Giáo án Hình học 7 - Tiết 21 đến 34 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

Giáo án Hình học 7 - Tiết 21 đến 34 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

I. Mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : Nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

- Kỹ năng : Biết tìm cạnh góc của hai tam giác bằng nhau.

- Thái độ : Thấy được việc bằng nhau của hai tam giác.

II. Chuẩn bị của gv v hs :

- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.

- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học :

A. Hoạt động khởi động

KTBC: khơng kiểm

DVBM: Ta đã biết sự bằng nhau của hai đoạn thẳng, sự bằng nhau của hai góc, còn đối với tam giác thì sao ?

B. Hoạt động hình thnh kiến thức

 

doc 36 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 21 đến 34 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp
Tuần 11 - Tiết 21	
t2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : Nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Kỹ năng : Biết tìm cạnh góc của hai tam giác bằng nhau.
- Thái độ : Thấy được việc bằng nhau của hai tam giác.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
A. Hoạt động khởi động
KTBC: khơng kiểm 
DVBM: Ta đã biết sự bằng nhau của hai đoạn thẳng, sự bằng nhau của hai góc, còn đối với tam giác thì sao ?
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Đặt yêu cầu ?1 
Hai tam giác như thế này đgl hai tam giác bằng nhau
Hai đỉnh A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai đỉnh tươngứng
Hai góc A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai góc tương ứng
Hai cạnh AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng
Vậy thế nào là hai tam giác bằng nhau ?
Để chỉ hai tam giác bằng nhau người ta dùng kí hiệu như sau : 
Hãy làm bài tập ?2 
Hãy làm bài tập ?3 
Thực hành bài ?1 
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
Đọc đúng thứ tự tương ứng
a) ABC=MNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M, góc tương ứng với góc N là B, cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP 
c) ACB=MPN, AC=MP, B=N
Xét ABC : A+B+C=180o
A+70o+50o=180o 
A=180o-70o-50o=60o 
Ta có : ABC=DEF
D=A=60o
BC=EF=3 
1. Định nghĩa :
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
2. Kí hiệu :
ABC=A’B’C’ nếu :
C. Hoạt động luyện tập
?2, ?3
D. Hoạt động củng cố
Hãy làm bài 10 trang 111
Hãy làm bài 11->14 trang 112
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 11 - Tiết 22	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : Nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Kỹ năng : Biết tìm cạnh góc của hai tam giác bằng nhau.
- Thái độ : Thấy được việc bằng nhau của hai tam giác.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
Hoạt động khởi động
KTBC:
Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
Hãy làm bài 10 trang 111
DVBM:
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung ghi bảng
Chỉ hs lưu ý đến thứ tự các đỉnh
Cạnh nào tương ứng với AB, BC ?
Góc nào tương ứng vớigócB?
Kể các cạnh tương ứng bằng nhau ?
lưu ý đến thứ tự các đỉnh
HI, IK
I
AB = DE = 4 
BC = EF = 6 
AC = DF = 5 
11a. BC IK, A H
11b. AB = HI, BC = IK, AC = HK
 A = H, B=I, C=K
12. Ta có : ABC=HIK
HI=AB=2 ; BC=IK=4 
I=B=40o
13. Ta có : ABC=DEF
AB=DE=4 
BC=EF=6 
AC=DF=5 
Chu vi : 4+6+5 =15
14. Ta có : ABC=IKH
Hoạt động luyện tập
Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Hoạt động củng cố
Hãy xem lại các dạng toán trên, chuẩn bị bài mới dùng compa
Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 12 - Tiết 23	
 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : Nắm được cách vẽ tam giác, trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh – cạnh.
