: ...../..... 
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tiết 2: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
1) Mục tiêu:
	a) Kiến thức: Học sinh biết được số hữu tỉ là số viết dưới dạng với a,b là các số nguyên và b ≠ 0. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Ì Z Ì Q
	b) Kĩ năng: Biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số,biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.
	c) Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Tích cực vận dụng toán học vào thực tế. 
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 a) Chuẩn bị của giáo viên: Máy Chiếu 
 b) Chuẩn bị của học sinh : Ôn các kiến thức về phân số bằng nhau. Tính chất cơ
bản của phân số. Biểu diễn số nguyên trên trục số. Bảng nhỏ
3) Tiến trình bài dạy:
 * Kiểm tra sĩ số( 1’):
 Lớp 7B: ......../.........
 a) Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong giờ)
 b) Dạy nội dung bài mới (40’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung chính
 Hoạt động 1: (14’) 
HS nhắc lại kiến thức lớp 6.
 - Khái niệm phân số bằng nhau?
 +) = a. d = b.c
 - Tính chất cơ bản của phân số?
 +) = (m 0) ; = 
 n ƯC( a, b).
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
HS: Viết mỗi số 3; - 0,5; 0; dưới dạng phân số khác nhau? 
HS: ; 
; 
Vậy các số 3;- 0,5; 0; đều là số hữu tỉ. 
GV: Vậy thế nào là số hữu tỉ. Giới thiệu khái niệm và kí hiệu tập hợp các số hữu tỉ.
GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa ba tập hợp số : N ; Z Q?
HS : N Ì Z Ì Q
Q
Z
 N
HS: Suy nghĩ và làm và .
HS: Dưới lớp cùng làm, nhận xét , hoàn thành bài.
GV: Chốt lại ghi bảng.
Hoạt động 2:(15’)
GV: Cho học sinh cả lớp làm một em lên bảng làm.
HS : Dưới lớp cùng làm, nhận xét , hoàn thành bài.
GV: Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
GV: Nêu VD1, hướng dẫn HS thực hiện.
Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số 
HS: Thực hiện ví dụ 2.
+) Viếtthành phân số có mẫu số dương.
+) Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào?
GV: Giới thiệu:Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x. 
 Hoạt động 3:( 11’) 
GV:Treo bảng phụ ND bài 1( SGK/7). 
HS: Lên bảng làm bài 1
HS: Dưới lớp cùng làm, nhận xét, hoàn thiện bài.
GV: Chốt lại và chính xác kết quả.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2(a) SGK. 
HS: Hoạt động cá nhân bài tập 2a (Trong 4’) và làm bài vào bảng nhỏ
HS: Nhận xét chéo và kết luận.
GV: Nhận xét, đánh giá.
HS: Lên bảng làm bài 2b
GV: Lưu ý HS độ chính xác khi biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số.
1. Số hữu tỉ:
Các số 3; - 0,5; 0; gọi là số hữu tỉ
* Khái niệm số hữu tỉ: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z ; b 0
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu: Q
?1: Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ (theo đ/n) vì:
; 
?2: Với a Z thì => a Q
Với n N thì => n Q
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
?3: Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số.
* Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
* Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
 Viết 
* Luyện tập:
Bài 1:( SGK/7).
 Đáp án: 
- 3 N; - 3 Î Z; - 3 Î Q
; Q ; N Ì Z Ì Q
Bài 2 :( SGK/7)
a) Phân số biểu diễn số hữu tỉ là:
b)Biểu diễn số trên trục số 
	c) Củng cố: (2’) 
Số hữu tỉ là số viết dưới dạng phân số với a,b Z , b ≠ 0.
Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
	d) Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2’)
Học các kết luận ở sgk 
Làm bài tập 1, 2, 3, 4 ( SBT /3)
* Chuẩn bị tiết học sau : Xem trước mục 3 bài: “Tập hợp Q các số hữu tỉ”
 Ngày dạy: 7B ....../.......
Tiết 3: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
1) Mục tiêu:
	a) Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các kiến thức về khái niệm số hữu tỉ . Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.Biết cách so sánh các số Q. Bước đầu nhận biết đươc mối quan hệ giữa các tập hợp số N Ì Z Ì Q
	b) Kĩ năng: Biết so sánh hai số hữu tỉ.
	c) Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	a ) Chuẩn bị của giáo viên: máy chiếu 
 b) Chuẩn bị của học sinh:Ôn các kiến thức về quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số. Ôn khái niệm tập hợp Q các số hữu tỉ.
