Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 3, Bài 2: Giản dị và khiêm tốn - Năm học 2021-2022

Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 3, Bài 2: Giản dị và khiêm tốn - Năm học 2021-2022

I. M ục tiêu

1.Kiến thức

- Nêu được định nghĩa và ý nghĩa của sự giản dị, khiêm tốn và mối quan hệ giữa chúng.

- Chỉ ra được những hành vi thể hiện sự giản dị và sự khiêm tốn.

2. Năng lực

- Hoạt động nhóm, chia sẻ, tương tác, tích cực, chủ động

3. Phẩm chất

- Biết sống giản dị, khiêm tốn, phê phán lối sống xa hoa, cầu kì, lãng phí.

* Yêu cầu đối với HS khá, giỏi

- Phân biệt được giản dị với xa hoa, cầu kì với luộm thuộm, cẩu thả.

- Bản thân rèn luyện để biết sống giản dị và khiêm tốn.

2. Kĩ năng: Phân tích, suy luận

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Video bài hát Đôi dép Bác Hồ.

- Một số câu chuyện về sự giản dị của Bác Hồ.

2. Học sinh:

- Đọc, chuẩn bị bài.

- Sưu tầm tìm hiểu mẩu chuyện về lòng tự tin và tự trọng.

 

doc 7 trang Trịnh Thu Thảo 01/06/2022 4360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 3, Bài 2: Giản dị và khiêm tốn - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/9/2021
Ngày giảng: 21/9(7E. A), 22/10(7D), 24(7C) 
Tiết 3 - Bài 2: GIẢN DỊ VÀ KHIÊM TỐN 
I. M ục tiêu
1.Kiến thức
- Nêu được định nghĩa và ý nghĩa của sự giản dị, khiêm tốn và mối quan hệ giữa chúng. 
- Chỉ ra được những hành vi thể hiện sự giản dị và sự khiêm tốn.
2. Năng lực
- Hoạt động nhóm, chia sẻ, tương tác, tích cực, chủ động
3. Phẩm chất
- Biết sống giản dị, khiêm tốn, phê phán lối sống xa hoa, cầu kì, lãng phí.
* Yêu cầu đối với HS khá, giỏi
- Phân biệt được giản dị với xa hoa, cầu kì với luộm thuộm, cẩu thả. 
- Bản thân rèn luyện để biết sống giản dị và khiêm tốn. 
2. Kĩ năng: Phân tích, suy luận
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Video bài hát Đôi dép Bác Hồ.
- Một số câu chuyện về sự giản dị của Bác Hồ.
2. Học sinh:
- Đọc, chuẩn bị bài.
- Sưu tầm tìm hiểu mẩu chuyện về lòng tự tin và tự trọng.
III. Tiến hành tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CTHĐTQ lên điều hành cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi sau đó cho các bạn trả lời câu hỏi: Cách rèn luyện tính tự tin, tự trọng? Bản thân em đã rèn luyện tính tự tin và tự trọng như thế nào.
(* Cách rÌn luyÖn tÝnh tù tin:
- Chñ ®éng, tù gi¸c trong mäi ho¹t ®éng: Ho¹t ®éng häc tËp vµ tham gia c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ qua ®ã tÝnh tù tin cña chóng ta ®ưîc cñng cè vµ n©ng cao vµ gióp b¶n th©n m¹nh d¹n h¬n. 
- Kh¾c phôc tÝnh rôt rÌ, tù ti, ba ph¶i, dùa dÉm. 
 Vì tÝnh nµy dÔ lµm cho con ngưêi tù thÊy mình nhá bÐ, lu«n mÆc c¶m, lu«n nghÜ mình kh«ng b»ng ai. 
*Cách rèn luyện tính tự trọng:
+ Tù träng, kh«ng dèi tr¸. 
+ Giữ ®óng lêi høa, ®óng hÑn trong mäi trưêng hîp. 
+ Lu«n trung thùc víi mäi ngêi vµ víi b¶n th©n, ph¶i tr¸nh những thãi xÊu, thãi gian dèi vv.) 
