Giáo án Đại số Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Buổi 22: Ôn tập chung học kì I - Phần số học

Giáo án Đại số Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Buổi 22: Ôn tập chung học kì I - Phần số học

I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:

1. Về kiến thức:

- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức các kiến thức của HKI về:

+ Số hữu tỉ, cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ, thứ tự thực hiện các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế.

+ Số vô tỉ, căn bậc hai số học, số thực.

+ Phân loại dữ liệu và các loại biểu đồ (biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình quạt tròn)

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tâp; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác:

+ Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

+ Học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giao tiếp toán học: giao tiếp, hợp tác để tìm ra cách giải bài toán, hướng chứng minh cho bài toán.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Tư duy, lập luận tìm x trong dạng toán tìm số chưa biết.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Từ việc biết các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, HS biết thực hiện tính toán với biểu thức có nhiều phép toán.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trung thực: nhìn ra lỗi sai và biết sửa sai.

- Trách nhiệm: Biết chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

 

docx 18 trang phuongtrinh23 27/06/2023 2700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Buổi 22: Ôn tập chung học kì I - Phần số học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUỔI 22. ÔN TẬP CHUNG HỌC KÌ I – PHẦN SỐ HỌC
Thời gian thực hiện: (03 tiết)
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức: 
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức các kiến thức của HKI về: 
+ Số hữu tỉ, cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ, thứ tự thực hiện các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế.
+ Số vô tỉ, căn bậc hai số học, số thực.
+ Phân loại dữ liệu và các loại biểu đồ (biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình quạt tròn)
2. Về năng lực: 
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tâp; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: 
+ Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
+ Học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập. 
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: giao tiếp, hợp tác để tìm ra cách giải bài toán, hướng chứng minh cho bài toán.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Tư duy, lập luận tìm x trong dạng toán tìm số chưa biết. 
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Từ việc biết các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, HS biết thực hiện tính toán với biểu thức có nhiều phép toán. 
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.
- Trung thực: nhìn ra lỗi sai và biết sửa sai.
- Trách nhiệm: Biết chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: 
- Bài soạn, phiếu học tập, thước thẳng, laptop, tivi (màn chiếu).
2. Học sinh: 
- Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1
a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ, lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ.
b) Nội dung: Làm các bài tập tự luận bài 1, 2 và bài 3.
c) Sản phẩm: Lời giải bài 1, 2 và bài 3.
d) Tổ chức thực hiện: Làm việc cá nhân, cặp, nhóm, hỏi đáp, gợi mở...
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