Bảng nhóm ghi lời giải bài tập phần luyện tập
3) Tiến trình bài dạy:
 * Kiểm tra sĩ số( 1’):
 Lớp 7B: ......../.........
 a) Kiểm tra bài cũ : (4’)
 HS1: Nêu khái niệm số hữu tỉ Q? Làm bài tập 1( SBT /3).
 HS2: Làm bài 2( SBT/3).
 Đáp án:
 * Bài tập 1: -5 N; -5 Z; -5 Q; Z; - Q; N Q
 * Bài tập 2: Viết . Biểu diễn trên trục số:
	b) Dạy nội dung bài mới (34’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
 Hoạt động 1: (20’) 
GV: Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu ta làm thế nào?
HS: Ta quy đồng mẫu, rồi so sánh các tử. 
GV: Yêu cầu học sinh làm.
 So sánh hai phân số và 
HS: Thực hiện so sánh hai phân số.
GV: Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? (so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó)
HS : Thực hiện ví dụ 1( SGK/6)
GV: Hoàn thiện bài trên bảng.
HS : Thực hiện ví dụ 2( SGK/7).
GV: Qua hai ví dụ, hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào?
GV: Giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu
 tỉ âm, số 0.( SGK/7)
HS: Thực hiện 
GV: Nhận xét: > 0 nếu a, b cùng dấu
 < 0 nếu a, b khác dấu
 Hoạt động 2: (14’) 
GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện bài 3 (SGK/8) 
HS1: Giải câu a)
HS2: Giải câu b)
HS3: Làm câu c)
HS: Dưới lớp cùng làm, nhận xét, hoàn thiện bài.
GV: Nhận xét và chính xác kết quả.
GV: Nêu nội dung bài tập.
HS: Nghiên cứu bài tập và HĐ nhóm trong 6’): 
Cho hai số hữu tỉ - 0,75 và 
a) so sánh hai số đó. 
b) Biểu diễn các số đó trên trục số. Nêu nhận xét về vị trí của hai số đối với nhau, đối với 0.
 HS: Hoạt động nhóm, cử đại diện lấy bảng nhóm, các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm. 
HS: Nhận xét chéo và kết luận.
 GV: Nhận xét, đánh giá dựa vào đáp án của giáo viên
GV: Như vậy với hai số hữu tỉ x và y:
 Nếu x < y thì trên trục số nằm ngang điểm x ở bên trái điểm y (giống như đối với số nguyên)
3. So sánh hai số hữu tỉ:
 ?4: So sánh hai phân số
 Ta có: = Và =
 Vì – 10 > -12 và 15 > 0 
 nên 
* Ví dụ 1: So sánh - 0,6 và 
Giải: Ta có: 
 Vì - 6 0
 nên 
* Ví dụ 2: So sánh và 0
 Ta có:; 0 = Vì -7 < 0
 và 2 > 0 nên < . Vậy < 0
 Kết luận: Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần:
- Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
- So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
 ?5 : 
Các số hữu tỉ dương: ; 
Các số hữu tỉ âm: ; ; - 4
Số hữu tỉ không dương cũng không âm: 
* Luyện tập:
Bài 3 ( SGK/8): So sánh các số hữu tỉ
a) x = và y = Ta có:
b) x = và y = 
 có = < 
c) x = - 0,75 và y = 
 Ta có: 
*Bài tập:
 a) - 0,75 =; = 
 => < hay - 0,75 < 
 ở bên trái điểm 0
 ở bên phải điểm 0
	c) Củng cố: (3’) 
 Củng cố lại cho HS khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, 
so sánh số hữu tỉ bằng bản đồ tư duy
	d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (3’)
- Biết viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó nhưng có mẫu dương.
- Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số hoặc khi so sánh hai số hữu tỉ (viết dưới
dạng phân số) nhất thiết phải viết phân số đó dưới dạng phân số có mẫu dương.
 - Làm bài tập 5( SGK/ 8), bài 7, 8, 9 ( SBT/4).
