Giáo án Đại số 7 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
• Kiến thức HS hiểu được khái niệm đường vuông góc và đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu của một điểm , của một đường xiên.
• , kĩ năng Biết vẽ hình và chỉ ra các khái niệm niệm trên hình . Nắm vững cách chứng minh định lí 1, 2.
thái độ GD học sinh vận dụng định lí vào giải toán.
2.Năng lực có thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/3 /2021 Ngày dạy: từ ngày 15/03/2021 TOÁN 7: ĐẠI SỐ Tuần 26 Tiết 55 BÀI 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức: Học sinh biết được khái niệm đơn thức đồng dạng. Biết được quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Kĩ Năng : Nhận biết được các đơn thức đồng dạng. Biết làm các phép toán cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Thái độ : Tích cực, cẩn thận, chính xác trong học tập và làm bài tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II.Chuẩn bị: GV: Giáo án, máy chiếu, màng chiếu, bảng phụ. HS: Ôn tập bài đơn thức, ôn tập tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, đọc trước bài đơn thức đồng dạng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). GV: Dẫn dắt vào bài theo SGK. 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút) . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng (23’) Mục tiêu : Học sinh biết được khái niệm đơn thức đồng dạng. Biết được quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. GV: Quan sát các đơn thức ở câu a. Em có nhận xét gì về hệ số và phần biến của chúng ? HS trả lời: + Có hệ số khác 0. + Có cùng phần biến. GV: Vậy thế nào là hai đơn thức đồng dạng? HS trả lời ( Khái niệm) GV: Giới thiệu bức tranh SGK và hỏi: Hãy quan sát các đơn thức học sinh đưa ra và xét xem các đơn thức có đồng dạng với đơn thức GV viết trên bảng không? Vì sao? HS: Có, vì chúng có cùng phần biến. GV: Nhận xét và giới thiệu ví dụ về các đơn thức đồng dạng. HS: Chú ý theo dõi. GV: Xét hai biểu thức : -3; 2 Ta có thể viết: GV: Từ đó giới thiệu chú ý SGK/tr 34 GV: Cho học sinh làm ?2 Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “ 0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng” Bạn phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? HS trả lời: Bạn phúc nói đúng. GV: vì sao bạn Phúc nói đúng? HS: Hai đơn thức này không đồng dạng vì có hệ số khác 0 nhưng không cùng phần biến. GV: Các đơn thức 3x2y; y x2; -2xyx có phải là các đơn thức đồng dạng không? Vì sao? HS trả lời 1. Đơn thức đồng dạng a. Khái niệm: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. b. Ví dụ: c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. ?2 Hoạt động 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng (19’) Mục tiêu: Nhận biết được các đơn thức đồng dạng. Biết làm các phép toán cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. HS: a.b + a.c = (b + c) a GV: Cho hai biểu thức số: A = 2.72.55 và B = 4.72.55. Hãy tính A+B? HS: A+B = 2.72.55+4.72.55 = (2+4).72.55 = 6.72.55 GV: Đặt 72 = x2 ; 55 = y thì: A = ? ; B = ? HS: A = 2 x2 y ; B =4 x2 y GV: Hai đơn thức A và B vừa tìm được có phải là hai đơn thức đồng dạng không? HS: Hai đơn thức A và B là hai đơn thức đồng dạng. GV: Dựa vào cách thực hiện A+B ở trên hãy tính : 2 x2 y + 4 x2 y=? GV hướng dẫn HS thực hiện tính, được kết quả sau: 2 x2 y + 4x2 y = (2 + 4) x2 y = 6 x2 y Từ đó GV giới thiệu ví dụ 1. GV: Bằng cách tương tự hãy tính: GV hướng dẫn HS thực hiện tính. GV giới thiệu ví dụ 2. GV: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta thực hiện như thế nào? HS trả lời (quy tắc) GV nhận xét ,chốt lại. HS chú ý theo dõi. GV cho học sinh thực hiện ?3. Hãy tính tổng của ba đơn thức: HS thực hiện. 1 HS lên bảng trình bày kết quả sau: HS khác nhận xét. GV nhận xét, chốt lại. HS chú ý theo dõi và ghi bài. 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng a. Ví dụ 1: b. Ví dụ 2: c. Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. ?3. 