Giáo án Đại số 7 - Tiết 17: Số vô tỉ. Số thực - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nhận biết số vô tỉ, viết được kí hiệu tập số thực, nhận biết các số thuộc tập số thực
- Tính được căn bậc hai của 1 số, sử dụng đúng kí hiệu căn bậc hai
2. Kĩ năng
Kĩ năng tính toán, trình bày
3. Thái độ
Học sinh tích cực chủ động, tính toán cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
Năng lực chung:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm. Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.
Năng lực toán học:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, chú ý lắng nghe, đọc, vận dụng kiến thức vào thực hiện, làm bài tập.
- Chuyên cần: Vận dụng kiến thức vừa học vào hoàn thành các bài tập.
- Trung thực
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, phần mềm hồ trợ
2. Học sinh: SGK, máy tính cầm tay ,vở
Xem trước bài Số vô tỉ, số thực theo yêu cầu
II. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học
Ngày soạn: 20/10/2021 TIẾT 17. SỐ VÔ TỈ - SỐ THỰC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nhận biết số vô tỉ, viết được kí hiệu tập số thực, nhận biết các số thuộc tập số thực - Tính được căn bậc hai của 1 số, sử dụng đúng kí hiệu căn bậc hai 2. Kĩ năng Kĩ năng tính toán, trình bày 3. Thái độ Học sinh tích cực chủ động, tính toán cẩn thận. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất Năng lực chung: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm. Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể. Năng lực toán học: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học Về phẩm chất: - Chăm chỉ, chú ý lắng nghe, đọc, vận dụng kiến thức vào thực hiện, làm bài tập. - Chuyên cần: Vận dụng kiến thức vừa học vào hoàn thành các bài tập. - Trung thực II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, phần mềm hồ trợ 2. Học sinh: SGK, máy tính cầm tay ,vở Xem trước bài Số vô tỉ, số thực theo yêu cầu II. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động ( 4ph) Mục tiêu: - Huy động vốn hiểu biết, kiến thức có sẵn của HS để chuẩn bị cho tiết học. - Đặt vấn đề Giáo viên Học sinh GV: Kể tên các loại số thập phân đã học, lấy 1 ví dụ tương ứng? GV: Với số thập phân vô hạn, nếu các chữ số đằng sau dấu phẩy ko được viết theo chu kì thì nó có là thập phân vô hạn tuần hoàn không? HS trả lời HS dự đoán Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Số vô tỉ (8ph) Mục tiêu: HS lấy được ví dụ về số vô tỉ Giáo viên Học sinh Nội dung hoạt động GV chiếu hình vẽ, yêu cầu HS trình bày các nội dung đã chuẩn bị ở nhà. ?Thế nào là số vô tỉ?Lấy ví dụ Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là gì ?Số vô tỉ khác ví i số hữu tỉ như thế nào ? GV kết luận. HS trình bày HS trả lời HS trả lời 1. Số vô tỉ: Diện tích hình vuông AEBF là = 1 (m2) Diện tích hình vuông ABCD gấp 2 lần dt hình vuông AEBF nên bằng: 2.1 = 2 (m2) Ta gọi độ dài . Ta có: Tính được: -> là một STPVH không tuần hoàn còn gọi là số vô tỉ *Định nghĩa: SGK Tập hợp các số vô tỉ: I Hoạt động 2.2: Khái niệm về căn bậc 2 (12ph) Mục tiêu: HS tính được căn bậc hai của một số, dùng đúng kí hiệu căn bậc hai Giáo viên Học sinh Nội dung hoạt động -GV: Đọc SGK và cho biết 3 và là gì của 9? -Tương tự và là các CBH của số nào ? Vì sao ? +) 0 là căn bậc hai của số nào BT: Tìm x biết: , Như vậy những số như thế nào thì không có căn bậc hai ? ?ĐK để số a có căn bậc hai ? ?Số dương có mấy CBH ? Số 0 có mấy căn bậc hai? Số âm có mấy căn bậc hai? GV nêu bài tập, yêu cầu học sinh nhận xét đúng hay sai ? GV đưa chú ý Vậy -Độ dài AB bằng bao nhiêu? -GV yêu cầu HS làm bài tập đúng sai theo trong 4p -GV cho học sinh làm ?2-sgk -GV giới thiệu là các số vô tỉ -Vậy có bao nhiêu số vô tỉ ? HS thực hiện -Học sinh làm bài tập tìm x HS trả lời HS trả lời HS thực hiện theo yêu cầu HS làm ?2 (SGK) vào vở HS: Có vô số số vô tỉ 2. Khái niệm về căn bậc hai Ví dụ: ; Ta nói: 3 và là các căn bậc hai của 9 *Lưu ý: Điều kiện để số a có căn bậc hai là: *Định nghĩa: SGK *Chú ý 1: +) : a có 2 CBH là và +) : a có 1 CBH +) : a không có CBH Ví dụ: ; *Chú ý 2: Không được viết Bài tập: Đúng hay sai ? a) b) c) d) e) f) Căn bậc hai của 49 là 7 ?2: CBH của 3 là CBH của 10 là CBH của 25 là Hoạt động 2.3: Số thực (10ph) Mục tiêu: HS biết tập hợp số thực và kí hiệu, hiểu cách biểu diễn số thực trên trục số Giáo viên Học sinh Nội dung hoạt động - Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên, số