 * Hướng dẫn bài 5( SGK/8)
 Viết: , có z = 
 Theo đầu bài x a + a < a + b < b + b
 => 2a < < 
 Hay x < z < y
 * Chuẩn bị tiết học sau : “ Ôn tập quy tắc chuyển vế, cộng trừ phân số”.
 ....................................................................
 Ngày dạy: 7B ....../.......
Tiết 4: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
1) Mục tiêu:
	a) Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Hiểu quy tắc chuyển vế trong Q.
	b) Kĩ năng : Làm thành thạo các phép cộng, trừ số hữu tỉ, chính xác, áp dụng quy tắc " chuyển vế"
	c) Thái độ : Cẩn thận , chính xác trong tính toán, lập luận .
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	a ) Chuẩn bị của giáo viên: Máy Chiếu : Đáp án .
 b) Chuẩn bị của học sinh: Ôn các kiến thức về số hữu tỉ. Cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế”, quy tắc dấu ngoặc (lớp 6).Bảng nhóm.
3) Tiến trình bài dạy:
	* Kiểm tra sĩ số: ( 1): 
 Lớp 7B: ......./..........
 a) Kiểm tra bài cũ :( 5’)
 * Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương, 0)
 * Làm bài tập 4( SGK/8). 
 Đáp án : So sánh số hữu tỉ (a, b Z, b0) với số 0 
 *) khi a, b cùng dấu. *) khi a,b trái dấu. *) Khi a = 0
	b)Dạy nội dung bài mới (34’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung chính
 Hoạt động 1: ( 15') 
GV: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với (a, bÎ Z, b¹ 0). Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nào? 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số (cùng mẫu, khác mẫu) ở lớp 6.
HS: Phát biểu các quy tắc.
GV: Với hai số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới ạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số cùng mẫu.
GV: Với x =; y =( a, b, m Î Z;
(m > 0) Tính x + y = 
 Tính x - y = 
HS : Viết công thức tổng quát
GV: Hãy nhắc lại các t/c của phép cộng phân số? ( Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0)
GV: Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số. Mỗi số hữu tỉ có một số đối
HS : Thực hiện ví dụ( SGK/9).
HS : Làm .
HS: 2HS lên bảng, HS cả lớp cùng làm.
HS : Nhận xét
GV: Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: (13’)
GV: Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z?
HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
GV: Quy tắc trên vẫn áp dụng được với số hữu tỉ. Quy tắc: ( SGK/9)
HS : Thực hiện ví dụ sgk.
GV: Nêu nội dung ( SGK/9) 
HS : Hoạt động cá nhân câu a trong 4’ và ghi kết quả vào bảng nhỏ
GV: Nhận xét, đánh giá dựa vào đáp án của GV
Hs: Nêu cách giải câu b
HS: Đọc chú ý (SGK/9)
GV: Lấy ví dụ về tổng đại số
Hoạt động 3: (6’)
GV: Nêu nội dung bài tập 6 ( sgk) 
HS: Lên bảng thực hiện câu a, b 
HS: Dưới lớp cùng làm, nhận xét.
GV: Hướng dẫn học sinh làm câu c,d.
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
Với x =; y =( a, b, m Î Z; m > o)
Ta có: x + y = 
 x – y = 
* Số đối của số hữu tỉ x là (-x)
 Nếu thì -
*Ví dụ: 
 Tính: 
?1:
2. Quy tắc “chuyển vế”: 
*Với mọi x, y, z Q
 x + y = z => x = z - y
*Ví dụ: Tìm x, biết 
Giải: 
 ( chuyển vế)
 x . Vậy x = 
 ?2: Tìm x, biết:
* Chú ý: (SGK/9)
Ví dụ : Tổng đại số: 
Bài tập:
Bài 6 ( SGK/10): Tính
a) 
b) 
c) 
d) 3,5 – = = 
 = 
	c) Củng cố: (2’)
 Nhắc lại quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Hiểu quy tắc chuyển vế trong Q.
	d) Hướng dẫnHS tự học ở nhà : (3)
 - Học bài theo sgk kết hợp với vở ghi.
 - Làm bài tập: 8; 9; 10(sgk – tr 10) 
*Hướng dẫn bài 8
 C2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
 A = ( 6 – 5 - 3) - 
* Chuẩn bị trước bài "Nhân, chia số hữu tỉ"
Ôn tập quy tắc nhân phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6)
Duyệt, ngày......tháng.........năm 2019
	....................................................................................	
