Giáo án Hình học 7 - Tiết 67+68 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

Giáo án Hình học 7 - Tiết 67+68 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

I. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức: Phân biệt các loại đường đồng quy trong tam giác

- Củng cố tính chất về đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, phân giác của tam giác cân. Vận dụng các tính chất này để giải bài tập

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định trực tâm tam giác, kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình

- Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ-phấn màu

HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke

III. Tổ chức hoạt động dạy và học :

1. OÅn ủũnh lụựp :

2. Kieồm tra baứi cuừ :

 

doc 5 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 3150
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 67+68 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp
Tuần 34 – Tiết 67
luyện tập
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Phân biệt các loại đường đồng quy trong tam giác
Củng cố tính chất về đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, phân giác của tam giác cân. Vận dụng các tính chất này để giải bài tập
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định trực tâm tam giác, kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình
- Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. OÅn ủũnh lụựp :
2. Kieồm tra baứi cuừ :
3. Luyện tập : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Chứng minh định lý: “Nếu tam giác có một đường cao đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân”
-Nêu các vẽ hình và chứng minh bài toán ?
-GV gọi một HS lên bảng trình bày bài làm
GV: Cho hình vẽ:
Có thể khẳng định các đt AK, BD, CE cùng đi qua một điểm hay không? Vì sao?
-Gọi H là điểm chung của ba đường thẳng AK, BD, CE
-Xác định trực tâm của các tam giác sau:, , , ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 62 (SGK)
-Nêu các bước vẽ hình của bài toán ?
-Dự đoán cân tại đâu?
-Nêu cách chứng minh ?
-Từ bài tập này rút ra nhận xét gì ?
 GV kết luận.
-Học sinh đọc kỹ đề bài và nêu cách vẽ hình, chứng minh bài toán
-Một HS lên bảng trình bày lời giải của BT
Học sinh quan sát và đọc hình vẽ và trả lời câu hỏi
HS xác định trực tâm của các tam giác , , , ?
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 62 (SGK)
HS nêu các bước vẽ hình của bài toán
HS dự đoán và chứng minh được cân tại A
Học sinh rút ra như nhận xét ở bên
Bài tập 1:
-Xét và có:
 AH chung
(cạnh tương ứng) cân tại A
Bài tập 2:
Nhận xét: AK, BD, CE là ba đường cao của tam giác tù ABC AK, BD, CE cùng đi qua 1 điểm (H)
-Trực tâm của là A
-Trực tâm của là C
-Trực tâm của là B
-Trực tam của là E
Bài 62 (SGK)
-Xét và có:
 BC chung
 (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
 (2 góc tương ứng)
 cân tại A
*Nhận xét: -Nếu 1 tam giác có hai đường cao bằng nhau là tam giác cân.
-Nếu 1 tam giác có ba đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
IV. Củng cố và hướng dẫn học sinh học ở nhà
Củng cố
 Bài 79 (SBT)
 *Tính: AM = ?
 MB = ?
 M là TĐ của BC
 (AM là trung tuyến của )
 cân tại A
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Làm đề cương ôn tập chương III, tiết sau ôn tập chương
Ngày dạy
Lớp
Tuần 34 – Tiết 68
 ôn tập chương III
I. Mục tiờu cần đạt:
- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh và góc của một tam giác.
- Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải toán và giải quyết 1 số tình huống thực tế
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận
II. Chuẩn bị của GV và HS :
GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-com pa-eke-thước đo góc
HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-eke
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. OÅn ủũnh lụựp :
2. Kieồm tra baứi cuừ :
3. ễn tập : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-Phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác?
-GV đưa đề bài câu hỏi 1-sgk lên bảng phụ, yêu cầu HS ghi tiếp KL của 2 bài toán
BTAD: Cho có:
a)
Hãy so sánh các góc của ?
b) 
Hãy so sánh độ dài các cạnh?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm BT 63 (SGK)
-Nêu các bước vẽ hình của Bt
-Hãy so sánh góc ADC và góc AEB ?
-Có dự đoán gì về độ lớn của hai góc này ?
-Nêu hướng chứng minh?
-Khi đó hãy so sánh AE và AD ?
 GV kết luận.
-HS phát biểu định lý 
HS quan sát hình vẽ, viết tiếp KL của hai bài toán
-Học sinh làm bài tập vào vở
-Đại diện hai HS đứng tại chỗ làm miệng BT, mỗi HS làm một phần
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 63 (SGK)
-Học sinh vẽ hình, ghi GT-Kl của bài tập
Học sinh dự đoán và chứng minh được 
-Một HS đứng tại chỗ trình bày miệng phần c/m
HS: AE < AD
Cho hình vẽ:
Bài toán 1
Bài toán 2
GT
Kl
áp dụng: Cho có:
a)
Ta có: 
 (q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
b) 
Ta có: 
Do đó có: 
 (q.hệ giữa cạnh và góc đối diện trong )
Bài 63 (SGK)
a) có: (gt)
 (1) (q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong )
-Xét có: AB = AD (gt)
 cân tại B
Mà 
 (2)
-CM tương tự: (3)
Từ (1), (2), (3) 
b) có: (c/m trên)
 (q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
-GV đưa đề bài câu hỏi 2 lên bảng phụ, yêu cầu HS điền tiếp vào chỗ trống cho đúng
-Phát biểu q.hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và ...... ?
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 64 (SGK)
-GV cho học sinh hoạt động nhóm, mỗi nhóm xét một trường hợp
-Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải của BT
 GV kiểm tra và kết luận.
Học sinh làm câu hỏi 2-SGK
-Một HS lên bảng điền
-HS phát biểu quan hệ giữa đường vuông góc và ....
-Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 64 (SGK)
Học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập
-Nhóm 1: xét nhọn
-Nhóm 2: xét tù
-Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải của BT
-HS lớp nhận xét, góp ý
Cho , 
a) 
b) Nếu thì 
c) Nếu thì 
Bài 64 (SGK)
Có: MN < MP (gt)
HN < HP (q.hệ đường xiên và hình chiếu)
Trong có: MN < MP
 (q.hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Mà: 
 hay 
-Cho tam giác ABC. Hãy viết bđt về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này ?
-GV nêu bài tập: Có tam giác nào mà có 3 cạnh có độ dài như bên ? Vì sao ?
-GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 65 (SGK)
 GV kết luận.
-Một HS lên bảng viết. HS còn lại viết vào vở
-Học sinh làm bài tập, có giải thích
-HS làn tiếp bài tập 65 (SGK)
Bài tập: Có thể vẽ được tam giác từ các bộ ba độ dài sau?
a) 
b) 
c) 
IV. Củng cố và hướng dẫn học sinh học ở nhà
Củng cố
 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
-Tiết sau ôn tập về các đường đồng quy trong tam giác. Tính chất và các cách c/m tam giác cân. Làm BTVN: 67 -> 70 (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_6768_nam_hoc_2019_2020_bui_ngoc_giau.doc