Giáo án Đại số Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Buổi 20: Ôn tập chương VII
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Học ôn tập, củng cố lại:
- Biểu thức đại số, đa thức một biến.
- Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
- Phép nhân, chia đa thức một biến
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
*Năng lực riêng:
- Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.
- Mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực tiễn để lựa chọn các đối tượng cần giải quyết liên quan đến kiến thức toán học đã được học, thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng đó. Đưa về được thành một bài toán thuộc dạng đã biết.
- Áp dụng các kiến thức đã học để vào bài tập tính toán, bài tập thực tế.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách chủ động, tích cực, tự giác.
- Trung thực: khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của mình, của bạn, của nhóm mình và nhóm bạn.
- Trách nhiệm: có ý thức hoàn thành công việc của nhóm và GV giao.
Ngày soạn: ../ ../ Ngày dạy: ../ ../ BUỔI 20: ÔN TẬP CHƯƠNG VII I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Học ôn tập, củng cố lại: - Biểu thức đại số, đa thức một biến. - Phép cộng và phép trừ đa thức một biến - Phép nhân, chia đa thức một biến 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. *Năng lực riêng: - Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán. - Mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực tiễn để lựa chọn các đối tượng cần giải quyết liên quan đến kiến thức toán học đã được học, thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng đó. Đưa về được thành một bài toán thuộc dạng đã biết. - Áp dụng các kiến thức đã học để vào bài tập tính toán, bài tập thực tế. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách chủ động, tích cực, tự giác. - Trung thực: khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của mình, của bạn, của nhóm mình và nhóm bạn. - Trách nhiệm: có ý thức hoàn thành công việc của nhóm và GV giao. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: Tiết 1 1. Hoạt động mở đầu a) Mục tiêu: - HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm trong trò chơi “Vòng quay may mắn” b) Nội dung: - HS chơi trò chơi “Vòng quay may mắn”. c) Sản phẩm: - Đáp án các câu hỏi của phần trò chơi. d) Tổ chức thực hiện: BÀI THI TRẮC NGHIỆM CHO TRÒ CHƠI Câu 1: Thu gọn và sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến A. B. C. D. Câu 2: Cho , . Tính A. B. C. D. Câu 3: Cho , . Tính A. B. C. D. Câu 4: Khi chia đa thức cho đơn thức ta được: A. B. C. D. Câu 5: Cho , . Tính A. B. C. D. Câu 6: Bậc của đa thức là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 7. Giá trị của biểu thức tại là: A. 9 B. 5 C. 7 D. Câu 8. Đâu không là đơn thức 1 biến : A. B. C. D. Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt * GV giao nhiệm vụ học tập: Thông báo luật trò chơi: “Vòng quay may mắn” - Gv quay “vòng quay may mắn” chọn Hs trả lời câu hỏi, chiếu câu hỏi lên slide trình chiếu cho HS trả lời. * HS thực hiện nhiệm vụ: - HS tham gia trò chơi tích cực, nhiệt tình. * Báo cáo, thảo luận: - GV chọn HS tham gia trò chơi bằng “vòng quay may mắn”. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét và bổ sung. * Đánh gia, nhận xét kết quả: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS (Hs trả lời đúng mỗi câu hỏi được 10 điểm). Đáp án: Câu 1. C Câu 2. B Câu 3. C Câu 4. B Câu 5. A Câu 6. B Câu 7. A Câu 8. D Hoạt động luyện tập Dạng 1: Tính giá trị, tìm bậc, thu gọn một biểu thức đại số cho trước a) Mục tiêu: - HS tìm được giá trị của một biểu thức đại số cho trước, tìm được bậc và thu gọn một đa thức cho trước. b) Nội dung: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức a) tại b) tại c) tại d) tại Bài 2: Thu gọn rồi tính giá trị biểu thức sau: a) tại b) tại c) tại Bài 3: Tìm bậc của đa thức sau: a) b) c) d) c) Sản phẩm: - Tìm được kết quả đúng của các phép toán d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt * GV giao nhiệm vụ học tập: - Nêu lại khái niệm biểu thức đại số? Cho ví dụ. - Làm bài tập 1: * HS thực hiện nhiệm vụ: - Nhắc lại về khái niệm biểu thức đại số. Mỗi học sinh lấy 5 ví dụ - Thảo luận theo bàn làm bài 1 * Báo cáo, thảo luận: - GV gọi 4 Hs lên bảng trình bày lời giải. - Các nhóm HS khác theo dõi, nhận xét, bổ xung, đặt các câu hỏi cho nhóm HS vừa trình bày - Hs trình bày giải đáp (nếu có thể) * Kết luận, đánh giá: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - Giải đáp các vướng mắc mà HS nêu ra. - Giáo viên chốt kiến thức, đánh giá bài làm của Hs Dạng 1: Tính giá trị, tìm bậc, thu gọn một biểu thức đại số cho trước Bài 1: Tính giá trị của biểu thức a) tại Thay x= 1 vào biểu thức trên, ta được : b) tại Thay và vào biểu thức trên, ta được: c) tại Thay vào biểu thức trên, ta được: d) tại Thay và vào biểu thức trên, ta được: * GV giao nhiệm vụ học tập: - Làm bài tập 2: * HS thực hiện nhiệm vụ: - Thảo luận nhóm theo bàn làm bài 2 * Báo cáo, thảo luận: - GV gọi 4 Hs lên bảng trình bày lời