Ngày dạy: 7B / 
 Tiết 5: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
1) Mục tiêu :
	a)Kiến thức: HS hiểu và nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, tính chất của phép nhân số hữu tỉ.
	b) Kỹ năng: HS làm thành thạo các phép tính nhân chia phân số nhanh và đúng.
	c)Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm toán.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	a ) Chuẩn bị của giáo viên: Máy Chiếu ( t/c phép nhân số hữu tỉ)
	a ) Chuẩn bị của học sinh: Ôn quy tắc nhân, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6), bảng nhỏ ghi bài 12 
3) Tiến trình bài dạy:
	*Kiểm tra sĩ số:( 1’): 
 Lớp 7B: ......../...........
 a) Kiểm tra bài cũ: (4’)
 HS1: Muốn cộng hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát ? Chữa bài tập 8d (SGK /10)?
Đáp án: Bài 8 (d) Tính:
= = 
 (GV hướng dẫn HS giải theo cách bỏ ngoặc đằng trước có dấu “-”)
b)Dạy nội dung bài mới (35’)
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung chính
 Hoạt động 1:(10’) 
GV: Đặt vấn đề : Trong tập hợp Q các số hữu tỉ, cũng có phép nhân, chia hai số hữu tỉ. Ví dụ : - 0,2 . ?. Theo em sẽ thực hiện như thế nào ? Tại sao ?
HS : Đưa ra ý kiến của mình (Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số, rồi áp dụng quy tắc nhân phân số)
HS: Phát biểu quy tắc nhân phân số? áp dụng thực hiện VD ?
HS: Đưa ra ý kiến của mình
GV: Đưa ra tổng quát
HS : Làm ví dụ (SGK)
HS: Nêu tính chất phép nhân phân số 
GV: Giới thiệu phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất như vậy ( GV đưa “ tính chất phép nhân số hữu tỉ” trên bảng phụ
HS : Ghi “Tính chất phép nhân số hữu tỉ” vào vở 
HS: Làm bài 11 (SGK/12 )
Kết quả: a) ; b) 
 c) 
 Hoạt động 2: (15’ ) 
GV: Với x =.Áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y ?
HS : Lên bảng viết 
GV: Đưa ra VD và hướng dẫn HS: 
viết - 0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính?
HS : Thực hiện.
GV:Yêu cầu HS làm ? (SGK /11)
HS : 2 HS lên bảng thực hiện 
HS: Thực hiện bài tập 12 SGK vào bảng nhỏ 
HS: Đọc chú ý (SGK/11)
GV : Hãy lấy VD về tỉ số của hai số hữu tỉ ?
 Hoạt động 3: (10’)
GV : Đưa ra bài tập 13 
HS: Thực hiện chung phần a, mở rộng từ nhân hai phân số ra nhân nhiều phân số (dưới sự hướng dẫn của GV)
HS: Lên bảng làm phần b, d 
GV: Đưa ra bài tập 14 SGK (tr 12) 
HS: Điền số thích hợp vào ô trống 
HS : Thực hiện.
GV: Nhận xét, cho điểm 
1. Nhân hai số hữu tỉ
* Tổng quát :
Với x = ; y = ( b,d 0 )
 x.y =
Ví dụ : 
Tính chất : Với x,y,z Q
 +) x.y = y.x
 +) ( x.y ) .z = x.( y.z )
 +) x.1 = 1.x = x
 x. = 1 (với x 0 )
 +) x ( y + z ) = xy +xz
2. Chia hai số hữu tỉ
Với x =.
 x : y =
Ví dụ: - 0,4 : (-) = 
? 