3. Bài mới: (34’)
HĐ của GV- HS
NỘI DUNG
A. Hoạt động khởi động: 
Mục tiêu: Hiểu được sự giản dị của Bác qua câu chuyện
- Tích hợp tấm gương Bác Hồ: GV mở video bài hát " Đôi dép Bác Hồ" HS nghe.
- HĐ CN(2’) trả lời câu hỏi trong SHDH/10.
- HS trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét. Vào bài. 
Sự giản dị của BH thể hiện qua h/a: Đôi dép đơn sơ, Bác đi khắp trận địa, chiến khu, nhà máy, đồng quê...
Cảm nghĩ về bài hát: Nói về Bác hồ, một con người sống rất giản dị, mặc dù Bác là người đứng đầu đất nước, Bác không đi giầy đinh... mà chỉ đi đôi dép cao su.
-> Giản dị là một lối sống cần có trong c/s.
- GV vào bài
- HS đọc mục tiêu bài học
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Mục tiêu: Hiểu khái niệm giản dị và khiêm tốn, biểu hiện, ý nghĩa của giản dị và khiêm tốn
1. Giản dị và khiêm tốn 
b. - Tích hợp tấm gương Bác Hồ: GV gọi 1 HS đọc bài vết/SHDH/11. HS đọc yêu cầu sau bài viết.
- HS HĐCN(3’) trả lời 4 câu hỏi/SHDH/12.
- HS trả lời, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét, chốt KT:
+ Sự giản dị của Bác thể hiện: Nơi ở, đồ đạc, bữa ăn, trang phục, lời nói.
+ Lối sống, hành vi giản dị của Bác:
-) Ăn măc: Nhà sàn đơn sơ, Bác thường mặc bộ bà ba nâu, bộ quần áo ka ki vàng , đôi dép cao su, đội mũ vải đã ngả màu.
-)Thái độ của Bác: Thân mật như những người ruột thịt: Thân tình, không có khoảng cách: Cô, chú
-) Lời nói: Ngắn gọn, dễ hiểu.
+ Sự khiêm tốn của Bác thể hiện: Gọi những người giúp việc rất thân mật và trân trọng như người trong gđ. Với nhân sĩ, trí thức Bác luôn thưa gửi rất lễ độ và đúng mực.
+Học tập: Giản dị trong sinh hoạt, lời nói. Khiêm tốn trong hành vi, thái độ.
a.HS đọc TT/SHDH/10.
H. Vậy theo em thế nào là sống giản dị và khiêm tốn?
- HS trả lời, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét, chốt KT:
* Giản dị và khiêm tốn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
* Rèn luyện đức tính giản dị và khiêm tốn vừa dễ vừa khó vì:
- Dễ với những người biết cách sống với chính bản thân mình, họ rèn luyện cách sống của họ ngay từ khi còn bé bằng sự quyết tâm, sự kiên trì của họ.
- Khó với những người không có quyết tâm, động lực, khi có bố mẹ nhắc ừ thì chỉ được 1 vài ngày, họ không có sự kiên trì.
2. Biểu hiện của giản dị và khiêm tốn 
- HSH§NL (4’), tr¶ lêi c©u hái phần a,b/SHDH /15. 
 - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy ý kiÕn, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét, chốt KT:
* Người có đức tính giản dị: 
- Ăn mặc phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
- Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu, không cầu kì, kiểu cách
- Tác phong: Đĩnh đạc tự nhiên, không cố ý thể hiện: ưỡn ngực...
- Cử chỉ: Thân thiển, cởi mở, gần gũi, dễ gần, không phân biệt cấp trên dưới, hách dịch, khó chịu ...
