Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 1 đến 7 - Năm học 2020-2021
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là trung thực.
- Nêu được 1 số biểu hiện của lòng trung thực.
- Nêu được ý nghĩa của trung thực.
2. Kĩ năng:
- Giúp HS biết phân biệt nhận xét, đánh giá các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày.
- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày.
- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện tính trung thực.
3.Thái độ:
- Hình thành ở học sinh thái độ quí trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
- Bảng nhóm, bút dạ.
- Ca dao, tục ngữ về trung thực.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm diện học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Thế nào là sống giản dị ?
Câu 2. Biểu hiện nào sau đây để rèn luyện tính giản dị.
a. Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp.
b. Tác phong gọn gàng lịch sự.
c. Trang phục, đồ dùng đắt tiền, cầu kỳ.
d. Sống hòa đồng với bạn bè.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, cho điểm.
BTb SGK/6. Ñaùp aùn 2,5
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
GV: Cho HS làm bài tập.
GV: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào sai?
a. Trực nhất lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn.
b. Giờ trả bài, giả vờ đau đầu để xuống phòng y tế.
c. Xin tiền học để đi chơi điện tử.
d. Ngủ dậy muộn, đi học không đúng qui định, báo cáo lý do ốm.
HS: Làm bài tập
GV: Những hành vi đó biểu hiện điều gì?
HS: Biểu hiện sự thiếu trung thực.
GV: Dẫn vào bài mới.
GV: Chuyển ý.
Ngày soạn: 15.08.2020 Ngày giảng: Tiết 1: SỐNG GIẢN DỊ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị. - Nêu biểu hiện của sống giản dị. - Phân biệt được sống giản dị với xa hoa, cầu kì, phô trương hình thức với luộm thuộm cẩu thả - Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống. - Học sinh tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người. - Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị. 3.Thái độ: - Học sinh có thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật. - Không đồng tình, phê phán lối sống xa hoa, hình thức, phô trương . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hình ảnh cuộc sống giản dị của Bác Hồ. Bảng phụ. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ. - Tranh ảnh , ca dao, tục ngữ về sống giản dị. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở và việc chuẩn bị bài của học sinh. - Giôùi thieäu chöông trình GDCD 7 3. Bài mới: GTB: Trong chương trình GDCD lớp 6, chúng ta đã được tìm hiểu 1 số đức tính cần thiết của con người, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm 1 đức tính nữa, đó là lối sống giản dị. Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học - Họat động 1: Tìm hiểu truyện . Cách tiến hành: sdpp thảo luận, sdđd HS: Đọc truyện. GV: Cho HS thảo luận nhóm . HS: Thảo luận, trả lời . Nhóm 1: Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác Hồ ? HS: Bác mặc bộ quần áo Kaki -Bác cười đôn hậu Nhóm 2: Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác Hồ trong truyện này? HS: Bác ăn mặc đơn sơ, thái độ chân tình, cởi mở , lời nói dễ hiểu Nhóm 3: Hãy tìm thêm ví dụ khác nói về sự giản dị của Bác? HS: Bác ở nhà sàn, trồng cây, lao động cùng mọi người * Cho học sinh quan sát tranh cuộc sống giản dị của Bác Hồ. GV: Nhận xét, chuyển ý. - Họat động 2 : Liên hệ thực tế. Cách tiến hành: sdpp nêu vấn đề GV: Em hãy kể một số tấm gương sống giản dị ở lớp, trường và ngoài xã hội mà em biết ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, chuyển ý Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học Cách tiến hành: sdpp đặt vấn đề, thảo luận GV: Em hiểu thế nào là sống giản dị ? + Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội:là sống đúng mực và hòa hợp với người xung quanh, thể hiện sự chân thật, trong sáng từ tác phong, đi