Tính a) 3,5.(- 1) = 
b) 
Bài 12 (SGK/12)
a) 	
b) 
Chú ý: 
 Với x, y Q; y 0
 tỉ số của x và y kí hiệu là hay x : y
Ví dụ : (SGK/11)
3. Luyện tập
Bài 13 (SGK/12)
 b) ; c) ; d) 
Bài 14 (SGK/12)
x
4
=
:
x
:
-8
:
=
16
=
=
=
x
-2
=
	c) Củng cố: (2’)
Khắc sâu quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, tính chất của phép nhân số hữu tỉ.
	d) Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (3’)
Nắm vững QT nhân chia số hữu tỉ. Ôn tập gía trị tuyệt đối của số nguyên
Làm bài tập 15,16 SGK (tr 13) , bài 10,11,14,15 SBT 9tr 4,5)
* Hướng dẫn bài 15(a) SGK (tr 13) 
 C1: 4.(- 25)+10: (- 2)= - 100 + (- 5)= - 105
* Chuẩn bị trước bài: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ...
 Ngày dạy 7B: ......../........
Tiết 6: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
 CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
1. Mục tiêu:
	a) Kiến thức: HS hiểu và nắm được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
	b) Kỹ năng: HS xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
	c) Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	a ) Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu 
	a ) Chuẩn bị của học sinh: Bảng nhóm ghi lời giải ?2
3) Tiến trình bài dạy:
	*Kiểm tra sĩ số:( 1’): 
 Lớp 7B: ......../...........
 a) Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
 Tìm : ; ; 
 Đáp án : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
 = 15 ; = 3 ; = 0
b)Dạy nội dung bài mới (34’)
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung chính
 Hoạt động 1 :(12’) 
 GV: Tương tự như giá trị tuyệt đối của số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
GV: Giới thiệu ký hiệu
HS: Suy nghĩ điền từ vào chỗ trống
GV: Đưa ra trường hợp tổng quát. (Công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cũng tương tự như đối với số nguyên 
GV: Đưa ra ví dụ
HS: Đưa ra ý kiến của mình và giải thích.
GV: Nêu nhận xét
HS: Thực hiện ?2 theo nhóm tổ(Trong 4')
 Nhóm 1; 2: Làm câu a; c.
 Nhóm 3; 4: Làm câu b; d.
 HS: Hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày bảng nhóm.Cá nhân làm việc độc lập, nhóm thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm. Sau đó đại diện nhóm treo bảng nhóm.
GV: Treo bảng phụ đáp án. 
 HS: Nhận xét chéo bài làm của nhóm bạn.
GV : Nhận xét, đánh giá.
 ơ 
 Hoạt động 2 :( 15’)
 GV: Đưa ra ví dụ 1 (câu a). Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng hai phân số?
HS: Nêu cách làm ( -1,13 ) + ( - 0,264 )
GV: Giới thiệu: Trong thực hành khi cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự như đối với số nguyên
GV: Đưa ra VD b,c.Làm thế nào để thực hiện các phép tính trên? 
HS:Viết các số thập phân dưới dạng phân số thập phân rồi thực hiện phép 
GV: Có cách nào khác không?
HS: Làm cách khác
 b) 0,245 - 2,134 =
 = 
 = = - 1,889
 c) ( - 5,2 ) . 3,14 =
 = 
HS: Lên bảng làm ví dụ
GV: Yêu cầu HS làm ?3
HS: 2 HS lên bảng thực hiện, 
HS: Dưới lớp cùng làm, nhận xét, hoàn thiện bài.
GV: Tổng hợp ý kiến của HS và chính xác kết quả.
 Hoạt động 3 :( 7’) 
GV : Đưa ra bài tập 18 (SGK/15). Yêu cầu học sinh thực hiện.
HS : Dưới lớp theo dõi, nhận xét.
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số
Ký hiệu : 
?1: 
Điền vào chỗ trống(...) 