Hoạt động 1
*GV: Giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức:
 Số hữu tỉ là gì? Ví dụ ?
 Số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng số thập phân như thế nào ?
 Số vô tỉ là gì ?
 Số thực là gì ?
 Trong tập số thực, em đã biết được các phép toán nào ?
- GV : Quy tắc về các phép toán và các phép tính chất của nó trong tập Q được áp dụng tương tự trong R
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS nhắc lại một số các phép toán trong bảng
 GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
HS làm trong 5’, sau đó gọi 3 em lên trình bày .
* HS thực hiện nhiệm vụ 
- HS trình bày vào vở.
* Báo cáo, thảo luận
 Nhận xét (bổ sung nếu có) ?
* Kết luận, nhận định
- GV chốt bài
Hoạt động 2
* GV giao nhiệm vụ học tập 
HS làm Bài 1, Bài 2, Bài 3ID13 2022 KNTT STT110
Bài 1. Thực hiện phép tính
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
Bài 2. 
a) -0,75.
b) 
c) 
Bài 3.
a) 
b) (-2)2 + 
- Yêu cầu: Đọc kỹ bài 
* HS thực hiện nhiệm vụ 
- HS trình bày vào vở.
- Chú ý thứ tự thực hiện phép tính, tính nhanh nếu có thể, . 
* Báo cáo, thảo luận
- HS nên bảng làm bài và nhận xét chéo bài nhau
- Các HS khác nêu những thắc mắc của mình để các bạn giải đáp.
- Các HS hoàn thiện bài làm trong vở, theo dõi, quan sát và nhận xét, đánh giá bài .
* Kết luận, nhận định
- GV chấm chữa, rút ra nhận xét và cho điểm cho từng bài. Rút kinh nghiệm và cách trình bày bài.
- Chốt: Qua bài tập này cần lưu ý:
 + Khi thực hiện phép tính chú ý thứ tự thực hiện phép tính, sử dụng tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng, chuyển hỗn số về phân số, 
 + Khi thực hiện phép tính có lũy thừa ta có thể tìm thừa số giống nhau của tử và mẫu để rút gọn thì bài sẽ đơn giản hơn ta nâng hết lũy thừa.
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Khái niêm số hữu tỉ
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với .
- Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là .
2. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.
- Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bất kì bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
- Với hai số hữu tỉ bất kì, ta luôn có hoặc hoặc hoặc 
Cho ba số hữu tỉ . Nếu và thì (tính chất bắc cầu).
- Trên trục số, nếu thì điểm nằm trước điểm .
3. Cộng, trừ số hữu tỉ.
* Quy tắc: Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
* Chú ý: 
- Nếu hai số hữu tỉ đều được cho dưới dạng số thập phân thì ta áp dụng quy tắc cộng và trừ đối với số thập phân.
- Hai số đối nhau luôn có tổng bằng : .
- Phép cộng số hữu tỉ cũng có tính chất giao hoán, kết hợp giống phép cộng phân số.
4. Nhân, chia số hữu tỉ.
* Quy tắc: Ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.
* Chú ý:
- Nếu hai số hữu tỉ đều được cho dưới dạng số thập phân thì ta áp dụng quy tắc nhân và chia đối với số thập phân.
- Phép nhân các số hữu tỉ cũng có các tính chất của phép nhân phân số.
5. Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
 đọc là mũ hoặc lũy thừa hoăc lũy thừa bậc của .
 gọi là cơ số, gọi là số mũ.
- Quy ước: .
+) .
+) .
+) 
+) .
+) 
6. Thứ tự thực hiện các phép tính.
- Với các biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia ta thực hiện các phép tính từ trái sang phải.
- Với các biểu thức không có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:
Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ.
- Với các biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
7. Quy tắc chuyển vế.
Khi chuyển một số từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu đổi thành dấu 