* Người có đức tính khiêm tốn:
 Không phô trương hình thức, ra oai với mọi người...
H. Vậy biểu hiện của khiêm tốn và giản dị là gì?
- HS trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt KT:
1. Giản dị và khiêm tốn
- Gi¶n dÞ lµ sèng phï hîp víi ®iÒu kiÖn, hoµn c¶nh cña b¶n th©n, gia ®×nh vµ x· héi
- Khiêm tốn là sự kính nhường, có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình hơn người, luôn biết lắng nghe và học hỏi. 
2. Biểu hiện của giản dị và khiêm tốn 
- Kh«ng xa hoa, l·ng phÝ, kh«ng cÇu k×, kiÓu c¸ch, kh«ng ch¹y theo nhu cÇu vËt chÊt vµ h×nh thøc bÒ ngoµi, trung thực, nhãn nhặn và có tinh thần học hỏi cao.
IV. Củng cố: (2’)
- GV cho HS xử lí t×nh huèng sau: Anh trai cña Nam thi ®ç vµo tr­êng chuyªn cña tØnh, cã giÊy nhËp häc, anh ®ßi bè mÑ mua xe m¸y. Bè mÑ Nam rÊt ®au lßng v× nhµ nghÌo chØ ®ñ tiÒn ¨n häc cho c¸c con, lÊy ®©u tiÒn mua xe m¸y!
H. Theo em anh trai của Nam là người như thế nào. Nếu là Nam em sẽ làm gì?
- HS xử lí tình huống, bổ sung.
- GV nhận xét, KL.
V. Hướng dÉn học bài: (3’)
- Về học bài, vận dụng, liên hệ thực tế bản thân.
- Xem trước phần B ( Mục 3, 4,5,6)
Ngày soạn: /2020
Ngày giảng: 
Tiết 5- Bài 2: GIẢN DỊ VÀ KHIÊM TỐN 
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Hiểu ý nghĩa của sự giản dị, khiêm tốn và mối quan hệ giữa chúng. 
- Chỉ ra được những hành vi thể hiện sự giản dị và sự khiêm tốn.
2. Năng lực
- Hoạt động nhóm, chia sẻ, tương tác, tích cực, chủ động
3. Phẩm chất
- Biết sống giản dị, khiêm tốn, phê phán lối sống xa hoa, cầu kì, lãng phí.
2. Kĩ năng: Phân tích, suy luận
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Video bài hát Đôi dép Bác Hồ.
- Một số câu chuyện về sự giản dị của Bác Hồ.
2. Học sinh:
- Đọc, chuẩn bị bài.
- Sưu tầm tìm hiểu mẩu chuyện về lòng tự tin và tự trọng.
III. Tiến hành tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CTHĐTQ lên điều hành cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi sau đó cho các bạn trả lời câu hỏi: Sống giản dị và khiêm tốn là gì? Bản thân bạn đã có đức tính giản dị và khiêm tốn chưa? Lấy ví dụ?
(- Sèng gi¶n dÞ lµ sèng phï hîp víi ®iÒu kiÖn, hoµn c¶nh cña b¶n th©n, gia ®×nh vµ x· héi
- Khiêm tốn là sự kính nhường, có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình hơn người, luôn biết lắng nghe và học hỏi)
3. Bài mới: (34’) 
HĐ của GV- HS
Nội dung
- GV cho HS đọc TT về sự giản dị và khiêm tốn của Bác Hồ trên máy chiếu: Sile 1:
H. Suy nghĩ của em sau khi đọc TT trên?
- HS trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét ,vào bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của giản dị và khiêm tốn
- HSHĐ CĐ(4’) đọc TT mục a,b/SHDH/12 và trả lời câu hỏi: sống giản dị, khiêm tốn có ý nghĩa như thế nào?
- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét, chốt KT:
- HSHĐ CN(4’) trả lời câu hỏi mục c,d/SHDH/12
- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét, chốt KL:
+ Biểu hiện trái với giản dị và khiêm tốn: xa hoa, l·ng phÝ, cÇu k×, kiÓu c¸ch, ch¹y theo nhu cÇu vËt chÊt vµ h×nh thøc bÒ ngoµi, không trung thực, không nhãn nhặn và không có tinh thần học hỏi.
+ Mối quan hệ giữa giản dị và khiêm tốn: Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
C. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: giải quyết được các bài tập và tình huống thực tiễn
Bài 2: Truyện " Rùa và thỏ"( Mục 2 trang 13)
- Đọc truyện " Rùa và thỏ"( trang 13) HĐCĐ (3’) trả lời 4 câu hỏi trong STL/19.
- HSHĐ CĐ(4’) trả lời câu hỏi mục 4/SHDH/13.
- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét, KL:
+ Điểm mạnh của Thỏ nhanh nhẹn, thông minh. Điểm yếu : Thỏ không khiêm tốn, chủ quan, tự cao, thiếu kế hoạch. Điểm mạnh của Rùa: Chăm chỉ, cần cù, có ý chí vươn lên, điểm yếu: Chậm chạp.
+ Thỏ thua Rùa vì kiêu căng, tự cao, chủ quan, không khiêm tốn, xem thường Rùa, tính toán quãng đường cần đi chưa chuẩn xác.
+ Đồ chậm như sên, cậu mà cũng đòi tập chạy à. Cậu dám chạy thi với tớ sao, tớ chấp cậu 1 nửa đường đó. Thỏ cười, nghĩ: Ta chưa cần chạy vội, đợi rùa gần tới đích ta phóng cũng vừa, nhởn nhơ nhìn trời, nhìn mây, nhấm nháp cỏ non, khoan khoái.
+ Không được chủ quan, không tự cao, tự đại, không nên coi thường người khác và phải biết lượng sức để lập kế hoạch, thời gian chuẩn xác.
Bài 3: Cách thể hiện sự giản dị
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: chiếu: Sile 2: Ai nhanh hơn: Có 2 đội chơi- Mỗi đội 3 người
Lấy ví dụ từ bản thân hoặc từ những ngời xung quanh để minh họa sự giản dị thể hiện trong 4 dạng: Lối sống sinh hoạt, cách đối nhân xử thế, cách giao tiếp, lời nói, suy nghĩ. Trong 2 phút, đội nào dán được nhiều đáp án đúng sẽ chiến thắng. 
- HS chơi trò chơi, HS khác bỏ sung, nhận xét. GV KL: 
+ ¡n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ, kh«ng mÆc quÇn ¸o tr«ng k× quÆc hoÆc mua mÊt nhiÒu tiÒn qu¸ søc cña cha mÑ,
 + Gi÷ t¸c phong tù nhiªn, ®i ®øng ®µng hoµng, nghiªm trang.
+ Kh«ng ®iÖu bé, kiÓu c¸ch.
 + Th¼ng th¾n khi nãi n¨ng, bÇy tá th¸i ®é, t×nh c¶m trưíc mäi ngưêi
+ DiÔn ®¹t ý m×nh mét c¸ch dÔ hiÓu
 + Kh«ng tiªu dïng nhiÒu tiÒn b¹c vµo viÖc gi¶i trÝ, giao tiÕp.
+ Không nãi n¨ng cÇu k×, rµo trưíc ®ãn sau, dïng tõ khã hiÓu. 
+ Không dïng nh÷ng thø ®¾t tiÒn, kh«ng phï hîp với bản thân, gia đình.
+ Không mÆc quÇn ¸o xéc xÖch, mÆc quÇn ¸o ngñ ®i ra ®ưêng, không ®i ch©n ®Êt tíi trưêng, không để ®Çu tãc rèi bï.
 + Không nãi n¨ng, xưng h« tïy tiÖn, kh«ng ®óng phÐp t¾c.
Bài 4: Thảo luận
- HĐCN(2’) làm bài tập.
- HS làm bài tập, bổ sung.
- GV nhận xét, KL:
Đồng ý với ý 1, 3 vì quan niệm đúng về sự giản dị
Không đồng ý với ý 2 vì giản dị không có nghĩa là bủn sỉn, sống thiếu trách nhiệm với bản thân. Thiếu văn hóa...
Bài 4: Giải quyết tình huống
- GV cho HĐNL(5’) để xây dựng kịch bản và 
đóng vai tình huống.