a) Nếu x = 3,5 thì =3,5
 Nếu x = thì = 
b) Nếu x > 0 thì = x
 Nếu x = 0 thì = 0
 * Ta có | x | = x nếu x 0
 -x nếu x<o
Ví dụ:
+) x =thì = = ( vì )
+) x = - 5,75 thì== - (- 5,75 )
 = 5,75 (vì - 5,75 < 0)
*Nhận xét : Với mọi x Q ta luôn có : 
?2:
Tìm biết
x = ta có 
x = ta có 
x=-3= ta có 
x = 0 ta có 
2. Cộng, trừ, nhân chia số thập phân
Ví dụ 1 :
 a) ( -1,13 ) + ( - 0,264 )
 = - (1,13 + 0,264 ) = - 1,394
b) 0,245 - 2,134 =
 = 0,245 + (- 2,134)
 = - (2,134 – 0,245) = - 1,889
c) ( - 5,2 ) . 3,14
 = - (5,2 . 3,14) = - 16,328
Ví dụ 2 :
a) (- 0,408) : (- 0,34) 
 = +(0,408 : 0,34) = 1,2
b) (- 0,408) : (+ 0,34)
 = - (0,408 : 0,34) = - 1,2
?3:
Tính :
a) - 3,116 + 0,263
 = - (3,116 - 0,263) = - 2,853
b) (- 3,7) . (- 2,16)
 = + (3,7 . 2,16) = 7,992 
3. Bài tập
Bài 18 (SGK/15) Tính
a) – 5,17 – 0,469 = - 5,639
b) - 2,05 + 1,73 = - 0,32
c) (- 5,17).(- 3,1) = 16,027
d) (- 9,18) : 4,25 = - 2,16
 	 c) Củng cố: (2’)
 Khắc sâu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
 	d) Hướng dẫn HS học ở nhà : (4’)
Học thuộc ĐN và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 Làm bài tập 25 SGK (tr 15, 16). Bài 24; 31; 32; 33 SBT ( tr 7; 8)
* Hướng dẫn bài 25
b) - = 0 x + 
 x + 
 * Chuẩn bị tốt bài tập về nhà. Giờ sau chữa bài tập.
 .................................................................
 Ngày dạy 7B: ......../........
 Tiết 7: BÀI TẬP
1. Mục tiêu 
	a) Kiến thức: Củng cố , khắc sâu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
	b) Kỹ năng: HS biết so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối)
	c) Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán. Tính hợp tác trong học tập.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	a ) Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu
	a ) Chuẩn bị của học sinh: Bảng nhóm 
3) Tiến trình bài dạy:
	*Kiểm tra sĩ số:( 1’): 
 Lớp 7B: ......../...........
 a) Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.	
	b)Dạy nội dung bài mới (36’)
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung chính
 Hoạt động 1 :( 7’)
 GV: Đưa ra bài tập 22 SGK (tr16)
 Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh?
 HS : Thực hiện 
 0,3 = ; - 0,875 = ; 
; 
 Vì - 40< - 21 < -20 nên và 
 Hoạt động 2 :( 6’)
GV: Đưa ra bài tập 23 SGK
Dựa vào tính chất ‘’Nếu x < y và y < z thì x < z ’’ để so sánh
HS: Đưa ra cách làm câu a, b.
GV: Hướng dẫn HS so sánh ý c thông qua số hữu tỉ trung gian .
 Hoạt động 3 :( 6’)
HS: Làm bài tập 24 SGK.
HS: Hoạt động theo nhóm tổ bài 24a. Thời gian làm bài: 8 phút. 
HS: Các nhóm thống nhất ý kiến ghi KQ vào bảng nhóm
HS: Nhận xét lẫn nhau dựa vào đáp án trên bảng phụ
HS: Nêu cách giải câu b
HS: Nhận xét chéo và kết luận.
GV: Nhận xét,đánh giá.
Hoạt động 4 :( 5’)
GV: Đưa ra bài tập 28 (SBT /8): Hãy tính giá trị biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc
HS : Thực hiện 
Hoạt động 5 :( 6’)
GV: Đưa ra bài tập 29 (SBT/8), Hướng dẫn HS thực hiện câu a
HS : Thực hiện câu b 
Nhận xét: Kết quả của hai trường hợp bằng nhau vì:
Hoạt động 6 :( 6’)
GV : Đưa ra bài tập 25 SGK (tr16) 
GV : Hướng dẫn HS làm ý a
HS : HS lên bảng thực hiện ý b. 
GV: Hướng dẫn chuyển - sang vế phải
và xét hai trường hợp tương tự như câu a
HS: Dưới lớp cùng làm, nhận xét, hoàn
thiện bài.
