Giáo án Hình học 7 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Văn Nguyên

Giáo án Hình học 7 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Văn Nguyên

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố định lý tổng ba góc trong tam giác, tính chất về góc trong tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng suy luận.

3. Thái độ: Yêu thích môn toán. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực hợp tác, giao tiếp.

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tế đời sống.

II.Phương tiện dạy học:

GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ.

HS : SGK-thước thẳng-thước đo góc.

III. Phương pháp dạy học:

 - Nêu và giải quyết vấn đề.

 - Hoạt động nhóm.

 - Vấn đáp gợi mở.

 

doc 3 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 2590
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Văn Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GAHH7. NH: 2019 - 2020. GV: NGUYỄN VĂN NGUYÊN. TRƯỜNG THCS AN VĨNH 
Ngày soạn:28/10/2019
Ngày dạy: 1/11/2019.
TIẾT 19. LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố định lý tổng ba góc trong tam giác, tính chất về góc trong tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng suy luận.
Thái độ: Yêu thích môn toán. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác, giao tiếp.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tế đời sống.
II.Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ.
HS : SGK-thước thẳng-thước đo góc.
III. Phương pháp dạy học:
 - Nêu và giải quyết vấn đề.
 - Hoạt động nhóm.
 - Vấn đáp gợi mở.
IV. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Khởi động (7 phút)
HS1: Phát biểu định lý tổng ba góc trong tam giác.
HS2: Vẽ ; Vẽ đường thẳng BC; Chỉ ra các góc ngoài của ; Các góc đó bằng tổng số đo những góc nào và lớn hơn những góc nào của ?
Hoạt động 2: Luyện tập (23 phút). 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV dùng bảng phụ giới thiệu các h.55, h.57, h.58 (SGK)
-Hãy tìm x trong các hình vẽ?
-Nêu cách tìm x trong mỗi hình vẽ ?
GV giới thiệu: và là 2 góc cùng phụ với 
-Từ đó rút ra nhận xét gì về 2 góc cùng phụ với góc thứ 3?
-Ngoài cách làm trên, còn cách nào khác để tính được x
- GV vẽ hình lên bảng và nêu bài tập
a)Mô tả hình vẽ
b) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ ?
c) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ
- Qua bài tập này rút ra nhận xét gì ?
- GV kết luận.
Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ, thảo luận nhóm
Học sinh nêu cách làm của từng phần ?
HS: hai góc đó bằng nhau
Học sinh nêu cách làm khác
Học sinh vẽ hình vào vở, quan sát kỹ hình vẽ và làm bài tập vào vở
Học sinh lần lượt đứng tại chỗ trả lời miệng bài tập
Học sinh rút ra nhận xét
Bài 6 (SGK)
H.55: có 
 (định lý)
 có 
 (định lý)
 mà (hai góc đối đỉnh)
H.57: có 
 có 
H.58: có 
 (định lý)
. Mà là góc ngoài của 
Bài 7
- Các cặp góc phụ nhau:
Â1 và Â2 và 
Â1 và Â2 và 
- Các góc nhọn bằng nhau:
 (cùng phụ với Â2)
 (cùng phụ với Â1)
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 8 (SGK)
-GV vừa vẽ hình vừa hướng dẫn học sinh vẽ hình theo yêu cầu đề bài
-GV yêu cầu học sinh ghi GT KL của BT
-Quan sát hình vẽ, cho biết dựa vào dấu hiệu nào để c/m Ax // BC ?
-Hãy chứng minh cụ thể ?
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài BT 8
Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên
Học sinh ghi GT-KL của BT
HS: C/m cặp góc so le trong (hoặc cặp góc đồng vị) bằng nhau 
Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh miệng BT.
Bài 8 (SGK)
 có (gt) (1)
 (t/c góc ngoài của tam giác)
Mà Ax là tia phân giác 
 (2)
Từ (1) và (2) mà chúng ở vị trí so le trong
(t/c 2 đt song song).
Hoạt động 3: Vận dụng (7 phút)
- GV dùng bảng phụ giới thiệu h.59 (SGK).
- GV phân tích đề bài cho HS chỉ rõ hình biểu diễn mặt cắt ngang của con đê, mặt nghiêng của con đê.
- Hãy nêu cách tính góc MOP
- GV kết luận.
- Học sinh quan sát h.59 (SGK) và đọc kỹ đề bài.
- Học sinh nghe giảng và ghi bài.
- HS nêu cách tính .
Bài 9 (SGK)
 có 
 có . 
Mà (đối đỉnh).
(cùng phụ với 2 góc bằng nhau).
Hay .
Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng (5 phút).
 Bài 1: Cho tam giác ABC có . Kẻ 
 a) Tính 
 b) Kẻ tia phân giác của góc A, cắt BC ở D. Tính 
 Bài 2: Cho tam giác ABC, góc ngoài tại đỉnh C có số đo bằng 1100, .
 a) Tính số đo các góc B, C.
 b) Tính số đo góc ngoài tại các đỉnh A và B của tam giác ABC. 
*Hướng dẫn về nhà (3 phút).
- Học thuộc các định lý về tổng ba góc trong tam giác, tính chất về góc của tam giác vuông, tính chất góc ngoài của tam giác
 - Xem lại các bài tập đã chữa
 - BTVN: 14, 15, 16, 17, 18 (SBT) và bài tập phần tìm tòi, mở rộng.
*Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_19_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_nguye.doc