- Kỹ năng : Vẽ thạo tam giác, biết chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Thái độ : Thấy được các tam giác bằng nhau trong thực tế.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
Hoạt động khởi động
KTBC: Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
DVBM: Không cần xét góc cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau. Cách làm đĩ như thế nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Làm thế nào để vẽ ABC với độ dài các cạnh đã cho ?
Yêu cầu một hs lên bảng vẽ, các hs tự vẽ theo
Đặt yêu cầu ?1 : Vẽ thêm A’B’C’ có A’B’=2cm, B’C’ =4cm, A’C’=3cm (Yêu cầu một hs lên bảng vẽ, các hs tự vẽ theo)
Đặt yêu cầu ?1 : Hãy đo và so sánh các góc tương ứng của hai tam giác trên (Yêu cầu một hs lên bảng đo, các hs tự đo theo)
Có nhận xét gì về hai tam giác trên ?
Vậy các em rút ra được tính chất gì ?
Hãy làm bài tập ?2 (chia nhóm)
Vẽ đoạn thẳng BC=4 cm
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3 cm. Hai cung tròn cắt nhau tại A
Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được ABC
Các hs tự vẽ theo
Các hs tự vẽ theo
Các hs tự đo theo : các góc tương ứng của hai tam giác trên bằng nhau
Hai tam giác trên có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau nên hai tam giác bằng nhau
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Xét ACD và BCD có :
	AC=BC
	AD=BD
	CD chung
ACD=BCD
B=A=120o 
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Vẽ ABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh 
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Nếu ABC và A’B’C’cĩ:
	AB=A’B’
	BC=B’C’
	AC=A’C’
Thì ABC=A’B’C’ 
Hoạt động luyện tập
Nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh – cạnh của tam giác ?
Hãy làm bài 17 trang 114
Hoạt động củng cố
Hãy làm bài 18->20 trang 114, 115
Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 12 - Tiết 24	
LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : Nắm được cách vẽ tam giác, trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh – cạnh.
- Kỹ năng : Vẽ thạo tam giác, biết chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Thái độ : Thấy được các tam giác bằng nhau trong thực tế.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
	- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, compa, bảng phụ.
	- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
Hoạt động khởi động
KTBC: Nêu trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
Hãy làm bài 17 trang 114
DVBM:
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung ghi bảng
Giả thiết ghi những gì ?
Kết luận ghi những gì ?
Hai tam giác có các cặp cạnh nào bằng nhau ?
Hai tam giác bằng nhau ta suy ra điều gì ?
Hai tam giác có các cặp cạnh nào bằng nhau ?
Hai tam giác bằng nhau ta suy ra điều gì ?
Có nhận xét gì về các cạnh OA, OB, OC, OD ?
Đề chứng minh OC là tpg của xOy ta phải cm gì?
Đề chứng minh ta phải cm gì ?
Đề bài cho
Đề bài yêu cầu chứng minh
	MN : cạnh chung
	MA=MB (gt)
	NA=NB (gt)
Hai góc tương ứng bằng nhau
	DE : cạnh chung
	AE=BE (gt)
	AD=BD (gt)
Hai góc tương ứng bằng nhau
OA=OB=AC=BC=R
OCA=OCB 
18.
GT MA=MB, NA=NB
 KL 
Cm :
Xét AMN và BMN cĩ:
	MN : cạnh chung
	MA=MB (gt)
	NA=NB (gt)
Do đó AMN=BMN (c.c.c)
19.
GT AE=BE, AD=BD
KL a)ADE=BDE
 b)	
Cm :
Xét ADE và BDE có :
	DE : cạnh chung
	AE=BE (gt)
	AD=BD (gt)
Do đó ADE=BDE (c.c.c)
20.
 GT OA=OB=AC=BC=R
KL OC là tpg của góc xOy
Cm :
Xét OCA và OCB có :
	OC : cạnh chung
	OA=OB (gt)
	AC=BC (gt)
Do đó OCA=OCB (c.c.c)
OC là tpg của 
Hoạt động luyện tập
Nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh – cạnh của tam giác ?
Hoạt động cũng cố
Hãy làm bài 22, 23 trang 115, 116
Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