Bài 22 (SGK/16): 
Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần
 -1
Bài 23 (SGK/16)
Dựa vào tính chất ‘’Nếu x < y và y < z thì x < z’’ để so sánh
a) < 1 < 1,1
b) -500 < 0 < 0,001
c) 
Bài 24 (SGK/16)
Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh
a) ( - 2,5.0,38.0,4) - 
 = - 
 = (- 1).0,38 – (-1).3,15
 = - 0,38 + 3,15
 = 2,77
:
=: 
= : = (- 2)
Bài 28 (SBT/8)
 A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1)
 = 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1 
 = 0
C = -(251 . 3 + 281) + 3 . 251 - (1 - 281)
 = -251 . 3 - 281 + 251 . 3 - 1 + 281
 = (-251 . 3 + 251 . 3) + (-281 + 281) - 1 
 = - 1 
Bài 29 (SBT/8)
Tính giá trị các biểu thức sau với 
 a) = 1,5; b = - 0,75
Với = 1,5 => a = 1,5 hoặc a = - 1,5
*Thay a = 1,5 ; b = - 0,75
 M = 0
*Thay a = - 1,5 ; b = -0,75
 M = 1,5
b) P =
Bài 25 (SGK/16) Tìm x
a) = 2,3
b) - = 0
	c) Củng cố: (2’) :Các dạng toán: So sánh số hữu tỉ. Tính giá tị biểu thức. Tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối).
	d) Hướng dẫn HS học ở nhà : (2’)
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm bài tập 26(b,d) SGK (tr7). Bài 28(b,d), 30;31;33;34 SBT (tr9)
Ôn tập: Định nghĩa lũy thừa bậc n của a, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số 
(Toán 6) 
 * Chuẩn bị trước bài mới : Luỹ thừa của một số hữu tỉ
 Ngày dạy 7B: ..../....... 
 Tiết 8: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
1. Mục tiêu 
	a) Kiến thức: HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, nắm được các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa
	b) Kỹ năng: HS vận dụng các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, tính lũy thừa của lũy thừa 
	c) Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán. Tính hợp tác trong học tập
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	a) Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu 
	b)Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, bảng nhỏ ghi lời giải ?3 câu a
3.Tiến trình bài dạy :
	 *Kiểm tra sĩ số:( 1’): 
 Lớp 7B: ......../...........
 a ) Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Bài 28d
 Đáp án: D = - ( ) - () = - 
	b)Dạy nội dung bài mới (35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính 
Hoạt động 1(7’) 
HS: Nhắc lại lũy thừa bậc n của một số tự nhiên a ?
GV: Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n (với n là một số tự nhiên lớn hơn 1) của số hữu tỉ x ?
HS : Đưa ra ý kiến của mình.
GV: Đưa ra công thức và quy ước.
GV: Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng 
 ( a,b ) thì xn = có thể tính như thế nào? 
HS: Thực hiện ?1 SGK 
 HS: 2 HS lên bảng thực hiện ?1.
HS: Dưới lớp cùng làm, nhận xét KQ
GV: Chốt lại và chính xác kết quả.
Hoạt động 2:( 8’) 
HS: Thực hiện: Cho a N, m và n thì: am.an = 
 am : an = 
HS: Hãy phát biểu bằng lời ?
GV: Tương tự Với xQ, m ,nN ta cũng có công thức.
HS: Lên bảng thực hiện ?2.
HS : Dưới lớp cùng làm, nhận xét hoàn thiện bài.
GV: Chốt lại và chính xác kết quả.
Hoạt động 3:(10’)
HS: Làm ?3 SGK.
HS: Hoạt động cá nhân và ghi kết quả vào bảng nhỏ câu a
GV: Chốt lại và chính xác kết quả.
GV: Hướng dẫn HS giải câu b
GV: Vậy khi tính lũy thừa của một lũy thừa đối với 1 số hữu tỉ ta làm thế nào ?
HS : Viết công thức
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ và yêu cầu HS làm ?4 
HS: Điền số thích hợp vào ô trống.
 Hoạt động 4:(10’)
HS: Thực hiện bài tập:Các phép tính sau đúng hay Sai
23.24= (23)4 ?
52.53= (52)3 ?
GV: Nhấn mạnh: am.an (am)n
GV: Hãy tìm xem khi nào
 am.an = (am)n
 HS: Thực hiện ( HS khá giỏi) 
 am.an = (am)n
 m + n = m.n 
GV : Yêu cầu HS làm bài 27 SGK.
HS: 2 HS lên làm .
HS: Dưới lớp cùng làm, nhận xét kết quả.
GV : Yêu cầu HS làm bài 28 SGK.
HS: 2 HS lên làm bài 28.