3.Hoạt động luyện tập: (7’) Cho học sinh thi viết nhanh 5p Hướng dẩn làm bài tập 18: 2p Bài 18 SGK tr.35 A ¡: ¦: U: £: L: 6xy2 0 3xy -12x2y L £ V ¡ N H ¦ U 4.Hoạt động vận dụng (2’) Cần nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng Thực hiện thành thạo phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng Làm bài 19, 20, 21, 22 SGK Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 26 Tiết 56 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ Sau khi học song bài này, học sinh cần biết được: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, thu gọn đơn thức, tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng , bậc của đơn thức. - Rèn tính cẩn thận, chính xác 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (7P) muốn cộng hai đôn thức đồng dang ta làm thế nào . - Tính tổng HS 1: x2+ 5x2 + (-3x2) HS2: 5xy2 - 2xy2 +(-xy2) 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : Tổ chức luyện tập (45 phút) 1Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số ? Muốn tính được giá trị của biểu thức tại x = 0,5; y = 1 ta làm như thế nào. (Ta thay các giá trị x = 0,5; y = 1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính) - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp nhận xét, bổ sung. ? Còn có cách tính nào dễ thực hiện hơn không. (đổi 0,5 = ) - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài và hoạt động theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Để tính tích các đơn thức ta làm như thế nào. (Nhân các hệ số với nhau; Nhân phần biến với nhau) ? Thế nào là bậc của đơn thức. (Là tổng số mũ của các biến) ? Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét. - Giáo viên đưa ra bảng phụ nội dung bài tập. - Yêu cầu học sinh điền vào ô trống. (Câu c học sinh có nhiều cách làm khác) Bài tập 19 (SGK-Trang 36). Tính giá trị biểu thức: 16x2y52x3y2 - Thay x = 0,5; y = 1 vào biểu thức ta có: - Thay x =; y = 1 vào biểu thức ta có: Bài tập 20 (SGK-Trang 36). Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y rồi tính tổng của cả 4 đơn thức đó. Bài tập 22 (SGK-Trang 36). Đơn thức có bậc 8 Đơn thức bậc 8 Bài tập 23 (SGK-Trang 36). a) 3x2y + 2 x2y = 5 x2y b) -5x2 - 2 x2 = -7 x2 c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5 3.Hoạt động luyện tập: (’) 4.Hoạt động vận dụng (3’) Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK Về nhà xem lại tất cả các bài tập đã chữa và Làm bài tập 21, 22, 23 (SBT 12). Tiết sau học bài Đa Thức 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................HÌNH 7 Tuần 26 Tiết 47 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN ĐƯỜNG XIÊN VÀ HèNH CHIẾU I.Mục tiờu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức HS hiểu được khái niệm đường vuông góc và đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hỡnh chiếu của một điểm , của một đường xiên. , kĩ năng Biết vẽ hình và chỉ ra các khái niệm niệm trên hình . Nắm vững cách chứng minh định lí 1, 2. thái độ GD học sinh vận dụng định lí vào giải toán. 2.Năng lực có thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giỏo viờn: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài(1P) Giới thiệu bài: GV dùng bảng phụ đặt ván đề như sgk. a. Kiểm tra bài cũ: (4P) - GV:Nêu các câu hỏi kiểm tra.(bảng phụ) So sánh AH với AB. Phát biểu định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác . 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trũ Hoạt động 1 Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chếu của đường xiên.(10phút) Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm đường vuông góc và đường xiên hình chếu của đường xiên Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chếu của đường xiên. AH: Đoạn vuông góc hay đường vuông góc. H : Chân đường vuông góc hay hình chiếu của A trên d. AB là đường xiên. HB : hình chiếu. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chếu của đường xiên. GV vừa trình bày như sgk vừa vẽ hình 7 lên bảng. + Đoạn thẳng AH là đường vuông góc kẻ từ A đến d. + H gọi là chân đường vuông góc hay hình chiếu của A trờn d. + Đoạn thẳng HB là một hình chiếu của đường xiên AB trên d. + Đoạn thẳng AB là một đường xiên kẻ từ A đến d. HS Một vài học sinh nhắc lại các khái niệm GV cho học sinh nhắc lại các khái niệm. + Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện bài ?1 . HS thực hiện bài ?1: + HS thực hiện trờn vở. + Học sinh dưới lớp làm vào vở. + HS tự đặt chân đường vuông góc và đường xiên. * Lưu ý: AH, AB, HB là những đoạn thẳng. Hoạt động 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ( 12 phỳt).: Mục tiờu: HS hiểu được khái niệm đường vuông góc và đường xiên 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. ?2. Kẻ một đường vuông góc kẻ vô số đường xiên. Định lí 1: (sgk) A Î d GT vông góc . AB là đường xiên KL AH < AB Chứng minh ∆AHB vuông tại H -> => AB > AH * AH gọi là khoảng cách từ A -> d ?3. Theo Pytago: AB2 = AH2 + HB2 Do HB2> 0 -> AB2> AH2 -> AB > AH Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên: GV yêu cầu học sinh đọc và thực hiện bài ?2 Hảy so sánh độ dài các đường xiên và độ dài đường vuông góc? GV nhận xét của các em là đúng , đó chính là nội dung của định lí 1 GV đưa nội dug định lí 1 lên bảng phụ và cho học sinh đọc 1HS đọc định lí 1 GV gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi gt và kl. Hỏi: em nào chứng minh được định lí trên? 1HS vẽ hình và ghi gt và kl lên bảng. GV ta cú thể chứng minh trong tam giác AHB có AB là cạnh huyền nên: AH < AB. Hỏi: Định lí nêu mối liên hệ giữa các cạnh trong tam giác vuông là định lí nào? HS chứng minh. GV em hảy phátt biểu định lí Py-ta-go và ứng dụng của định lí này. HS: + Phỏt biểu. + AB2 = AH2 + HB2 (Py-ta-go) Þ AB2 > AH2 Nờn: AH < AB GV giới thiệu: Độ dài đường vuông góc AH gọi là khoảng các từ điểm A đến d. Hoạt động 3: đường xiên và hình chiếu của chúng 10 phút).: Mục tiêu: hiểu được đường xiên và hỡnh chiếu của chúng . Các đường xiên là hình chiếu của chỳng. ? 4. AH2 + HB2 = AB2 AH2 + HC2 = AC2 nếu HB ³ HC -> HB2> HC2 và AB2³ AC2 -> AB ³ AC Tương tự AB ³ AC -> HB ³ HC Định lý 2 SGK Các đường xiên và hình chiếu của nó: GV đưa hình 10 sgk và bài ?4 lờn bảng phụ: GV yêu cầu học sinh đọc hình 10. HS đọc hình 10: Cho điểm A nằm ngoài d. Vẽ đường vuông góc AH và hai đường xiên AB , AC tới đường thẳng d. GV em hảy giải thích HB và HC là gì? yêu cầu định lí Py-ta-go suy ra a), b), c). HS: HB , HC là hình chiến AB, AC trờn d. Hs trả lời GV từ bài toán hảy suy ra quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng. GV đưa nội dung định lí 2 lên bảng phụ. 3.Hoạt động luyện tập: (6’) Bài tập 8 SGK c. HB < HC 4.Hoạt động vận dụng (2’) Chuẩn bị bài luyện tập: + Học thuộc các khái niệm. + Học thuộc và vận dụng đúng định lí 1, 2. Bài tập: Bài 9, 10-sgk. HD bài tập 10. Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK 5.Hoạt động tỡm tũi mở rộng IV.Rỳt kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 48 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về các tam giác đặc biệt và định lí Pitago. - Vận dụng các kiến thức đã học vào vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế. 2. Năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ - Năng lực chuyên biệt: Tính độ dài cạnh của tam giác vuông, kiểm tra tam giác là vuông hay không ; c/m tam giác vuông, cân, tam giác đều 3. Phẩm chất: Rèn ý thức tự giác, tích cực trong học tập II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa, thước đo góc. 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, compa, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Ôn lại các tam giác đặc biệt và định lí Pitago. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Đ/n, t/c tam giác cân, tam giác vuông, vuông cân, tam giác đều; định lí Pitago 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : lý thuyết 15phút) 1Mục tiêuÔn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: H: Trong chương II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào ? - HS nêu: tam giác cân, vuông, đều, vuông cân. - Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó. - Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam giác trên. - Nêu một số cách chứng minh của các tam giác trên. - 3 HS nhắc lại các tính chất của tam giác. - Phát biểu định lý Pitago (thuận và đảo). I. Một