 Tuần 13 - Tiết 25	
Luyện tập 2
I. Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức : Nắm được cách vẽ tam giác, trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh – cạnh.
	2. Kỹ năng : Vẽ thạo tam giác, biết chứng minh hai tam giác bằng nhau.
	3. Thái độ : Thấy được các tam giác bằng nhau trong thực tế.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
1. GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, compa, bảng phụ.
2. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
Hoạt động khởi động
KTBC:
Cho hình vẽ :
Tính gĩc A2, C2?
DVBM:
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Gọi hs lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận
Theo cách dựng thì OBC và ADE có các cặp cạnh nào bằng nhau?
Vậy hai tam giác này ntn?
Hai tam giác bằng nhau ta suy ra điều gì ?
Gọi hs lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận
Theo cách dựng thì ABC và ABD có các cặp cạnh nào bằng nhau ?
Vậy hai tam giác này ntn ?
Hai tam giác bằng nhau ta suy ra điều gì ?
Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận
	OB=AD=r
	OC=AE=r
	BC=DE
Bằng nhau
Hai góc tương ứng bằng nhau
Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận
	AB : cạnh chung
	AC=AD=2
	BC=BD=2
Bằng nhau
Hai góc tương ứng bằng nhau
22.
GT OB=OC=AD=AE=r
	 DE=BC
KL DAE=xOy
Cm :
Xét OBC và ADE có :
	OB=AD=r
	OC=AE=r
	BC=DE
Do đó OBC=ADE (c.c.c)
DAE=xOy
23.
GT AC=AD=2 ;BC=BD=3
KL AB là tpg của góc CAD
Cm :
Xét ABC và ABD có :
	AB : cạnh chung
	AC=AD=2
	BC=BD=2
Do đó ABC=ABD (c.c.c)
AB là tpg của 
Hoạt động luyện tập
Nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh – cạnh của tam giác ?
Hoạt động củng cố
Thực hành dựng hình.
Hoạt độngt ìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 13 - Tiết 26	
 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
 cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
I. Mục tiêu cần đạt :
	1. Kiến thức : Nắm được cách cách vẽ tg khi biết hai cạnh và góc xen giữa, trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. 
	Vẽ thạo tg khi biết hai cạnh và góc xen giữa. Biết nhận dạng, chứng minh hai tam giác bằng nhau. 
	2. Kỹ năng : Rèn kỉ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán cm hình học.
	3. Thái độ : Tích cực học tập.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
1. GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
Hoạt động khởi động
KTBC: Hãy nêu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh – cạnh – cạnh ?
Cho hình vẽ. Hai tam giác trên hình có bằng nhau không ? Vì sao ?
DVBM:
Hoạt động hình thành kến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Để biết được hai tam giác có bằng nhau hay không thì theo trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ta cần phải biết gì ?
Cho hai tam giác MNP và M’N’P’ như hình vẽ, ta chỉ biết được độ dài hai cạnh và góc xen giữa còn cạnh còn lại do chướng ngại vật ta không đo được thì liệu ta có thể biết được hai tam giác có bằng nhau hay không. Muốn biết điều ấy, các em tìm hiểu bài học hôm nay
Trước hết tìm hiểu qua về cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Xét bài toán sau 
Làm thế nào để vẽ tam giác ABC với độ dài các cạnh và số đo một góc đã cho?(Vẽ yếu tố nào trước?)
Gọi hs lên bảng vẽ xBy=70o
(Trong quá trình vẽ gv có thể nhắc lại và hướng dẫn cách vẽ nếu hs không vẽ được, cuối cùng gv kiểm tra lại và chốt lại cách vẽ)
Tiếp theo, làm thế nào để tam giác ABC có độ dài các cạnh AB=2cm, BC=3cm?
Gọi hs lên bảng xác định A, C ( gv kiểm tra lại và chốt lại cách vẽ )
Cuối cùng cần phải vẽ thêm yếu tố nào để được tam giác ABC ?
Nhắc lại cách vẽ tam giác ABC ?
Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó
Như trên các em đã biết được cách vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa. Bây giờ, các em hãy vận dụng cách vẽ để kiểm tra sự bằng nhau của hai tam giác
Hãy làm bài tập ?1 ( dán bảng phụ nêu yêu cầu cho hs thực hiện, gọi một hs lên bảng:)
-Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có A’B’=2cm, B’=70o, B’C’= 3cm ?
-Đo và so sánh AC vàA’C’?
Ban đầu 2 tam giác có mấy cặp cạnh tương ứngbằngnhau? 
Bây giờ qua việc kiểm tra ta nhận thấy cặp cạnh còn lại cũng bằng nhau. Vậy các em có nhận xét gì về 2 tam giác ?
Như trên, từ hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau ta đã kiểm tra được hai tam giác bằng nhau. Vậy các em rút ra được tính chất gì?
Trường hợp bằng nhau này gọi là trường hợp cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Vậy, trở lại vấn đề về 2 tam giác lúc đầu MNP và M’N’P’ có bằng nhau hay không ? ( liên hệ thực tế )
Hãy làm bài tập ?2 ( dán bảng phụ và chia nhóm )
Cũng có những trường hợp hai tam giác có hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau, một cặp góc tương ứng bằng nhau nhưng hai tam giác đó có thể không bằng nhau vì không phải là cặp góc xen giữa
Đặt vấn đề ?3 ( dán bảng phụ cho hs quan sát và rút ra nhận xét : )
Hai tam giác này là hai tg gì?
Nhận xét về cạnh, góc của hai tam giác vuông này có gì đặc biệt ?
Vậy hai tam giác vuông này ntn ?
Qua trên các em rút ra kết luận gì ?
Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy ra trực tiếp từ một định lí hoặc một tính chất được thừa nhận
Độ dài ba cạnh
Vẽ xBy=70o
Lên bảng vẽ xBy=70o, hs ở dưới vẽ theo
Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm
Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm
Lên bảng xác định A, C
Vẽ đoạn thẳng AC
Vẽ xBy=70o
Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm
Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm
Vẽ đoạn thẳng AC
Một hs lên bảng thực hiện, hs ở dưới vẽ theo
Bằng nhau
Hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau
Các cặp cạnh tương ứng bằng nhau. Vậy hai tam giác bằng nhau
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Bằng nhau
Xét và có :
BC=DC
AC chung
ACB=ACD
Hai tam giác vuông
Hai cạnh và góc xen giữa của tam giác vuông này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác vuông kia 
Hai tam giác vuông này bằng nhau
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
(Tính D ta được D=60o )
AB=AE (gt)
A1=A2 (gt)
AD là cạnh chung
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa :
Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm, BC=3cm, B=70o
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh :
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Nếu và có :
AB=A’B’
B=B’
BC=B’C’
thì 
3. Hệ quả :
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
C. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh ?
Nhắc lại hệ quả ?
Hoạt động củng cố
Làm bài 26, 27, 28, 29 trang 118, 119, 120
Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 14 - Tiết 27	 
Luyện tập 1
I. Mục tiêu cần đạt :
	1. Kiến thức : Nắm được cách cách vẽ tg khi biết hai cạnh và góc xen giữa, trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. 
	Vẽ thạo tg khi biết hai cạnh và góc xen giữa. Biết nhận dạng, chứng minh hai tam giác bằng nhau 
	2. Kỹ năng : Rèn kỉ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán cm hình học.
	3. Thái độ : Tích cực làm bài tập.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
Hoạt động khởi dộng
KTBC: Hãy nêu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh – góc – cạnh ?
Hãy làm bài 25b trang 118
DVBM:
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Để chứng minh AB//CE ta chứng minh điều gì ?
