Giáo án Hình học 7 - Tiết 57: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phu Thinh
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : củng cố các định lý về tính chất 3 đường phân giác của tam giác , tính chất đường phân
giác của một góc , tính chất đường phân giác của tam giác cân , tam giác đều .
2/ Kỹ năng : vẽ hình , phân tích và chứng minh bài toán .
Chứng minh một dấu hiệu nhận biết của tam giác cân .
3/ Thái độ : ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .
III. CHUẨN BỊ :
1/ Đối với GV : thước thẳng , êke , compa , bảng phụ .
2/ Đối với HS : thước thẳng , êke , compa .
- Ôn tập các định lý về tính chất tia phân giác của 1 góc , tính chất ba đường phân giác của tam giác.
- Tính chất tam giác cân , tam giác đều .
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 57: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phu Thinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Tuần : 32 tiết 57 Ngày soạn : 29/3/2020 Ngày dạy : I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : củng cố các định lý về tính chất 3 đường phân giác của tam giác , tính chất đường phân giác của một góc , tính chất đường phân giác của tam giác cân , tam giác đều . 2/ Kỹ năng : vẽ hình , phân tích và chứng minh bài toán . Chứng minh một dấu hiệu nhận biết của tam giác cân . 3/ Thái độ : ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn . II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . III. CHUẨN BỊ : 1/ Đối với GV : thước thẳng , êke , compa , bảng phụ . 2/ Đối với HS : thước thẳng , êke , compa . - Ôn tập các định lý về tính chất tia phân giác của 1 góc , tính chất ba đường phân giác của tam giác. - Tính chất tam giác cân , tam giác đều . IV. TIẾN TRÌNH : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút ) 1. Phát biểu định lí về ba đường phân giác của tam giác . 2. Sửa BT 37 SGK-P.72 * Nêu câu hỏi kiểm tra . - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện , cả lớp cùng làm vào tập . - Cho lớp nhận xét . - Nhận xét , cho điểm - Phát biểu định lí . - Làm BT 37 . Vẽ hai đường phân giác của 2 góc ( chẳng hạn N và P) giao điểm của 2 phân giác này là K Trong 1 tam giác , 3 đường phân giác cùng đi qua 1 điểm nên MK là phân giác của góc M . Nên điểm K cách đều 3 cạnh của tam giác . Vẽ hình minh họa . - Nhận xét . Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP ( 29 phút ) BT 39 SGK-P.73 * Treo bảng phụ hình 39 SGK-P.73 - Cho HS đọc BT 39 . - Yêu cầu HS viết GT-KL - Quan sát hình vẽ . - Đọc và phân tích đề bài . GT DABC ; AB = AC KL a) DABD = DACD b) So sánh và Chứng minh a. Chứng minh : DABC = DACD Xét DABD và DACD ; ta có : AB = AC (gt) (gt) AD là cạnh chung Vậy DABD = DACD (c-g-c) b. So sánh = Vì DABD = DACD Suy ra : DB = DC Do đó DDBC cân tại D Vậy = BT 42 SGK-P.73 Xét DADB và DA1DC ; có : AD = A1D ( cách vẽ ) (đđ) DB = DC (gt) Vậy DADB = DA1DC (c-g-c) Nên (1) Và AB = A1C (2) Xét DCAA1 ; có : Þ Suy ra : DCAA1 cân tại C AC = A1C (3) Từ (2) và (3) suy ra AC = AB Vậy DABC cân - Gọi 1 HS lên bảng làm câu a , cả lớp cùng làm vào tập . - Cho lớp nhận xét . - Hướng dẫn : = Ý DDBC cân Ý DB = DC Ý DADB = DACD - Gọi 1 HS lên bảng chứng minh , cả lớp cùng làm vào tập . * Gọi HS đọc yêu cầu BT 73 . - Đề bài yêu cầu ta chứng minh điều gì ? * Hướng dẫn HS vẽ hình . * Gợi ý phân tích đề bài theo sơ đồ DABC cân Ý AB = AC Ý AC = A1C Ý DCAA1 cân Ý - Cho HS hoạt động nhóm . * Chốt lại nội dung định lý . - HS lên bảng trình bày chứng minh - Nhận xét bài làm của bạn . - Lắng nghe , ghi nhớ . - HS lên bảng trình bày chứng minh - Đọc và phân tích đề bài . - Chứng minh một tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân . - Vẽ hình theo hướng dẫn của GV . - Thảo luận nhóm , treo bảng nhóm - Lắng nghe , ghi nhớ . Hoạt động 3 : CỦNG CỐ ( 7 phút ) 1. Hai tam giác bằng nhau . 2. Tam giác vuông . 3. Tam giác cân . * Nêu câu hỏi , yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học . - Hai tam giác bằng nhau theo mấy trường hợp . * Hai tam giác vuông bằng nhau theo mấy trường hợp . * Để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta dựa vào các tính chất nào ? - Có 3 trường hợp : · Cạnh – cạnh – cạnh · Cạnh – góc – cạnh · Góc – cạnh – góc - Có 4 trường hợp : · Cạnh huyền – góc nhọn · Cạnh huyền – cạnh góc vuông · 2 cạnh góc vuông · Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy . - Dựa vào hai tính chất : · Có hai cạnh bên bằng nhau . · Có hai góc bằng nhau . Hoạt động 4 : DẶN DÒ ( 1 phút ) Xem lại các dạng BT đã giải . Làm các BT 40 ; 41 SGK-P.73 Xem trước bài tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng . Ôn tập về định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng , tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân , Tính chất đường phân giác của một góc , của tam giác .
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_7_tiet_57_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_truon.doc