HS: Dưới lớp cùng làm và nhận xét kết quả.
HS: Nhận xét về dấu của luỹ thừa với số mũ chẵn và số mũ lẻ của 1 số hữu tỉ âm.
GV: Tổng hợp ý kiến HS và chốt lại kiến thức.
HS: Làm bài 31 SGK.
HS: Dưới lớp cùng làm và nhận xét kết quả.
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Công thức: 
( với x , n > 1)
 x gọi là cơ số; n gọi là số mũ
Quy ước: x1 = x
 x0 = 1 ( x 0)
 Với số hữu tỉ x dưới dạng (a,b) 
 Ta có 
?1. Tính
 (- 0,5)2 = (- 0,5).(- 0,5) = 0,25
(- 0,5)3 = (- 0,5).(-0,5).(-0,5)
 = - 0,125 
 9,70 = 1 
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
Với xQ, m ,nN
 ta có xm.xn = xm+n
 xm : xn = xm-n (x)
?2 Tính
(-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5
b) (- 0,25)5 : (- 0,25)3 = (-0,25)5-3 = (-0,25)2
3. Lũy thừa của lũy thừa
?3 Tính và so sánh 
(22)3 và 26
( 22)3 = 22.22.22 = 26 (22)3 = 26
b) và 
=
 Vậy = 
*Công thức
 (xm)n = xm.n
?4 Điền vào chỗ trống
4. Luyện tập
Bài tập: 
a) Sai vì 23.24= 27, còn 
b) Sai vì 52.53 = 55, còn (52)3 = 56
Bài 27 (SGK/19) 
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 28 (SGK/19)
 ; 
 ; 
* Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương. Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm
Bài 31 (SGK/19) 
a) 
b) 
	c) Củng cố: (2’)
Nhắc lại khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa
	d) Hướng dẫn HS học ở nhà : (2’)
Học thuộc ĐN lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x và các quy tắc
Làm bài 29,30,32 SGK (tr -19), bài 39,40,42,43 SBT (tr-9)
Đọc mục “ có thể em chưa biết “ SGK (tr20)
* GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính( bài 33 SGK)
* Chuẩn bị trước bài mới : Luỹ thừa....(tiếp theo)
Duyệt, ngày......tháng.........năm 2019
	...................................................................................
 Ngày dạy 7B:....../.......
Tiết 9: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp)
1. Mục tiêu 
	a) Kiến thức: HS hiểu và nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương
	b) Kỹ năng: Vận dụng các quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
	c) Thái độ: Cẩn thận, chính xác .Tinh thần hợp tác trong học tập 
2. Chuản bị của giáo viên và học sinh:
	a) Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi phần chứng minh công thức (xy)n 
	b) Chuẩn bị của học sinh: Bảng nhỏ ghi ?1, Bảng nhóm ghi phần chứng minh công thức (xy)n 
3. Tiến trình bài dạy :
	*Kiểm tra sĩ số:( 1’): 
 Lớp 7B: ......../..........
	a) Kiểm tra bài cũ:( 10’ )
Đề bài (câu hỏi)
Điểm
Đáp án + biểu điểm
 Câu 1: Viết công thức tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, tính lũy thừa của một lũy thừa
Câu 2: Tính ; 
 (2,5)3 ; 
4 điểm
6 điểm
Câu 1: Với xQ, m ,nN ta có 
 xm.xn = xm + n (2đ)
 xm : xn = xm - n (x) (2đ)
Câu 2: Tính (1đ) 
 (2đ)
(2,5)3 =2,3.2,3.2,3 = 15,625 (1đ)
 (2đ)
Dạy nội dung bài mới (30’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1:(10’)
GV: Yêu cầu HS làm ?1 SGK
HS: 2 HS lên bảng làm ?1.
HS: Dưới lớp cùng làm, so sánh kết quả và ghi lời giải vào bảng nhỏ
GV: Nhận xét và chính xác kết quả.
GV: Qua kết quả ?1 hãy rút ra nhận xét : Muốn tính luỹ thừa của một tích ta làm thế nào ?
HS : Đưa ra ý kiến của mình. 
GV: Nhận xét, bổ sung, đưa ra kết luận rồi đưa ra công thức.
GV: Đưa ra phần c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_chuong_trinh_ca_nam.doc