Để chứng minh MAB=MEC ta chứng minh điều gì ?
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
Hai tam giác đã có những yếu tố nào bằng nhau, cần phải thêm những yếu tố nào bằng nhau để hai tam giác bằng nhau ?
Hai tam giác đã biết được những yếu tố nào bằng nhau ?
Cần phải xét thêm yếu tố nào nữa ?
Vậy phải tính góc nào ?
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
MAB=MEC
AMB và EMC
	MB=MC (gt)
	MA=ME (gt)
AMB = EMC ( đối đỉnh )
AB=AD, AC chung
MB=MC, AMB=EMC
AB chung, BAC=ABD
Hai cặp cạnh
Cặp góc xen giữa
Góc D
	AB=AD (gt)
	AC=AE (AD=AB, DC=BE)
	A là góc chung
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tg này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tg kia thì hai tg đó bằng nhau
26.
GT MB=MC, MA=ME
 KL AB//CE
Cm :
Xét AMB và EMC có:
MB=MC (gt)
MA=ME (gt)
AMB=EMC(đối đỉnh)
Do đó AMB=EMC (c.g.c)
MAB=MEC ( hai góc tương ứng )
AB//CE ( hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong )
27a. BAC=DAC
27b. MA=ME
27c. AC=BD
28. Xét ABC và KDE có :
	AB=KD (gt)
	BC=DE (gt)
	B=D=60o 
Do đó ABC=KDE (c.g.c)
29.
GT AB=AD, BE=DC
 KL ABC=ADE
Cm :
Xét ABC và ADE có :
	AB=AD (gt)
	AC=AE (AD=AB, DC=BE)
 A là góc chung
Do đó ABC=ADE (c.g.c)
Hoạt động luyện tập
Nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh ?
Hoạt động củng cố
Làm bài 30, 31, 32 trang 120
Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 14 - Tiết 28	 
Luyện tập 2
I. Mục tiêu cần đạt :
	1. Kiến thức : Nắm được cách cách vẽ tg khi biết hai cạnh và góc xen giữa, trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. 
	Vẽ thạo tg khi biết hai cạnh và góc xen giữa. Biết nhận dạng, chứng minh hai tam giác bằng nhau 
	2. Kỹ năng : Rèn kỉ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán cm hình học.
	3. Thái độ : Vận dụng kiến thức giải được bài tập, nghiêm túc học tập.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
1. GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, compa, bảng phụ.
2. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
Hoạt động khởi dộng
KTBC: Hãy nêu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh – góc – cạnh?
Cho M là trung điểm của AB và CD. Chứng minh : AC//BD
DVBM
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Nhận xét vị trí của cặp góc bằng nhau so với hai cạnh bằng nhau ?
Để chứng minh MA=MB ta chứng minh điều gì ?
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
Để chứng minh BC là tia phân giác của góc ABK ta chứng minh điều gì ?
Để chứng minh ABH=KBH ta chứng minh điều gì ?
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
Cặp góc bằng nhau không phải là cặp góc xen giữa hai cạnh bằng nhau
MIA=MIB
MI chung
IA=IB(I là trung điểm của AB)
MIA=MIB=90o(d là đường trung trựcAB)
ABH=KBH
vAHB=vKHB
	AH=KH (gt)
	BH chung
	AHB=KHB=90o (gt)
30.
Vì cặp góc bằng nhau không phải là cặp góc xen giữa hai cạnh bằng nhau
31.
GT Mđttrực của AB
KL MA=MB
Cm :
Xét vMIA và vMIB có :
	MI chung
	IA=IB(IlàtrungđiểmcủaAB)
 (d là đttrựcAB)
DođóvMIA=vMIB (c.g.c)
MA=MB (hai cạnh tương ứng)
32. 
Xét vAHB và vKHB có :
	AH=KH (gt)
	BH chung
	AHB=KHB=90o (gt)
DođóvAHB=vKHB(c.g.c)
ABH=KBH (hai góc tương ứng)
BC là tia pg của ABK
Xét vAHC và vKHC có :
	AH=KH (gt)
	CH chung
	AHC=KHC=90o (gt)
DođóvAHC=vKHC(c.g.c)
ACH=KCH (hai góc tương ứng)
CB là tia pg của ACK
Hoạt động luyện tập
Nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh ?
Hoạt động củng cố
Rèn việc chứng minh hai tam giác bằng nhau, chuẩn bị bài mới
Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 15 - Tiết 29	
Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác 
góc - cạnh - góc (g.c.g)
I. Mục tiêu cần đạt :
	1. Kiến thức : Nắm được cách cách vẽ tg khi biết một cạnh và hai góc kề, trường hợp bằng nhau góc - cạnh – góc. 