hữu tỉ, số thập phân vô hạn tuần hoàn, số thập phân hữu hạn, số vô tỉ? -GV giới thiệu số thực và ký hiệu tập số thực -Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, I ví i R ? -Cách viết cho ta biết điều gì ? x có thể là những số nào ? GV kết luận HS lấy ví dụ, trả lời. HS quan sát. HS: Các tập N, Z, Q, I đều là tập con của R. HS: 3. Số thực: a) Ví dụ: ⟹ là các số thực Số thực gồm: số hữu tỉ (Q) số vô tỉ (I) Tập hợp các số thực: R *Chú ý: ; GV yêu cầu HS: Hãy biểu diễn trên trục số ? GV nhận xét. -GV nêu ý nghĩa của tên gọi “Trục số thực” -GV yêu cầu HS q.sát h.7-sgk: Trên trục số biểu diễn những số hữu tỉ nào? số vô tỉ nào ? -GV yêu cầu học sinh nêu chú ý (sgk/44) GV kết luận. HS làm bài HS nhận xét Học sinh quan sát hình vẽ 7 và trả lời -HS trả lời b) Biểu diễn số thực trên trục số *Ý nghĩa: SGK *Chú ý: SGK Hoạt động 3: luyện tập – vận dụng (5ph) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để chơi trò chơi Giáo viên Học sinh Nội dung hoạt động GV cho HS chơi trò chơi về nội dung đã học -GV tổng kết sau trò chơi HS chơi trò chơi Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (5 phút) GV yêu cầu HS học bài theo SGK và vở ghi. Hoàn thành các bài tập BTVN: 83, 84, 91, 92 SGK Đọc và chuẩn bị tiết sau: Luyện tập IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn 20/10/2021 TIẾT 18. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về số thực, số vô tỉ, căn bậc hai - Vận dụng kiến thức để giải bài tập 2. Kĩ năng Kĩ năng tính toán, trình bày 3. Thái độ Học sinh tích cực chủ động, tính toán cẩn thận. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất Năng lực chung: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm. Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể. Năng lực toán học: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học Về phẩm chất: - Chăm chỉ, chú ý lắng nghe, đọc, vận dụng kiến thức vào thực hiện, làm bài tập. - Chuyên cần: Vận dụng kiến thức vừa học vào hoàn thành các bài tập. - Trung thực II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK 2. Học sinh: SGK, máy tính cầm tay ,vở Ghi nhớ các nội dung đã học ở tiết trước II. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động (5 ph) Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức đã học ở tiết trước Giáo viên Giáo viên Nội dung Gv cho HS chơi trò chơi để nhớ lại về số thực, số vô tỉ, căn bậc hai HS tham gia trò chơi Qui ước làm tròn số Hoạt động 2. Luyện tập – Vận dụng (37ph) Mục tiêu: Vận dung quy tắc làm tròn số để giải bài tập Giáo viên Học sinh Nội dung hoạt động -GV yêu cầu HS làm BT 91 -Nêu quy tắc so sánh hai số âm? Vậy ta điền số nào vào chỗ trống trong mỗi trường hợp ? GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 92 (sgk) - GV yêu cầu HS sắp xếp các số đó cho theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? Vậy từ đó hãy sắp xếp các GTTĐ của chúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? -GV yêu cầu HS làm bài 122 sbt: -Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức và bất đẳng thức ? -Học sinh làm bài tập 91-sgk HS: Số nào có GTTĐ lớn hơn thì nhỏ hơn Học sinh làm bài tập, đọc kết quả Học sinh làm miệng phần a, BT 92 HS tính GTTĐ của từng số rồi sắp xếp chúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Học sinh làm BT 122 (SBT) HS nhắc lại quy tắc chuyển vế -> áp dụng làm bài tập Dạng 1: So sánh các số thực Bài 91 (sgk) So sánh a) b) c) d) Bài 92 (sgk) a)Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ; ; ; ; ; b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các GTTĐ của chúng Bài 122 (sbt) a) (1) * (2) Từ (1) và (2) GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 90 (sgk) -Nêu thứ tự thực hiện phép tính ? GV yêu cầu chữa bài GV đánh giá, chữa bài HS thưc hiện theo yêu cầu HS nêu kết qủa HS nhận xét HS chữa bài Dạng 2: Tính GTBT Bài 90 (sgk) a) b) GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 93 (sgk) trong 5p -Nêu thứ tự thực hiện phép tính ? GV yêu cầu chữa bài GV đánh giá, chữa bài HS thưc hiện theo yêu cầu nhận xét HS chữa bài Dạng 3: Một số BT khác: Bài 93 (sgk) a) b) Bài 94 (sgk) a) b) Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà (2p) -BTVN: 93, 94, 95 SBT -Chuẩn bị bài tiết sau: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương IV.Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_7_tiet_17_so_vo_ti_so_thuc_nam_hoc_2021_2022.docx