- GV gọi các nhóm lên sắm vai, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét, cho điểm nhóm sắm vai tốt, chốt KT: + Các bạn ứng xử không đúng, chưa thể hiện sự khiêm tốn vì chưa tôn trọng người khác, lời nói còn chê bai...
+ Con phải biết sống giản dị vì hoàn cảnh nhà mình không cho phép, con không nên cầu kì, đua đòi với bạn...
+ Nếu là Tuấn em sẽ giải thích cho các bạn hiểu về hoàn cảnh gia đình mình, không buồn, không đòi mẹ mua xe và biết ơn vì mẹ đã chắt chiu tiền để mua xe cho mình Khiêm tốn: Biết ơn vì mẹ đã mua xe cho mình. Giản dị: Xác định được hoàn cảnh khó khăn của gia đình mình để sống phù hợp với hoàn cảnh đó, không đòi mẹ mua xe.
Hoạt động vận dụng:
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để suy ngẫm về câu nói và xây dựng kế hoạch
1. Suy ngẫm: Tự suy ngẫm về câu nói trong STL/21. GV gợi ý: Khuyên ta muốn tránh bị thất bại thì cần phải sống giản dị, khiêm tốn
2. Xây dựng kế hoạch:
- Về nhà XD kế hoạch rèn luyện tính giản dị, khiếm tốn.
3. Viết nhật ký: về nhà viết nhật kí theo STL: Cảm xúc hạnh phúc vì sự giản dị, khiêm tốn của bản thân.
- HS tự chấm chéo hoạt động này, báo cáo kết 
quả GV. GV thu 1 vài em chấm và cho điểm.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 
- Về nhà phân tích câu nói của Ăng Ghen, chia sẻ quan điểm, phân tích sự khiêm tốn qua những biểu hiện của nhân vật nổi tiếng. Giờ sau nộp để GV chấm. GV gợi mở: Sự khiêm tốn, giản dị chính là hành trang quan trọng nhất của mỗi con người trong cuộc sống để đi đến thành công, được mọi người quý trọng.... 
4. Ý nghĩa của sự giản dị và khiêm tốn:
*Ý nghĩa của sự giản dị: 
+ Đối với cá nhân:Giản dị giúp đỡ tốn thời gian, sức lực vào những việc không cần thiết, để làm được những việc có ích cho bản thân và cho mọi người, được mọi người quý mến, cảm thông và giúp đỡ.
+ Đối với gia đình: lối sống giản dị giúp con người biết sống tiết kiệm, đem lại bình yên, hạnh phúc cho gia đình.
+ Đối với xã hội: Tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau, loại trừ được những thói hư tật xấu do lối sống xa hoa, lãng phí đem lại, làm lành mạnh xã hội.
*Ý nghĩa của khiêm tốn:
- Tăng cường khả năng học hỏi người khác, không chủ quan, thành công trong cuộc sống, được mọi người yêu mến, quý trọng.
5. Luyện tập
Bài 2: Truyện " Rùa và thỏ"
Bài 3: Liên hệ thực tế
Bài 4: Thảo luận
Bài 5: Giải quyết tình huống
Bài tập vận dụng
IV. Củng cố: (3’)
H. Em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính giản dị và khiêm tốn trong cuộc sống.
- HS trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét, KL, cho điểm HS trả lời tốt.
V. Hướng dÉn học bài:(2’)
- Bài cũ: học bài cũ hiểu được thế nào là giản dị, khiêm tốn, ý nghĩa, cách rèn luyện
- Bài mới: chuẩn bị bài 3: Yêu thương con người.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_7_tiet_3_bai_2_gian_di_va_khiem_to.doc