	Vẽ thạo tg khi biết một cạnh và hai góc kề. Biết nhận dạng, chứng minh hai tam giác bằng nhau. 
	2. Kỹ năng : Rèn kỉ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán cm hình học.
	3. Thái độ : Nghiêm túc học tập.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
1. GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạt và học :
Hoạt động khởi động
KTBC:
DVBM: Các em đã học qua về hai trường hợp bằng nhau của tam giác là ccc, cgc. Tiếp theo trường hợp thứ ba là gcg
Hoạt dộng hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Trước hết tìm hiểu qua về cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
Xét bài toán sau 
Làm thế nào để vẽ tam giác ABC với độ dài một cạnh và số đo hai góc đã cho? (Vẽ yếu tố nào trước?)
Gọi hs lên bảng vẽ đoạn thẳng BC
Tiếp theo, làm thế nào để tam giác ABC có số đo các góc?
Gọi hs lên bảng vẽ 
Hai tia này cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC 
Nhắc lại cách vẽ tam giác ABC ?
Ta gọi góc B và C là hai góc kề cạnh BC. Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó
Như trên các em đã biết được cách vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề. Bây giờ, các em hãy vận dụng cách vẽ để kiểm tra sự bằng nhau của hai tam giác
Hãy làm bài tập ?1 ( dán bảng phụ nêu yêu cầu cho hs thực hiện, gọi một hs lên bảng:)
-Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có B’C’=4cm,B’=60o,C’=40o?
-Đo và so sánh AB vàA’B’?
Ban đầu 2 tam giác có mấy cặp cạnh tương ứng bằng nhau, mấy cặp góc tương ứng bằng nhau ? 
Bây giờ qua việc kiểm tra ta nhận thấy có thêm cặp cạnh bằng nhau. Vậy các em có nhận xét gì về 2 tam giác ?
Như trên, từ một cạnh và hai góc kề bằng nhau ta đã kiểm tra được hai tam giác bằng nhau. Vậy các em rút ra được tính chất gì ?
Trường hợp bằng nhau này gọi là trường hợp góc - cạnh - góc ( g.c.g )
Hãy làm bài tập ?2 ( dán bảng phụ và chia nhóm )
Từ trường hợp h96 các em rút ra được tính chất gì ?
Cho hv. Chứng minh hai tam giác này bằng nhau ?
Qua trên các em rút ra được tính chất gì ?
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm
Lên bảng vẽ đoạn thẳng BC, hs ở dưới vẽ theo
Trên cùng một nửa mp bờ BC vẽ các tia Bx và sao cho 
Lên bảng vẽ 
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm
Trên cùng một nửa mp bờ BC vẽ các tia Bx và sao cho 
Hai tia này cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC 
Một hs lên bảng thực hiện, hs ở dưới vẽ theo
Bằng nhau
Một cặp cạnh tương ứng bằng nhau và hai cặp góc tương ứng bằng nhau
Hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau và một cặp góc xen giữa tương ứng bằng nhau. Vậy hai tam giác bằng nhau
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Xét và có :
BD chung
Xét và có :
EF=HG (gt)
Xét và có :
AC=EF (gt)
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Xét : 
Xét : 
Mà B=E (gt) nên C=F
Xét và có :
BC=EF (gt)
 (cm trên)
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa :
Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết BC=4cm, 
2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc :
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng mộtcạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Nếu và có :
BC=B’C’
thì 
3. Hệ quả :
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Hoạt động luyện tập
Nhắc lại trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc ?
Nhắc lại hệ quả ?
Hãy làm bài 34 trang 123
Hoạt động củng cố
Làm bài 35->38 trang 123, 124
Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 15 - Tiết 30 
Luyện tập 1
I. Mục tiêu cần đạt :
	1. Kiến thức : Nắm được cách cách vẽ tg khi biết một cạnh và hai góc kề, trường hợp bằng nhau góc - cạnh – góc. 
