Giáo án Đại số 7 - Tiết 1: Lũy thừa của một số hữu tỷ - Năm học 2019-2020

Giáo án Đại số 7 - Tiết 1: Lũy thừa của một số hữu tỷ - Năm học 2019-2020

1. Chuẩn bị của Thầy :

 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.

 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học

 2. Chuẩn bị của Trò:

 - Nội bung kiến thức : Ôn tập định nghĩa, tính chất hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đt

 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke

 

docx 7 trang Trịnh Thu Thảo 29/05/2022 2550
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 1: Lũy thừa của một số hữu tỷ - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 20.8.2019
 Tiết: 1
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ 
( Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Ôn tập khái niệm luỹ thừa của một số hữu tỷ , các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ 
 thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, của một thương.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so 
 sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết . Nhận biết được đặc điểm bài toán để tính đúng , hợp lý
 3. Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
 4. Năng lực : Tự học, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác nhóm, phát triển ngôn ngữ...
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu. phiếu học tập , máy tính bỏ túi
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập về các phép tính của số hữu tỷ
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
12’
Hoạt động 1:Hệ thống kiến thức
- Cho HS thể hiện qua trò chơi lắp ghép kiến thức trên bảng phụ
 ( mỗi công thức là 10 giây)
- Chú ý phần điều kiện trong công thức 
- Gọi HS diễn đạt bằng lời mỗi công thức
- Lên bảng ghép kiến thức trong 10 giây .mỗi HS một công thức
-HS nhắc lại các kiến thức 
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1-Luỹ thừa với số mũ tự nhiên :
 + Qui ước : x1 = x, x0= 0 (
2-Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số 
+ xm.xn = xm+n 
+ xm : xn = xm-n
3-Luỹ thừa của một luỹ thừa :
(xm)n = xm.n 
4-Luỹ thừa của một tích :
 (x.y)n = xn.yn
5-Luỹ thừa của một thương :
30’
Hoạt động 2: Vận dụng
- Nêu đề bài lên bảng
Bài 1 
Tính, rồi rút ra nhận xét
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài trong 3 phút
- Gọi đại diện của nhóm trình bày
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét , bổ sung 
- Ghi đề lên bảng mỗi lần ghi hai câu
Bài 2: 
Tính giá trị của biểu thức
a) ; b) ; c) 
d) ; e) 
 f) 
- Yêu cầu HS tự lực làm bài và gọi HS lên bảng thực hiện 
- Gọi HS nhận xét , sữa sai 
- Nhân xét , bổ sung, thống nhất cách làm.
Bài 3: 
Tìm x, biết:
a) 
 b) 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở 
-Gọi 2 HS lên bảng làm 
- Gọi HS nhận xét và sữa sai 
- Hoạt động nhóm nhóm, làm bài trong 3 phút , trên phiếu học tập
- Đại diện của nhóm lên trình bày cách làm 
- Đại diện nhóm khác nhận xét , bổ sung
Đọc ghi đề bài vào vở
- Lần lượt lên bảng thực hiện
 + HS.TBY làm câu a, b
 + HS. TB làm câu c,d
 + HS.TBK làm câu e,f
- Vài HS nhận xét , sữa sai (nếu có) 
- Theo dõi ghi chép
- Cả ớp làm bài vào vở
- HS. TB lên bảng làm bài 
+ HS1 Lầm câu a 
+ HS 2 làm câu b
- Vài HS dưới lớp đối chứng bài trên bảng và nhận xét 
II. LUYỆN TẬP
Bài 1 
Luỹ thừa bậc chẵn của một số hữu tỷ âm là một số dương .
Luỹ thừa bậc lẻ của một số hữu tỷ âm là một số âm 
Bài 2: 
a)= = 28 = 256
b) = = 42.214 
 = 24.214 = 216
c) 
d) 
e) 
f) = 
Bài 3: 
a) 
b) 
 4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)
 - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.
 - Làm lại các bài tập 50; 52;55 .trong SBT trang 11
 - Ôn tạp các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ 
 thừa, luỹ thừa của một tích, của một thương 
 - Bài tạp về nhà tự rèn:
 1. Chứng minh rằng : 87 – 2 18 chia hết cho14
 2. So sánh 291 và 5 35
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG
Ngày soạn: 27.8.2019
 Tiết : 2
 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Ôn tập và củng cố cho HS về hai đường thẳng vuông gócm trung trực của đoạn thẳng