8. Số vô tỉ.
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
9. Căn bậc hai số học.
- Căn bậc hai số học của một số không âm, kí hiệu , là số không âm sao cho .
II. Luyện tập.
Bài 1:ID13 2022 KNTT STT110 Thực hiện phép tính
a) 
b) 
c) 
ID13 2022 KNTT STT110
d) 
e) 
f) 
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau:
a) 
 = 
 = 
b) 
 = 
c) 
 = 
 = 0 : = 0
Bài 3: Tính 
a) 
 = 
b) + 
 = 4 + 6 – 3 + 5
Tiết 2
a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về bài toán tìm số chưa biết, các phép toán với số thập phân, số vô tỉ, số thực.
b) Nội dung: Làm các bài tập 4, 5, 6.
c) Sản phẩm: Lời giải bài 4, 5, 6. 
d) Tổ chức thực hiện: Làm việc cá nhân, cặp, nhóm, hỏi đáp, gợi mở...
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
Hoạt đông 3
* GV giao nhiệm vụ học tập 
HS làm 
Bài 4:ID13 2022 KNTT STT110 Tìm :
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Yêu cầu: Hoạt động nhóm cặp đôi bàn bạc trong vòng 5 phút. 
- HS tự trình bày bài vào vở
- Gọi 5 HS lên bảng trình bày.
* HS thực hiện nhiệm vụ 
HS đọc kỹ đề bài, suy nghĩ cách trình bày tối ưu nhất.
Suy nghĩ bàn luận tìm hướng làm bài tập
- Hướng dẫn, hỗ trợ: 
+/ Thực hiện quy tắc chuyển vế;
+/ Đưa % về dạng phân số, đưa hỗn số về phân số
GV: Gọi HS trình bày hướng giải
Đối với học sinh yếu GV có thể chuẩn bị các dạng phiếu học tập điền khuyết để HS nắm được cách trình bày của dạng toán.
* Báo cáo, thảo luận
- HS lên bảng trình bày bài
 - HS nhận xét bài làm của bạn và hoàn thánh bài của mình vào vở.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa cách trình bày, thu một số vở để tính điểm miệng, cho điểm nhóm cặp đôi nếu HS trên bảng trình bày tốt.
- GV chốt: “Qua bài tập này cần nhớ:
 + Sử dụng quy tắc chuyển vế, cách đưa hỗn số về phân số, tìm thừa số chưa biết
 + Cách phá dấu giá trị tuyệt đối.
 + Lưu ý: Giá trị tuyệt đối luôn không âm.
Hoạt động 4
* GV giao nhiệm vụ học tập: 
HS làm Bài 5:ID13 2022 KNTT STT110
Bài 5.ID13 2022 KNTT STT110 Tìm 
a) 
b) 
Hỗ trợ: 
- Đưa về các lũy thừa cùng cơ số, sử dụng kiến thức hai lũy thừa bằng nhau khi cơ số bằng nhau thì số mũ bằng nhau.
* HS thực hiện nhiệm vụ 
- HS đọc kỹ đề bài, suy nghĩ, nêu cách làm.
- HS trình bày cá nhân ra vở, lần lượt từng HS lên trình bày các câu của bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
* Báo cáo, thảo luận
- Hoạt động cá nhân, vấn đáp trực tiếp theo hướng dẫn của GV.
- Trình bày bài toán vào vở, quan sát, theo dõi và nhận xét phần trình bày trên bảng của bạn.
* Kết luận, nhận định
- HS theo phần trình bày của bạn tráo bài chấm chéo.
- GV cho điểm phần trình bày của HS trên bảng và chấm vở của một số HS làm bài nhanh và đúng.
Bài 4:ID13 2022 KNTT STT110 Tìm :
a) 
Vậy 
b) 
Vậy 
c) 
Vậy 
d) 
Vậy 
e) 
(vô lí)
Vậy không có thỏa mãn
Bài 5. ID13 2022 KNTT STT110 Tìm 
a) 
Vậy 
b)
Vậy 
Hoạt động 5
* GV giao nhiệm vụ học tập: 
HS làm Bài 6:ID13 2022 KNTT STT110 
Thực hiện phép tính hợp lý (nếu có thể).
a) 	
b) 
c) 	
d) 
e) f) g) h) .
* Hướng dẫn, hỗ trợ: 
Để thực hiện phép tính, ta nên sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tạo ra những số tròn chục thì việc tính toán sẽ đơn giản hơn. 
- Chú ý phá dấu giá trị tuyệt đối.
* Đối với học sinh yếu GV có thể chuẩn bị các dạng phiếu học tập điền khuyết để HS nắm được cách trình bày của dạng toán.
* HS thực hiện nhiệm vụ 
- HS đọc kỹ đề bài, suy nghĩ, nêu cách làm.
- HS trình bày cá nhân ra vở, lần lượt từng HS lên trình bày các câu của bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