	2. Kỹ năng : Vẽ thạo tg khi biết một cạnh và hai góc kề. Biết nhận dạng, chứng minh hai tam giác bằng nhau. 
	Rèn kỉ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán cm hình học.
	3. Thái độ : Tích cực học tập.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt dộng khởi dộng
KTBC: Nêu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc ?
Hãy làm bài 37 trang 123
DVBM: 
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Để chứng minh OA=OB ta chứng minh điều gì ?
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
Để chứng minh CA=CB, OAC=OBC ta cm điều gì?
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
Để chứng minh AC=BD ta chứng minh điều gì ?
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
Để chứng minh AB=CD, AC=BD ta cm điều gì ?
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
OHA=OHB
OH chung
HOA=HOB (Ot la øtpg của 
 (ABOt)
OCA=OCB
OC chung
 (Ot la øtpg của 
OA=OB (cm trên)
OAC=OBD
là góc chung
OA=OB (gt)
OAC=OBD (gt)
ABD=DCA 
	AD là cạnh chung
 (slt, AB//CD)
 (slt, AC//BD)
35.
GT Ot là tia pg của 
	 ABOt tại H
KL a) OA=OB
 b) CA = CB, 
Cm :
a) Xét OHA và OHB cĩ:
OH chung
 (Ot là tpg của )
 (ABOt)
Do đo:ù OHA = OHB (g.c.g)
OA=OB
b) Xét OCA và OCB có :
OC chung
 (Ot là tpg của )
OA=OB (cm trên)
Do đó OCA=OCB (c.g.c)
CA=CB, 
36.
GT OA=OB, 
 KL AC=BD
Cm :
Xét OAC và OBD có :
	O là góc chung
OA=OB (gt)
 (gt)
Do đó OAC=OBD (g.c.g)
AC=BD
Hoạt dộng luyện tập
Nhắc lại trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc ? 
Nhắc lại hệ quả ?
Hoạt động củng cố
Làm bài 39->41 trang 124
Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 16 - Tiết 31 
 Luyện tập 2 + kiểm tra 15p
I. Mục tiêu cần đạt
	1. Kiến thức : Nắm được cách cách vẽ tg khi biết một cạnh và hai góc kề, trường hợp bằng nhau góc - cạnh – góc. 
	2. Kỹ năng : Vẽ thạo tg khi biết một cạnh và hai góc kề. Biết nhận dạng, chứng minh hai tam giác bằng nhau. 
	Rèn kỉ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán cm hình học.
	3. Thái độ : Tích cực học tập.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động khởi dộng
Kiểm tra 15p
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Để chứng minh hai tam giác vuơng bằng nhau ta cĩ mấy trường hợp? Kể tên
Hai tam giác đã cho cĩ những cạnh nào, gĩc nào bằng nhau?
Từ đĩ cĩ thể cm được hai tam giác bằng nhau hay chưa? Nếu được thì sử dụng trường hợp nào?
Một hs lên trình bày lời giải.
Hai tam giác đã cho cĩ những cạnh nào, gĩc nào bằng nhau?
Từ đĩ cĩ thể cm được hai tam giác bằng nhau hay chưa? Nếu được thì sử dụng trường hợp nào?
Một hs lên trình bày lời giải.
Tương tự với H. 107, H. 108
- Cĩ ba trường hợp:
+ hai cạnh gĩc vuơng
+ cạnh huyền – gĩc nhọn
+ cạnh gĩc vuơng – gĩc nhọn kề.
- HB = HC, AH là cạnh chung.
- Cĩ thể. Đĩ là trường hợp: Hai cạnh gĩc vuơng.
- HS lên bảng trình bày lời giải
KD là cạnh chung
cĩ thể. Đây là trường hợp: cạnh gĩc vuơng và gĩc nhọn kề.
Hs lên bảng trình bày lời giải.
39. 
H. 105
Xét ABH (= 900) và ACH ( = 900) có:
BH = CH
AH : cạnh chung
ABH = ACH
H. 106
Xét DEK ( = 900) và DKF ( = 900) có:
DK: cạnh chung
DEK = DFK
Hoạt động luyện tập
Nhắc lại trường hợp bằng nhau trong tam giác vuơng ? 
Hoạt động củng cố
Chuẩn bị ơn tập chương 1
Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 17 - Tiết 32	 
Ôn thi học kì 1
I. Mục tiêu cần đạt :
	1. Kiến thức : Nắm được hai góc đđ, hai đtvg, 2 đtss, từ vg đến ss, tổng 3 góc của tg, góc ngoài của tg, 2 tg bằng nhau.
	2. Kỹ năng : Biết tính số đo góc. Biết chứng minh hai đường thẳng song song, hai góc bằng nhau, hai cạnh bằng nhau. 
	3. Thái độ : Biết vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_21_den_34_nam_hoc_2019_2020_bui_ngoc.doc