đứng, ăn mặc, cách nói năng, giao tiếp đến việc sử dụng của cải vật chất. GV: Biểu hiện của lối sống giản dị là gì? HS: Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài GV: Cho lớp thảo luận nhóm đôi. GV: Tìm VD biểu hiện của lối sống giản dị và biểu hiện trái với lối sống giản dị? VD: Tiêu dùng tiền bạc vừa mức so với điều kiện sống của bản thân, gia đình và những người xung quanh; khi giao tiếp diễn đạt ý mình 1 cách dễ hiểu; tác phong đi đứng nghiêm trang, tự nhiên; trang phục gọn gàng, sạch sẽ HS: không mặc đồ quá sang trọng khi đi học, nói chuyện luôn dùng những từ ngữ bóng bẩy, hoa mỹ GV: Trái với giản dị là gì? HS: tiêu nhiều tiền bạc vào những thứ không cần thiết, có hại ( ăn chơi, hút chích..), nói năng cầu kì, rào trước đón sau, dùng tù khó hiểu, dùng đồ đắt tiền không phù hợp với mức sống chung ở địa phương, tạo nên sự cách biệt với mọi người GV: Nhấn mạnh giản dị không có nghĩa là qua loa đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện: ăn mặc xốc xếch, bẩn thỉu; nói năng, xưng hô tùy tiện, không đúng phép tắc VD: không chú ý đến hình thức bề ngoài của mình ( ăn mặc xốc xếch, bẩn thỉu ); nói năng, xưng hô tùy tiện, không đúng phép tắc GV: Ý nghĩa của sống giản dị là gì ? HS: Giúp con người biết sống tiết kiệm, đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho gia đình. Tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau, được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. Hoạt động 4: Luyện tập làm bài tập Cách tiến hành: sdpp gqvđ, đóng vai GV: Cho HS làm bài tập a GV: Cho HS chơi sắm vai: HS: Phân vai để giải quyết tình huống TH: Lan hay đi học muộn, kết quả học tập chưa cao nhưng Lan không cố gắng rèn luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua sắm quần áo, giày dép, thậm chí cả đồ mỹ phẩm trang điểm GV: cho HS nhận xét GV: nhận xét, chấm điểm HS. I. Truyện đọc: “Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn Độc lập”. II.Nội dung bài học: 1. Thế nào là sống giản dị? - Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội: 2. Biểu hiện: - Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài: - Trái với giản dị: Xa hoa,lãng phí,cầu kì, phô trương về hình thức: - Giản dị không phải là sự qua loa, đại khái, luộm thuộm cẩu thả, tùy tiện. 3.Ý nghĩa: - Cá nhân: Giản dị giúp ta đỡ tốn thời gian, sức lực vào những việc không cần thiết, để làm được những việc có ích cho bản thân và cho mọi người được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. - Gia đình: Giúp con người biết sống tiết kiệm, đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho gia đình. - Xã hội: Tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau; loại trừ được những thói hư tật xấu do lối sống xa hoa, lãng phí đem lại, làm lành mạnh xã hội. III. Bài tập: * Bài tập a SGK/5. - Bức tranh thể hiện tính giản dị của học sinh: 3 4. Củng cố: ? Sống giản dị là gì? +Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội: + Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội:là sống đúng mực và hòa hợp với người xung quanh, thể hiện sự chân thật, trong sáng từ tác phong, đi đứng, ăn mặc, cách nói năng, giao tiếp đến việc sử dụng của cải vật chất.. ?Ý nghĩa của sống giản dị là gì ? HS: Giúp con người biết sống tiết kiệm, đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho gia đình. Tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau, được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: * Bài cũ: + Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 6. + Làm các bài tập sách giáo khoa trang 6. * Bài mới: - Chuẩn bị bài 2: “Trung thực”. + Đọc truyện SGK trang 6. + Xem nội dung và bài tập SGK trang 7, 8. + Tìm hiểu trung thực là gì? Cho VD? Nêu biểu hiện của trung thực? IV/ Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung: .. .......... .... ................................................................ Ngày soạn: 20.08.2020 Ngày giảng: Tiết 2: TRUNG THỰC I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là trung thực. - Nêu được 1 số biểu hiện của lòng trung thực. - Nêu được ý nghĩa của trung thực. 2. Kĩ năng: - Giúp HS biết phân biệt nhận xét, đánh giá các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày. - Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày. - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện tính trung thực. 3.Thái độ: - Hình thành ở học sinh thái độ quí trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ. - Ca dao, tục ngữ về trung thực. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1. Thế nào là sống giản dị ? Câu 2. Biểu hiện nào sau đây để rèn luyện tính giản dị. a. Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp. b. Tác phong gọn gàng lịch sự. c. Trang phục, đồ dùng đắt tiền, cầu kỳ. d. Sống hòa đồng với bạn bè. HS: Trả lời. GV: Nhận xét, cho điểm. BTb SGK/6. Ñaùp aùn 2,5 3. Bài mới: Giới thiệu bài GV: Cho HS làm bài tập. GV: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào sai? a. Trực nhất lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn. b. Giờ trả bài, giả vờ đau đầu để xuống phòng y tế. c. Xin tiền học để đi chơi điện tử. d. Ngủ dậy muộn, đi học không đúng qui định, báo cáo lý do ốm. HS: Làm bài tập GV: Những hành vi đó biểu hiện điều gì? HS: Biểu hiện sự thiếu trung thực. GV: Dẫn vào bài mới. GV: Chuyển ý. Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Họat động 1: Tìm hiểu truyện . Caùch tieán haønh: sdpp vấn đáp 2 HS ñoïc truyeän, traû lôøi caâu hoûi HS: Đọc truyện . GV: Bra-man- tơ đã đối xử với Mi- ken- lăng- giơ như thế nào? HS: Không ưa thích, chơi xấu, kình địch GV: Vì sao Bra- man- tơ lại làm như vậy? HS: Vì sợ danh tiếng của Mi- ken- lăng- giơ lấn át mình. GV: Mi- ken- lăng- giơ có thái độ như thế nào? HS: Công khai đánh giá cao Bra- man- tơ là người vĩ đại GV:Vì sao Mi- ken- lăng- giơ xử sự như vậy? HS: Vì ông là người thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật... GV: Theo em ông là người như thế nào? HS: Ông là người trung thực. * keát luaän:Miken langio laø ngöôøi luoân toân troïng chaân lí. Họat động 2 Liên hệ thực tế. Cách tiến hành: sdpp phân tích, diễn giảng. GV: Hãy kể những việc làm trung thực hoặc không trung thực của HS hiện nay hoaëc cuûa baûn thaân em? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, keát luaän vaø gd HS veà tính trung thöïc trong cuoäc soáng. Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. - Caùch tieán haønh: sdpp thảo luận GV: Chia nhóm thảo luận: (3 phút) HS: Thảo luận và trình bày kết quả. Nhóm 1: Tìm những biểu hiện của tính trung thực trong học tập? HS: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô Nhóm 2: Tìm biểu hiện của tính trung thực trong quan hệ với mọi người, trong hành động? HS: Không nói xấu, lừa dối... - Hành động: Bênh vực, bảo vệ cái đúng, phê phán việc làm sai. Nhóm 3: Em hãy nêu biểu hiện của hành vi trái với trung thực? HS: Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, đi ngược lại chân lý. GV: Nhận xét, chốt ý. GV: Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực, cho ví dụ? HS: Che dấu sự thật để có lợi cho XH. Nêu ví dụ. *GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra keát luaän GV: Trung thực là gì? HS: Laø toân trong söï thaät chaân lí leõ phaûi. không chấp nhận sự giả dối, gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che giấu hoặc làm sai lệch sự thật GV: Nêu biểu hiện của trung thực? HS: Trả lời: Laø ngay thaúng, thaät thaø, daùm nhaän loãi khi maéc khuyeát ñieåm VD: Không nhìn bài của bạn khi kiểm tra, nói đúng sự thật dù có bị thiệt hại, thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi, không nói dối ? Trái với trung thực là gì? HS: gian lận trong công việc, học tập, che giấu tội lỗi cho người khác, nói sai sự thật GV: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào? HS: Trả lời. ñöôïc moïi ngöôøi yeâu quí, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội Hoaït ñoäng 4:Luyeän taäp, laøm BT Cách tiến hành: sdpp gqth GV: Cho HS làm bài tập d SGK trang 8 HS: Đọc và trả lời bài tập. - Laøm BT a SGK: BTd SGK: Tìm câu ca dao, tục ngữ nói về trung thực. HS: Caây ngay khoâng sôï cheát ñöùng GV: Kết luận : * Nhấn mạnh: Sống ngay thẳng, trung thực không sợ kẻ xấu, không sợ thất bại, laø vieäc laøm caàn thieát cuûa moãi ngöôøi I. Truyện đọc:“Sự công minh, chính trực của một nhân tài”. II.Nội dung bài học: 1.Trung thöïc laø gì? - Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải và tôn trọng chân lý: sống ngay thẳng, thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. - Người trung thực là người không chấp nhận sự giả dối, gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che giấu hoặc làm sai lệch sự thật. 2. Biểu hiện: -Tính trung thực được biểu hiện qua hành vi, thái độ, hành động, lời nói; thể hiện trong công việc; quan hệ với bạn bè, bản thân và người khác. 3. Ý nghĩa: -Cá nhân: Giúp ta nâng cao phẩm giá, được mọi người yêu qúy kính trọng. - XH: Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội III.Bài tập * Để rèn luyện tính trung thực HS cần: - Thật thà, ngay thẳng với cha mẹ, thầy cô và mọi người. - Trong học tập: Ngay thẳng không gian dối. - Dũng cảm nhận khuyết điểm khi có lỗi. - Đấu tranh, phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. * Laøm BT a SGK:4,5,6 4. Củng cố và luyện tập. GV: Tổ chức cho HS chơi sắm vai. TH: Hai HS nhặt được một chiếc ví trong đó nhiều tiền, hai bạn tranh luận mãi và cuối cùng đem ra đồn công an nhờ trả lại cho người mất. HS: Thảo luận, trình bày. GV: Nhận xét, cho điểm. ?Trung thöïc laø gì? - Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải và tôn trọng chân lý: sống ngay thẳng, thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. - Người trung thực là người không chấp nhận sự giả dối, gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che giấu hoặc làm sai lệch sự thật. GV: Kết luận tòan bài. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: * Bài cũ: + Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 8. + Làm các bài tập sách giáo khoa trang 8. * Bài mới: - Chuẩn bị bài 3: “Tự trọng”. + Đọc truyện, trả lời câu hỏi SGK/8 -11 + Tìm các biểu hiện, ví dụ về tự trọng. + Tìm ca dao, tục ngữ về tự trọng. IV/ Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung: ................ Ngày soạn: 25.08.2020 Ngày giảng: Tiết 3: TỰ TRỌNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là tự trọng. - Nêu được 1 số biểu hiện của lòng tự trọng. - Nêu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người. 2. Kĩ năng: - Biết thể hiện tự trọng trong học tập, sinh hoạt và trong các mối quan hệ - Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng và việc làm thiếu tự trọng. - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác. - Học tập những tấm gương về lòng tự trọng. -KNS: + Kỹ năng tự nhận thức giá trị bản thân về tính tự trọng, thể hiện sự tự tin, so sánh những biểu hiện tự trọng và trái với tự trọng và kỹ năng ra quyết định giao tiếp, ứng xử thể hiện tính tự trọng 3.Thái độ: - Không đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng - Học sinh có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hình ảnh Nguyễn Ngọc Ký tập viết chữ bằng chân. - Bảng phụ. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ. - Ca dao, tục ngữ về tự trọng. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1. Em cho biết ý kiến đúng về biểu hiện của người thiếu trung thực ? a. Có thái độ đàng hoàng, tự tin. b. Dũng cảm nhận khuyết điểm. c. Phụ họa, a dua với việc làm sai trái. d. Đúng hẹn, giữ lời hứa. HS: - Chọn câu c Câu 2. Học sinh phải làm gì để rèn luyện tính trung thực? 3. Bài mới: *Vào bài: GV: Cho HS xem hình ảnh về Nguyễn Ngọc Ký tập viết chữ bằng chân. GV: Quan sát hình ảnh em có suy nghĩ gì? HS: Thể hiện tính tự trọng. GV: Nhận xét dẫn vào bài mới Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Họat động 1: Tìm hiểu truyện Caùch tieán haønh: thaûo luaän nhoùm HS: Đọc truyện theo phân vai. GV: Cho HS thảo luận nhóm (3 phút) Nhóm 1: Nêu những hành động của Rô – be qua câu chuyện trên? Nhóm 2: Vì sao Rô – be lại nhờ em mình trả lại tiền cho người mua diêm? Nhóm 3: Các em có nhận xét gì về hành động của Rô – be? Nhóm 4: Hành động đó thể hiện đức tính gì? Nó đã tác động đến tác giả như thế nào? HS: Thảo luận, trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung, * Kết luận. Roâ be laø ngöôøi coù loøng töï troïng, ñaây laø taám göông veà loøng töï troïng Họat động 2 : Liên hệ thực tế. Caùch tieán haønh:sdpp kể chuyện. Cho HS keå chuyeän thöïc teá cuûa baûn thaân, kể chuyện những tấm gương về tự trọng. GV: Hãy kể những việc em hoặc các bạn em đã làm thể hiện tính tự trọng? HS: không lừa gạt người khác, không luồn cúi nịnh bợ người khác, không làm điều mờ ám GV: Nhận xét. HS xem tranh Nguyễn Ngọc Kí tập viết bằng chân Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. Cách tiến hành: sdpp trò chơi GV: Chia lớp làm hai đội, chơi trò chơi tiếp sức (2 phút) HS:Thảo luận và trình bày kết quả. Đội A: Tìm hành vi biểu hiện tính tự trọng trong thực tế? HS: Giữ lời hứa, không quay cóp Đội B: Tìm những hành vi không biểu hiện lòng tự trọng HS: Sai hẹn, sống buông thả GV: Nhận xét chốt ý. GV: Thế nào là tự trọng? HS: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực XH: coi trọng danh dự, giá trị của con người mình; không làm điều gì xấu có hại đến danh dự cuả bản thân, không chấp nhận sự xúc phạm cũng như lòng thương hại của người khác. HS: Trả lời, HS khác nhận xét. * Chuẩn mực XH: đề ra để mọi người cùng thực hiện như: nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự GV: Biểu hiện của tự trọng? HS: Cư xử đoàng hoàng, đúng mực, cử chỉ, lời nói có văn hóa; tôn trọng mọi người, biết giữ lời hứa, luôn làm tròn nhiệm vụ không để ai phải nhắc nhở ? Trái với tự trọng là gì? HS: Không trung thực với mọi người, luôn gian dối, sống bê tha, bừa bãi, không biết xấu hổ khi làm điều sai trái. ? Với những hành vi thiếu tự trọng chúng ta nên làm gì? HS: Phê phán, lên án, đấu tranh, không chấp nhận và đồng tình với những việc làm đó GV: Tự trọng có ý nghĩa như thế nào? HS: - Đối với gia đình: Giữ gìn danh dự của gia đình - Đối với cá nhân: có ý chí vươn lên tự hoàn thiện mình - Đối với XH: làm cho xã hội tốt đẹp. GV Kết luận: töï troïng laø 1 chuaån möïc ñaïo ñöùc cuûa con ngöôøi maø moãi ngöôøi caàn phaûi coù. Hoaït ñoäng 4: Laøm baøi taäp. Cách tiến hành: sdpp gqvđ GV: Hướng dẫn HS làm bài tập a SGK/11-12 HS: Làm bài tập GV: Nhận xét, keát luaän I. Truyện đọc:“Một tâm hồn cao thượng”. II.Nội dung bài học: 1.Thế nào là tự trọng? - Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực XH. 2. Biểu hiện - Cư xử đoàng hoàng, đúng mực, cử chỉ, lời nói có văn hóa; tôn trọng mọi người, biết giữ lời hứa, luôn làm tròn nhiệm vụ không để ai phải nhắc nhở. 3. Ý nghĩa: - Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn để hoản thành nhiệm vụ, có ý chí vươn lên tự hoàn thiện mình - Tránh được nhũng thói hư tật xấu có hại cho bản thân, gia đình, xã hội. - Là phẩm chất đạo đức cao quý, được mọi người tôn trọng, quý mến. III.Bài tập * Bài tập a SGK/11-12 Đáp án: Hành vi thể hiện tính tự trọng là: 1, 2. 4. Câu hỏi, bài tập củng cố . GV: Em hãy đọc 1 số câu ca dao tục ngữ nói về tính tự trọng. HS: Trả lời. Giaáy raùch phaûi giöõ laáy leà GV: Nhận xét ? Thế nào là tự trọng ? HS: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực XH: 5. Hướng dẫn học sinh tự học : * Đối với bài cũ: + Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 11,12. + Làm các bài tập sách giáo khoa trang 11,12. * Đối với bài mới: - Chuẩn bị 4: “ Đạo đức và kỉ luật” + Đọc truyện, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/ 12, 13 + Xem nội dung bài học và bài tập SGK/13, 14 + Tìm ca dao, tục ngữ về đạo đức và kỷ luật. IV/ Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung: ....... . . Ngày soạn: 14.09.2020 Ngày giảng: Tiết 4: THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC (AN TOÀN GIAO THÔNG) I. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức: - Hs biết : Các quy định khi tham gia giao thông - HS hiểu : Về các điều luật khi tham gia giao thông.HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 1.2 . Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: Biết cách cư xử đúng khi tham gia giao thông - HS thực hiện thành thạo: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 1.3.Thái độ: - Thói quen: Tôn trọng và có ý thức trong việc chấp hành tốt khi tham gia giao thông. - Tính cách: Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông II.Chuẩn bị: 3.1. Giáo viên: - Hình ảnh về tham gia giao thông. - Bảng phụ. 3. 2.Học sinh: - Giấy khổ lớn, bút dạ. - Những câu chuyện về việc tham gia giao thông III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện sĩ số Hs 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lòng ghép trong bài mới 3. Bài mới: Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học - Họat động 1: Giới thiệu bài GV: Giới thiệu cho HS biết nội dung, cách thức thực hiện tiết thực hành. GV: Chuyển ý. - Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. GV: Chia nhóm thảo luận: (3 phút) HS: Thảo luận và trình bày kết quả. Nhóm 1: E m hãy cho biết những qui tắc chung khi tham gia giao thông đường bộ? HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt ý. Nhóm 2:Pháp luật có những qui định về trật tự an toàn giao thông nhằm mục đích gì? *Cho học sinh quan sát hình ảnh HS khi tham gia giao thông?. GV: Nhận xét, chốt ý. Nhóm 3: Khi tai nạn giao thông xãy ra, mọi người phải tuân theo quy định nào? HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, chốt ý. Nhóm 4: An là HS lớp 9 mượn xe máy Honda 50 phân khối rồi rủ Hà đua xe,đánh võng,trên đường.Tại ngã tư do phóng nhanh An không ngừng xe theo đèn báo, bị cảnh sát giao thông huýt còi bắt dừng, nhưng An cố tình đi tiếp và gây va quẹt một người đi xe đạp, làm hỏng xe không gây thương tích. ?Theo em, An đã có vi phạm pháp luật gì ? ? Nếu là cảnh sát giao thông, em sẽ xử lí vi phạm pháp luật của An như thế nào? HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt ý. d. Bạn có thái độ gắt gỏng, khó chịu. HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt ý. - Họat động 4 : Liên hệ thực tế. GV: Khi tham gia giao thông em thường găp những loại biển báo giao thông nào? Hs: biển báo cấm Biển báo hiệu lệnh Biển báo chỉ dẫn Biển báo nguy hiểm Gv: em hãy mô tả các loại biển báo này? Hs: I. Nội dung bài học : Đáp án: Câu 1: -Đi bên phải theo chiều đi của mình -Đi đúng phần đường qui định -Phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ Câu 2: -Hướng dẫn người và phương tiện khi tham gia giao thông đi lại có trật tự , không ùn tắt giao thông. -Tránh được tai nạn đáng tiếc xãy ra -Bảo đảm an toàn về người, phương tiện, tài sản của nhà nước và nhân dân Câu 3: -Giữ nguyên hiện trường, các dấu vết phải được bảo vệ -Người có mặt tại nơi xãy ra tai nạn có nghĩa vụ giúp đỡ, cứu chữa người bị thương và tìm cách báo cho cơ quan nhà nước hoặc chính quyền địa phương gần nhất.Cung cấp thông tin xác thực cho cảnh sát giao thông. -Người điều khiển các loại xe, khi đi qua nơi xảy ra tai nạn phải có nghĩa vụ chở người bị thương đến nơi cấp cứu -Xe, hành lí, hàng hóa của người bị nạn phải được bảo vệ chu đáo - Câu 4: - An đã có những hành vi: +Chưa đủ tuổi chạy xe máy +Đua xe trái phép +Không tuân theo báo hiệu và hiệu lệnh của cảnh sát giao thông +Gây va quẹt người khác -Xử phạt hành chính -Phạt bổ sung;giam giữ xe máy . 