* Báo cáo, thảo luận
- Hoạt động cá nhân, vấn đáp trực tiếp theo hướng dẫn của GV.
- Trình bày bài toán vào vở, quan sát, theo dõi và nhận xét phần trình bày trên bảng của bạn.
* Kết luận, nhận định
- HS theo phần trình bày của bạn tráo bài chấm chéo.
- GV cho điểm phần trình bày của HS trên bảng và chấm vở của một số HS làm bài nhanh và đúng.
Bài 6:
Thực hiện phép tính hợp lý (nếu có thể).
a) 
b)
c) 
d)
 ID13 2022 KNTT STT110
e) 
f) 
g) 
h) 
Tiết 3. 
Phần 1. Ôn tập kiến thức về thu thập dữ liệu, biểu đồ 
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về thu thập dữ liệu, biểu đồ.
b) Nội dung: Trả lời các câu hỏi để dẫn dắt hs nhớ lại kiến thức cũ.
c) Sản phẩm: Kiến thức về thu thập dữ liệu, biểu đồ.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
 HS trả lời câu hỏi 
H1. Khi thu thập dữ liệu người ta sử dụng những phương pháp nào?
H2. Dữ liệu gồm mấy loại? Là những loại nào?
H3. Người ta biểu diễn các dữ liệu trên những biểu đồ nào?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ,và trả lời.
- GV quan sát hs hoạt động, hỗ trợ khi hs cần.
* Báo cáo, thảo luận
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
- GV gọi hs khác nhận xét, đánh giá
* Kết luận, nhận định
- GV đánh giá nhận xét và chuẩn kiến thức.
* GV giao nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cặp đôi hoàn thành bài tập trong phiếu học tập số 2 được phát trong thời gian 5 phút.
- GV bổ sung thêm câu hỏi: 
c) Em hãy nêu một số biện pháp giúp các bạn “cai nghiện” điện thoại ?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động nhóm cặp đôi thực hiện các yêu cầu trên.
- Hướng dẫn, hỗ trợ HS: Em có thể giúp bạn hiểu được các tác hại khi nghiện điện thoại và nêu ra một số biện pháp giúp bạn cai nghiện.
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày: 1 nhóm làm phần a, b; 1 nhóm làm phần c.
- Các nhóm còn lại quan sát, nhận xét và bổ sung.
* Kết luận, nhận định
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
* GV giao nhiệm vụ học tập: Quan sát biểu đồ đoạn thẳng và trả lời các câu hỏi:
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm vụ theo trạm: Đầu tiên mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ ở một trạm, sau phút giây các nhóm di chuyển theo vòng tròn để thực hiện nhiệm vụ ở trạm tiếp theo. Sau 3 lần di chuyển, các nhóm sẽ hoàn thành nhiệm vụ.
+ Trạm 1: Câu a, b
+ Trạm 2: Câu c, d
+ Trạm 3: Câu e, f
+ Trạm 4: Câu g, h
* Báo cáo, thảo luận:
- HS đại điện 4 nhóm trả lời các câu hỏi trên.
- Các nhóm HS quan sát, bổ sung, chấm chéo.
* Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, chính xác hoá kiến thức.
GV chốt lại: từ BĐĐT ta thu nhận được các số liệu thống kê và nhận thấy được xu thế tăng, giảm của doanh thu trong tháng.
* GV giao nhiệm vụ học tập 
- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 9
- GV đặt câu hỏi cho HS:
H1: Để biểu diễn được số liệu vào biểu đồ này thì bước đầu tiên em cần làm gì?
H2: Làm cách nào để điền đúng số liệu vào các hình quạt?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc, suy nghĩ và thực hiện Bài tập 9
* Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV:
Đ1: Bước đầu tiên cần tính tỉ lệ số bạn yêu thích chó, mèo, chim, cá trên tổng số học sinh lớp A.
Đ2: Hình quạt màu cam bằng hình tròn biểu diễn tỉ lệ các bạn yêu thích mèo; Hình quạt màu xanh bằng hình tròn biểu diễn tỉ lệ các bạn yêu thích chó. Trong hai hình quạt còn lại, hình quạt màu vàng lớn hơn biểu diễn tỉ lệ các bạn yêu thích chim. Hình quạt màu tím nhỏ nhất biểu diễn tỉ lệ các bạn yêu thích cá.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chính xác hóa kết quả của Bài tập 9.