số dạng tam giác đặc biệt - Tam giác cân: Có 2 cạnh bên bằng nhau, có 2 góc ở đáy bằng nhau. - Tam giác đều: Có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau và bằng 600. - Tam giác vuông: Là tam giác có 1 góc vuông. - Tam giác vuông cân: có 1 góc vuông và 2 cạnh góc vuông bằng nhau. * Định lý Pitago: Nếu tam giác ABC có = 900 thì Ngược lại nếu Thì = 900ACN cãa Hoạt động 2: bài tập (20phút ) Mục tiêu : Củng cố và rèn kỹ năng c/m tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Làm bài tập: Bài 1: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: 13m, 12m, 5m 8cm, 9cm, 15cm HS thảo luận theo cặp giải bài 1 theo định lí Pitago đảo 2 HS lên bảng giải GV nhận xét, đánh giá Bài 2: Tìm độ dài x trên các hình sau: HS thảo luận theo nhóm làm bài 2 Đại diện 2 nhóm lên bảng tính GV nhận xét, đánh giá Bài 3: Bài tập 70 SGK - Gọi HS đọc đề toán. - GV hướng dẫn vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - HS vẽ hình, ghi GT, KL vào vở. ? Muốn CM tam giác AMN cân ta cần c/m điều gì ? - HS c/m tam giác AMB và tam giác ANC bằng nhau để suy ra. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. ? Để c/m BH = CK ta cần c/m hai tam giác nào bằng nhau ? ? Hai tam giác đó có các yếu tố nào bằng nhau ? - Gọi 1 HS c/m hai tam giác MBH và NCH bằng nhau để suy ra BH = CK. ? C/M AH = AK thì cần c/m hai tam giác nào bằng nhau ? - Gọi 1 HS lên bảng c/m tam giác ABH bằng tam giác ACK. ? Khi và BM = CN = BC thì suy ra được gì. - HS: ABC là tam giác đều, BMA cân tại B, CAN cân tại C. ? Tính số đo các góc của AMN - HS đứng tại chỗ trả lời. ? CBC là tam giác gì. HS: Tam giác đều Bài 69 (sgk/141). GV đưa đề bài lên bảng phụ. GV vẽ hình theo đề bài, yêu cầu hs vẽ hình vào vở. - Cho biết gt, kl của bài toán. GV gợi ý hs phân tích bài : AD a AHB = AHC AB = AC (gt); ; AH chung. ABD = ACD (c.c.c) Chốt: Qua bài tập này ta thấy: để c/m OK là tia phân giác của ta đã c/m bằng cách vận dụng các TH bằng nhau của 2 tam giác. Ngoài cách c/m này ra ta còn có cách c/m khác nữa? Đó là cách nào thì các em sẽ được biết ở những phần học sau. Bài tập 69 chính là cách vẽ tia phân giác của một góc. Treo bảng phụ bài tập 108 (SBT/111) Hoạt động nhóm làm bài tập Bài 1: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: 13m, 12m, 5m 8cm, 9cm, 15cm Giải a) Tam giác có độ dài 3 cạnh 13m, 12m, 5m là tam giác vuông, Vì 132 = 52 + 122 b) Tam giác có độ dài 3 cạnh 8cm, 9cm, 15cm không phải là tam giác vuông, vì: 82 + 92 152 , 152 + 82 92 , 152 + 92 82 Bài 2: Tìm độ dài x trên các hình sau: Giải Hình a: x2 = 102 - 62 = 64 => x == 8 Hình b: x2 = 22 + 32 = 13 => x = Bài 3: Bài tập 70 (tr141-SGK) O K H B C A M N GT ABC có AB = AC, BM = CN BH AM; CK AN HB CK = O ; BM = CN = BC KL a) AMN cân b) BH = CK c) AH = AK d) OBC là tam giác gì ? Vì sao. c) Tính số đo các góc của AMN xác định dạng OBC Bài giải a) DABM và DACN có AB = AC (GT) (cùng = 1800 - ) BM = CN (GT) DABM = DACN (c.g.c) DAMN cân b) Xét D HBM và DKNC cú (theo câu a); MB = CN DHBM = DKNC (c.huyền – g.nhọn) BH = CK c) Theo câu a ta có AM = AN (1) Theo chứng minh trên: HM = KN (2) Từ (1), (2) D ABM = D ACK HA = AK d)(DHBM = DKNC) mặt khác (đối đỉnh) ; (đối đỉnh) ; DCBC cân tại O e) Khi thì DABC là tam giác đều ta có DBAM cân vì BM = BA (gt) Tương tự ta có Do đó Vì Tương tự ta có DOBC là tam giác đều. Bài 69 (sgk/141). gt A a ; AB = AC BD = CD. kl AD a. ABD và ACD có : AB = AC (gt) BD = CD (gt) ABD = ACD AD chung (c.c.c) (hai góc tương ứng) Xét AHB và AHC, có : AB = AC (gt) (cmt) AH chung AHB = AHC (c.g.c) (hai góc tương ứng) Mà = 1800 (hai góc kề bù) AD a. Hay OK là tia phân giác của 3.Hoạt động luyện tập: (7’) 4.Hoạt động vận dụng (3’) - Ôn lại toàn bộ lí thuyết chương II., Xem lại các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị kiểm tra giữa học kì Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rỳt kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Người soạn KT: ngày tháng 3 năm 2021 KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_7_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_le_cam_loan.doc