4. Tổng kết: GV: E m hãy cho biết những qui tắc chung khi tham gia giao thông đường bộ? HS: Trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm. GV: Kết luận toàn bài. 5. Hướng dẫn học sinh tự học : * Đối với tiết học ở tiết này: + Học bài kết hợp sách giáo khoa và sách tình huống. + Làm các bài tập sách giáo khoa, sách tình huống ở các bài đã thực hành. * Đối với tiết học tiếp theo: - Ôn nội dung các bài: từ bài 1 đến bài 11. + Chuẩn bị cho tiết ôn thi học kì I IV/ Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung: ....... Ngày soạn: 19.09.2020 Ngày giảng: Tiết 5: ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT I. Mục tiêu bài học: a. Kiến thức:Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là đạo đức, kỉ luật. - Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. - Ý nghĩa của đạo đức và kỉ luật. b. Kĩ năng: - Biết tự đánh giá, xem xét hành vi của mình, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật. c.Thái độ: - Học sinh có ý thức ủng hộ tôn trọng kỉ luật và đạo đức - Phê phán những hành vi, việc làm tự do vô kỉ luật, vi phạm đạo đức. II.Chuẩn bị: a. Giáo viên: Hình ảnh học sinh góp tiền giúp đỡ trẻ em tàn tật b. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ; Ca dao, tục ngữ về đạo đức và kỉ luật. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:- Kiểm tra học sinh 2. Kiểm tra miệng: Câu 1. Hành vi nào sau đây biểu hiện tính tự trọng? (3 điểm) a. Không trung thực, dối trá. c. Nói năng lịch sự.(3đ) b. Sống buông thả. d. Bắt nạt người khác. Câu 2. Tự trọng là gì ? Tự trọng có ý nghĩa như thế nào? (7ñ) 3. Bài mới: Giôùi thieäu baøi GV: Đưa TH một HS vào lớp trễ. GV: Các em có suy nghĩ gì về hành vi của bạn HS trong TH trên? HS: Vi phạm đạo đức và kỉ luật. GV: Nhận xét dẫn vào bài mới Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Họat động 1: Tìm hiểu truyện . Cách tiến hành: sdpp vấn đáp HS: Đọc truyện . ? Kỉ luật lao động đối với nghề của anh Hùng như thế nào? HS: Huấn luyện kĩ thuật, đảm bảo an toàn, dây bảo hiểm ? Khó khăn trong nghề nghiệp của anh Hùng là gì? HS: Dây điện, biển quảng cáo, có lệnh của công ty ? Việc làm nào của anh Hùng thể hiện kỉ luật lao động và quan tâm đến mọi người? HS: Không đi muộn về sớm, giúp đỡ đồng đội GV: Nhận xét, bổ sung. ? Qua truyện đọc, em cho biết anh Hùng là người có đức tính gì? HS: Anh Hùng là người có đạo đức và có kỉ luật. - Họat động 2: Liên hệ thực tế. Caùch tieán haønh: cho HS keå caâu chuyeän veà baûn thaân ? Hãy kể những việc em hoặc các bạn em đã làm thể hiện đạo đức và kỉ luật? HS: Đi học đúng giờ, tôn trọng thầy cô Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. Caùch tieán haønh: sdpp thảo luận GV: Chia nhóm thảo luận: (3 phút) HS:Thảo luận và trình bày kết quả. Nhóm 1, 2: Đạo đức là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? HS: Đạo đức là những quy định, chuẩn mực ứng xử của con người với con người, với công việc, với tự nhiên, môi trường sống, được mọi người ủng hộ và tự giác tuân theo. VD: vâng lời ông bà cha mẹ, thương yêu anh chị em, có sự đồng cảm với nỗi đau buồn của người khác HS xem tranh: HS góp tiền giúp đỡ trẻ em tàn tật Nhóm 3,4: Kỉ luật là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? HS: Kỉ luật là quy định chung của tập thể, xã hội, mọi người phải tuân theo, nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động và công việc để công việc đạt chất lượng và hiệu quả VD: thực hiện tốt nội quy trường lớp, vào lớp đúng giờ, khi đi học không gây gổ, đánh nhau với các bạn Nhóm 5, 6: Để trở thành người có đạo đức vì sao chúng ta phải tuân theo kỉ luật? HS: Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật - Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức. GV: Giải thích câu tục ngữ: “Muốn tròn phải có vuông, muốn vuông phải có thước”. HS: Trả lời GV: Nhận xét. * GV keát luaän: Thực hiện đạo đức và kỉ luật giúp ta hoaøn thieän baûn thaân, trôû thaønh ngöôøi coù ích cho gñ vaø xaõ hoäi. Hoaït ñoäng 4. Laøm Baøi taäp Caùch tieán haønh: Sdpp gqvđ, diễn giảng GV: hướng dẫn HS làm bài tập c SGK/14 HS: Đọc và trả lời bài tập GV: Nhận xét I. Truyện đọc:“Một tấm gương tận tụy vì việc chung”. * keát luaän: Qua caâu chuyeän treân anh Hùng là người có đạo đức và có kỉ luật. II.Nội dung bài học: 1.