* GV giao nhiệm vụ học tập 
- Bài tập 10ID13 2022 KNTT STT110: Cho biểu đồ Quạt tròn
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Hs hoạt động cá nhân quan sát biểu đồ lập bảng thống kê và tính số hs vào mạng internet với mục đích học tập
* Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo kết quả 
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và kết luận.
* GV giao nhiệm vụ học tập 1: 
Yêu cầu học sinh trả lời các câu trắc nghiệm.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1: 
- HS dưới lớp cá nhân giơ nhanh tay trả lời.
* Báo cáo, thảo luận
- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi trong ô số chọn.
- HS khác nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét. Xác suất thực nghiệm được vận dụng vào cuộc sống rất nhiều. Việc thu thập số liệu là rất quan trọng để đảm bảo tính đại diện. 
I. Kiến thức cần nhớ:
Các phương pháp thu thập dữ liệu
- Phỏng vấn;
- Làm thí nghiệm;
- Lập phiểu hỏi;
- Quan sát.
Các loại dữ liệu
- Dữ liệu số (số liệu)
- Dữ liệu không phải là số.
Biểu đồ
- Biểu đồ hình quạt tròn.
- Biểu đồ cột kép
- Biểu đồ đoạn thẳng
- Biểu đồ tranh.
II. Các dạng bài tập
Dạng 1. Biểu đồ đoạn thẳng.
 Bài 7ID13 2022 KNTT STT110 
a) Trục đứng biểu diễn tỉ lệ học sinh THCS nghiện điện thoại di động.
Dữ liệu về tỉ lệ học sinh THCS nghiện điện thoại di động thuộc dữ liệu số (số liệu).
b) Năm số lượng học sinh nghiện điện thoại di động của trường THCS đó khoảng: 
 (học sinh).
c) Một số biện pháp giúp các bạn “cai nghiện” điện thoại: 
+ Giúp bạn hiểu được những tác hại khi nghiện điện thoại: con người trở nên trì trệ, lười vận động. Từ đó gây ra các bệnh béo phì, tiểu đường, tim mạch, các bệnh về thị lực xao nhãng việc học tập, bị ám ảnh bởi các xu hướng bạo lực, đồi trụy, chìm đắm trong thế giới ảo và ngần ngại giao tiếp trong cuộc sống thực, suy giảm khả năng sáng tạo.
+ Trong thời gian được nghỉ rủ bạn tham gia các hoạt động ngoại khóa, tập thể dục thể thao, chơi các trò chơi lành mạnh: cờ vua, xếp hình, giúp bạn không còn thời gian dư thừa để chơi các trò chơi trên điện thoại, vừa giúp kích thích sự sáng tạo và trí tưởng tượng của cả hai.
Bài 8.
a) Biểu đồ biểu diễn thông tin về vấn đề gì?
b) Đơn vị thời gian là gì?
c) Tháng nào cửa hàng có doanh thu cao nhất?
d) Tháng nào cửa hàng có doanh thu thấp nhất?
e) Doanh thu cửa hàng tăng trong những khoảng thời gian nào?
f) Doanh thu cửa hàng giảm trong những khoảng thời gian nào?
g) Doanh thu cửa hàng trong tháng là bao nhiêu?
h) Doanh thu cửa hàng vào tháng tăng (hay giảm) bao nhiêu so với tháng trước đó.
Lời giải
a) Biểu đồ biểu diễn thông tin về doanh thu trong tháng của cửa hàng A.
b) Đơn vị thời gian là tháng.
c) Tháng cửa hàng có doanh thu cao nhất.
d) Tháng cửa hàng có doanh thu thấp nhất.
e) Doanh thu cửa hàng tăng trong những khoảng thời gian: tháng 
f) Doanh thu cửa hàng giảm trong những khoảng thời gian: tháng 
g) Doanh thu cửa hàng trong tháng là triệu đồng.
h) Doanh thu cửa hàng vào tháng tăng triệu đồng so với tháng trước đó.
Dạng 2. Biểu đồ hình quạt tròn
Bài 9ID13 2022 KNTT STT110
An khảo sát về thú nuôi được yêu thích của các bạn trong lớp và thu được kết quả như bảng sau:
Vật nuôi
Chó
Mèo
Chim
Cá
Số bạn yêu thích
Hãy hoàn thiện biểu đồ Hình 5.19 vào vở để biểu diễn bảng thống kê trên.
Lời giải
Số học sinh của lớp 7A là: (học sinh).
Tỉ lệ số bạn yêu thích chó, mèo, chim, cá trên tổng số học sinh lớp 7A tương ứng là: 