 2. Kĩ năng: Vẽ được hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng
 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo. 
 4. Năng lực : Tự học, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác nhóm, phát triển ngôn ngữ...
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập định nghĩa, tính chất hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đt
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NÔI DUNG
12’
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- Gọi vài HS nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ?
- Gọi HS lên bảng vẽ hai đường thẳng xx’ vuông góc với yy’ và tóm tắt định nghĩa bằng kí hiệu
- Cho điểm O, vẽ được mấy đường thẳng m đi qua O mà 
m ^ a , từ đó phát biểu tính chất?
- Yêu cầu HS nêu đường trung trực của đoạn thẳng là gì ?
- Vẽ hình và ghi tóm tắt định nghĩa bằng kí hiệu
- Vài HS nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
- Cả lớp tự làm bài vào vở. 
- HS.TB lên bảng vẽ hai đường thẳng xx’ vuông góc với yy’ và tóm tắt định nghĩa bằng kí hiệu
- Vài HS xung phong trả lời
- HS lên bảng vẽ hình và phát biểu tính chất
-Vài HS trả lời, vẽ hình,tóm tắt
1. Kiến thức cơ bản
a. Định nghĩa: 
+ Hai ñöôøng thaúng caét nhau taïo thaønh caùc goùc vuoâng laø hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc.
+ Kí hieäu xx’ ^ yy’. 
+ Tổng quát :
 xx' ^yy' Û = 900
O
x
x'
y'
y
b. Tính chất:
: “Coù moät vaø chæ moät ñöôøng thaúng ñi qua M vaø vuoâng goùc vôùi a”. 
c. Đường trung trực của đoạn thẳng:
d là đường trung trực của AB
Û 
30’
Hoạt động 2 : Vận dụng
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 1 
Cho biết hai đường thẳng aa’ và bb’ vuông góc với nhau tại O. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:
aa’ ^ bb’
aa’ và bb’ không thể cắt nhau.
aa’ là đường phân giác của góc bẹt bOb’.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ xung phong trả 
Bài 2 
Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
Hai đường thẳng vuông góc thì trùng nhau.
Ba câu a, b, c đều sai.
Đáp số: b)
- Treo bảng phụ nêu đề bài 
Bài 3 
Vẽ góc xOy có số đo bằng 60o, lấy điểm A trên tia Ox rồi vẽ đường thẳng d1 vuông góc với Ox tại A, lấy điểm B trên tia Oy rồi vẽ đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại B. Gọi giao điểm của d1 và d2 là M.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ , vẽ hình
- Gọi HS lên bảng vẽ hình
- Có cách vẽ nào khác không?
- Nhận xét đánh giá, bổ sung
- Nêu đề bài lên bảng
Bài 4 
Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O. Vẽ tia Om là phân giác của , và tia On là phân giác của . Tính số đo góc mOn.
- Gọi HS lên bảng vẽ hình
- Khi : xx’ yy’ thì 
- Tia phân giác của một góc có tính chất gì ?
- Gọi HS lên bảng tính số đo góc mOn
- Gọi HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
- Đọc đề , suy nghĩ tìm câu trả lời đúng
-Thảo luận nhóm nhỏ , xung phong trả lời
- Đọc, ghi đề bài, suy nghĩ tìm cách vẽ hình
- Thảo luận nhóm nhỏ, vẽ hình
- HS.TB lên bảng vẽ hình
- Vài HS nêu cách vẽ khác
- Đọc, ghi đề bài, vẽ hình, tìm hiều mối quan hệ giữa điều đề cho và hỏi
- HS.TB lên bảng vẽ hình. Cả lớp vẽ hình vào vở
- Khi : xx’ yy’ thì 
- Tia phân giác của một góc chia góc đó thành hai góc bằng nhau
- HS .TBK lên bảng tính
- Vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
Bài 1 
Đáp số: c)
Bài 2
Đáp số: b)
Bài 3 
Bài 4
x
x’
y
m
n
1
2
3
4
O
Y’
Ta có : xx’ yy’
Nên : 
Mặt khác : (1) 
( Om phân giác )
Và (2)
(On’ phân giác )
Từ (1) và (2) ta suy ra :
Hay : = 900
 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 2’)
 + Xem lại các dạng bài tập đã giải.
 + Ôn tập định nghĩa, tính chất của hai đường thẳng vuông góc , nắm chắc cách vẽ các hình
 + Làm các bài tập sau: Bài 9; 15 SBT trang 75 và bài tập sau
 Trong góc tù AOB lần lượt vẽ các tia OC, OD sao cho OC ^ OA và OD ^ OB.
So sánh và .
Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOB. Xét xem tia OM có phải là tia phân giác của góc AOB không? Vì sao?
 + Đọc và tìm hiểu trước bài “ Các góc tạo bỡi một đường thẳng cắt hai đường thẳng ” 
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_7_tiet_1_luy_thua_cua_mot_so_huu_ty_nam_hoc_2.docx