Đaïo ñöùc vaø kæ luaät: - Đạo đức là những quy định, chuẩn mực ứng xử của con người với con người, với công việc, với tự nhiên, môi trường sống, được mọi người ủng hộ và tự giác tuân theo. Nếu vi phạm sẽ bị lên án chê trách - Kỉ luật là quy định chung của tập thể, xã hội, mọi người phải tuân theo, nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động và công việc để công việc đạt chất lượng và hiệu quả. Nếu vi phạm sẽ bị xử lí. 2. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật: - Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật - Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức. 3. Ý nghĩa: - Giúp con người định hướng đúng đắn trong cuộc sống và phát triển lành mạnh. - Người sống có đạo đức, kỉ luật giúp ta thoải mái, được mọi người tôn trọng, quý mến. - Đạo đức và kỉ luật là nền tảng của xã hội, đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững của xã hội. III.Bài tập - Đáp án bài tập c + Ý 1: Em không đồng ý. Vì: Tuấn nghỉ có báo cáo. + Ý 2: Giải pháp giúp đỡ Tuấn: Quyên góp, tìm việc làm 4. Củng cố: GV: Em hãy nêu hành vi trái ngược với đạo đức và kỉ luật của HS hiện nay? HS: Trả lời, coù theå cho Hs ñoùng vai tình huoáng GV: Nhận xét, cho điểm Ý nghĩa của đạo đức và kỉ luật? - Giúp con người định hướng đúng đắn trong cuộc sống và phát triển lành mạnh. - Người sống có đạo đức, kỉ luật giúp ta thoải mái, được mọi người tôn trọng, quý mến. - Đạo đức và kỉ luật là nền tảng của xã hội, đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững của xã hội. 5. Dặn dò: * Đối với bài cũ: + Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 14. + Làm các bài tập sách giáo khoa trang 14. * Đối với bài mới: - Chuẩn bị bài 5: “Yêu thương con người” + Đọc truyện, trả lời câu hỏi SGK/15 + Xem trước nội dung bài học và bài tập SGK/15,16. + Tìm ca dao, tục ngữ, tranh ảnh về yêu thương con người IV/ Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung: Ngày soạn: 27.09.2020 Ngày giảng: Tiết 6,7: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI I. Mục tiêu bài học: a. Kiến thức. Giúp học sinh: - Hiểu thế nàolà yêu thương con người.. - Nêu được biểu hiện của lòng yêu thương con người.. - Nêu được ý nghĩa của lòng yêu thương con người. b. Kĩ năng: - Biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đòan kết, yêu thương mọi người từ trong gia đình đến những người xung quanh bằng những việc làm cụ thể. GDKNS: + Xác định kĩ năng giá trị, KN trình bày suy nghĩ về biểu hiện và ý nghĩa của yêu thương con người. + KN phân tích so sánh, tư duy phê phán về những biểu hiện yêu thương con người và trái với yêu thương con người. + KN giao tiếp, KN thể hiện sự thông cảm chia sẻ những khó khăn, đau khổ của người khác. c.Thái độ: - Học sinh có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh. - Ghét thái độ thờ ơ lạnh nhạt. Lên án hành vi độc ác đối với con người. II. Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Hình ảnh học sinh góp tiền giúp đỡ trẻ em tàn tật; tranh Bác Hồ với nhân dân. b. Học sinh: Giấy khổ lớn, bút dạ. Tranh ảnh về lòng yêu thương con người - Ca dao, tục ngữ về lòng yêu thương con người. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1. Hãy cho biết đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? Nêu những biểu hiện có tính kỉ luật và thiếu kỉ luật? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: GV: Cho HS xem hình ảnh về giúp đỡ trẻ em tàn tật. ? Quan sát hình ảnh em có suy nghĩ gì? HS:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_1_den_7_nam_hoc_2020_20.doc