; ; ; 
Biểu đồ đã hoàn thiện có dạng như sau: 
Bài 10ID13 2022 KNTT STT110
Lập bảng dữ liệu
Mục đích
Tỉ lệ %
Phục vụ học tập
30%
Kết nối bạn bè
25%
Giải trí
45%
Số hs vào mạng internet với mục đích học tập là:
 (em)
Dạng 3. Thu thập dữ liệu
Câu 1.ID13 2022 KNTT STT110 Dữ liệu sau thuộc loại nào?
a) Tên của các hành tinh trong hệ mặt trời
A. Dữ liệu số. 
B. Dữ liệu không là số, có thể sắp thứ tự. 
C. Dữ liệu không là số, không thể sắp thứ tự. 
b) Đánh giá của học sinh về mức độ phù hợp của đề thi học kì với các lựa chọn từ Rất khó đến Rất dễ
A. Dữ liệu số. 
B. Dữ liệu không là số, có thể sắp thứ tự. 
C. Dữ liệu không là số, không thể sắp thứ tự. 
c) Họ và tên của các học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi của trường tham dự kì thi học sinh giỏi cấp thành phố.
A. Dữ liệu số. 
B. Dữ liệu không là số, có thể sắp thứ tự. 
C. Dữ liệu không là số, không thể sắp thứ tự. 
d) Số năm học ngoại ngữ của các bạn trong lớp.
A. Dữ liệu số.
B. Dữ liệu không là số, có thể sắp thứ tự. 
C. Dữ liệu không là số, không thể sắp thứ tự.
Câu 2.ID13 2022 KNTT STT110 Xác định phương pháp thu thập dữ liệu (Quan sát, Làm thí nghiệm, Lập bảng hỏi, Phỏng vấn) trong mỗi trường hợp sau?
a) Muốn biết cường độ dòng điện của một số đoạn mạch nối nối tiếp.
A. Quan sát.
B. Làm thí nghiệm.
C. Lập bảng hỏi hoặc phỏng vấn.
b) Muốn thống kê thời gian tự học ở nhà mỗi ngày của các bạn trong lớp.
A. Quan sát.
B. Làm thí nghiệm.
C. Lập bảng hỏi hoặc phỏng vấn.
c) Muốn biết tỉ lệ học sinh nhặt rác bỏ vào thùng khi thấy rác trên sân trường.
A. Quan sát.
B. Làm thí nghiệm.
C. Lập bảng hỏi hoặc phỏng vấn.
* Đáp án:
Câu 1
a-C; b-B; c-C; d-A
Câu 2
a-B; b-C; c-A
Hướng dẫn tự học ở nhà 
- Học thuộc các quy tắc chuyển vế, thứ tự thực hiện phép tính, cách phá dấu giá trị tuyệt đối 
- Xem lại các bài tập đã chữa, nắm chắc cách thực hiện phép tính, tìm và vận dụng vào các bài toán liên quan.
Bài tập về nhà: Làm đề minh họa.
ĐỀ MINH HỌA
 CUỐI HỌC KÌ I PHẦN ĐẠI SỐ
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 
Câu 1: (Nhận biết) Trong các số sau, số nào biểu diễn số hữu tỉ
	A. -32	B. 30	C. 1,52	D. -31,6
Câu 2: (Nhận biết) Số đối của số hữu tỉ -12 là
	A. -2	B. 2	C. 12	D.1-2 
Câu 3: (Nhận biết) Căn bậc hai số học của 4 là
A. ±2	B. -2	C. 2	D. 
Câu 4: (Nhận biết) Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: (Nhận biết) Trong các kết quả sau, kết quả nào đúng?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: (Nhận biết) Quan sát biểu đồ và cho biết yếu tố nào ảnh hưởng nhất đến sự phát triển của trẻ?
A. Vận động 	
B. Di truyền	
C. Dinh dưỡng	
D. Giấc ngủ và môi trường
Câu 7: (Nhận biết) Cho biểu đồ sau:
Năm nào có tỉ lệ học sinh THCS nghiện điện thoại cao nhất?
A. 2018.	B. 2019.	C. 2020.	D. 2021.
PHẦN II: TỰ LUẬN 
Câu 13. Tính: (Thông hiểu)
a) 	b, 
Câu 14: (Thông hiểu)
Một cái thước thẳng có độ dài 23 inch, hãy tính độ dài của thước này theo đơn vị cm với độ chính xác d=0,05 (cho biết 1 inch≈2,54 cm).
Câu 15 : (Thông hiểu) 
	Cho biểu đồ sau:
Trong biểu đồ trên, có mấy thể loại phim đươc được thống kê.
Loại phim nào được các bạn học sinh khối lớp 7 yêu thích nhất? Vì sao?
Phim hoạt hình có bao nhiêu bạn yêu thích?
Câu 16 : (Vận dụng cao) 
Ông Quang gửi ngân hàng 100 triệu, lãi suất 8%/năm. Hỏi sau 36 tháng số tiền cả gốc và lãi thu được là bao nhiêu? (Biết nếu tiền lãi không rút ra thì tiền lãi đó sẽ nhập vào vốn để tính lãi cho các kì hạn tiếp theo)
----------------HẾT----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_buoi_22_on_tap_ch.docx