giải. - Các nhóm HS khác theo dõi, nhận xét, bổ xung, đặt các câu hỏi cho nhóm HS vừa trình bày - Hs trình bày giải đáp (nếu có thể) * Kết luận, đánh giá: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - Giải đáp các vướng mắc mà HS nêu ra. - Giáo viên chốt kiến thức, đánh giá bài làm của Hs Bài 2: Thu gọn rồi tính giá trị biểu thức sau: a) tại , Thay và vào biểu thức đa thu gọn ta được: b) tại Thay vào biểu thức đa thu gọn, ta được: c) tại Thay vào biểu thức đã thu gọn, ta được: * GV giao nhiệm vụ học tập: - Nêu cách tìm bậc của đa thức? - Thực hiện bài tập 3 * HS thực hiện nhiệm vụ: - Hoạt động nhóm bài tập 3 * Báo cáo, thảo luận: - GV gọi 4 Hs đại diện cho 4 nhóm lên bảng trình bày lời giải. - Các nhóm HS khác theo dõi, nhận xét, bổ xung, đặt các câu hỏi cho nhóm HS vừa trình bày - Hs trình bày giải đáp (nếu có thể) * Kết luận, đánh giá: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - Giải đáp các vướng mắc mà HS nêu ra. - Giáo viên chốt kiến thức, đánh giá bài làm của Hs Bài 3: Tìm bậc của đa thức sau: a) Trong đa thức trên số mũ cao nhất của là 7. Nên đa thức có bậc là 7 b) Trong đa thức trên số mũ cao nhất của là 5. Nên đa thức có bậc là 5 c) Trong đa thức trên số mũ cao nhất của là 4. Nên đa thức có bậc là 4 d) Trong đa thức trên số mũ cao nhất của là 5. Nên đa thức có bậc là 5 Tiết 2: Dạng 2: Cộng, trừ đa thức một biến a) Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ đa thức một biến. b) Nội dung: - Làm bài tập 1,2,3 Bài 1: Cho các đa thức một biến : Tính Bài 2 : Cho các đa thức một biến: Hãy sắp xếp các đa thức trên theo thứ tự luỹ thừa giảm dần của biến. Rồi tính , Bài 3 : Cho đa thức Tìm đa thức C sao cho: a) b) c) Sản phẩm: - Đáp án, lời giải bài tập. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài Bài 1. Yêu cầu: - Nêu các cách cộng hai đa thức một biến? - Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đứng tại chỗ trả lời cách cộng 2 đa thức một biến - 4 HS lên bảng giải toán, HS làm vào vở Bước 3: Báo cáo kết quả - HS làm việc cá nhân dưới lớp Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV chốt lại kết quả và các bước giải Bài 1: Vậy: Vậy: Vậy: Vậy: Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài Bài 2. - Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày ( mỗi nhóm làm một ý) Bước 3: Báo cáo kết quả - Các nhóm báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. Chú ý: Làm đúng thứ tự thực hiện phép tính và nhớ các bước giải Bài 2: * Sắp xếp đa thức A, B, C theo thứ tự luỹ thừa giảm dần * Tính Vậy * Tính Vậy: * Tính Vậy * Tính Vậy Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài Bài 3. Yêu cầu: - Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng? - Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân, 2 HS lên bảng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết - Thực hiện bài tập 3 Bước 3: Báo cáo kết quả - HS làm việc cá nhân Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu HS ghi nhớ các bước giải toán Bài 3 : Cho đa thức Tìm đa thức C sao cho: a) b) Giải a) b) Tiết 3: Dạng 3: Phép nhân, phép chia đa thức một biến a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. b) Nội dung: - Làm bài tập 1, 2, 3 Bài 1. Thực hiện phép nhân sau: a) b) c) d) e) f) Bài 2. Thực hiện phép chia a) b) c) d) Bài 3. Cho Tìm đa thức sao cho: a) b) c) c) Sản phẩm: - Đáp án, lời giải bài tập. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài Bài 1. Yêu cầu: - Nêu cách nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức? - Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng. - Hai câu e, f HS tự trình bày vào vở. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đứng tại chỗ trả lời - 4 HS lên bảng giải toán 4 câu a, b, c, d. HS làm vào vở Bước 3: Báo cáo kết quả - HS làm việc cá nhân dưới lớp Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV chốt lại kết quả và các bước giải Bài 1. Thực hiện phép nhân sau: a) b) c) d) e) f) Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài Bài 2. - Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày ( mỗi nhóm làm một ý) Bước 3: Báo cáo kết quả - Các nhóm báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. Chú ý: Làm đúng thứ tự thực hiện phép tính và nhớ các bước giải Bài 2. Thực hiện phép chia a) ĐS: b) ĐS: c) ĐS: d) ĐS: dư -5 Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài Bài 3. Yêu cầu: - Nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép tính nhân? - Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết - Thực hiện bài tập 3 Bước 3: Báo cáo kết quả - HS làm việc cá nhân Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu HS ghi nhớ các bước giải toán Bài 3. Cho Tìm đa thức B sao cho: a) Vậy b) Vậy c) Vậy 4. Hướng dẫn tự học ở nhà - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các bài tập sau: Bài 1: Thu gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau: a) b) c) ĐS: a) b) c) Bài 2: Cho Tính: ĐS: Bài 3: Cho Tìm đa thức biết: a) b) c) d) ĐS: a) b) c) d)
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_buoi_20_on_tap_ch.docx