Giáo án Hình học 7 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan

Giáo án Hình học 7 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan

CỘNG, TRỪ ĐA THỨC

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

1. Kiến thức: HS biết cộng, trừ đa thức.

2. Kĩ năng:  Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “”, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác

 HS biết cộng trừ đa thức

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.

- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.

III.Tổ chức hoạt động của học sinh

1.Hoạt động dẫn dắt vào bài

 a. Kiểm tra bài cũ: (5P)

Thu gọn đa thức sau và tìm bậc của nó:

2x2yz + xy2x - 5 x2yz + xy2x - xyz

 .

 

doc 10 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 4110
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/4/2021 
TOÁN 7: HÌNH HỌC 
Tuần 29
Tiết 53
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
. 1. Kiến thức: Biết vẽ và nhận biết 3 đường trung tuyến trong tam giác. Biết trọng tâm của 1 tam giác, tính chất 3 đường trung tuyến của 1 tam giác.
2. Kỹ năng: Vận dụng được các định lí về sự đồng quy của ba đường trung tuyến của 1 tam giác để giải bài tập.
3. Thái độ: Rèn luyện suy luận logic. Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
 a. Kiểm tra bài cũ: (5P) 
. GV: Nêu câu hỏi kiểm tra.
Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
Vẽ tam giác ABC, trung tuyến AM, BN, CP. Gọi trọng tâm của tam giác là G.
Hãy điền vào chỗ trrống:
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động : luyện tập (35phút)
1Mục tiêu: Vận dụng được các định lí về sự đồng quy của ba đường trung tuyến của 1 tam giác để giải bài tập. 
Bài 26.
GT
DABC, AB = AC
KL
BE = CF
CM:
- Xét DFBC và DECB có:
ÐB = ÐC
BC chungBE = CF = AB
Þ DFBC = DECB (c.g.c)
Þ BE = CF
Bài 27.
GT
BE, CF là trung tuyến BE = CF
KL
DABC cân
CM:
Theo tính chất đường trung tuyến.
BG = 2EG; CG = 2CF; AE = CI; à = FB.
Do BE = CF Þ FG = 2EG; BG = CG
Þ DBFG = DCBG ( C- G- C)
Þ BF = CE Þ AB = AC
Þ DABC cân
Bài 28.
GT
DDEF cân đỉnh D; DI là trung tuyến.
KL
a. DDEI = DDFI
b. ÐDIE; ÐDIF là góc gì?
c. DE = DF = 13(cm)
EF = 10cm; DI = ?
CM:
a. DDEF cân đỉnh D
Þ ÐE = ÐF; DE = DF
DI là trung tuyến
Þ BI = IF
Þ DDEI = DDFI
b. a) Þ ÐDIE = ÐDIF
Þ ÐDIE = ÐDIF = 900
c. DDEI vuông ở I
Þ 132 - 52 = DI2
Þ 169 - 25 = DI2
Þ DI2 = 144 = 122=> DI = 12 (cm)
Đọc, viết giả thiết, kết luận của bài toán.
- Cần xét các tam giác nào để có BE = CF?
- Từ những yếu tố nào để DFBC = DECD?
Þ Kết luận về các tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?
- Đọc, vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của bài toán?
- Theo tính chất đường trung tuyến ta có điều gì?
- Xét DBFG và DCFG có đặc điểm gì?
- Từ đó suy ra tam giác ABC là tam giác gì?
- Viết giả thiết, kết luận của bài toán.
- Bài toán yêu cầu tính gì?
- Căn cứ vào đâu để kết luận DDEI = DDFI?
- Kết luận DDEI và DDFI
- Căn cứ nào để kết luận ÐDIE = ÐDIF = ?
- Tính DI? Theo định lí Pitago ta có DI2 = ?
Þ Kết luận
3.Hoạt động luyện tập: (3’) 
Nêu tính chất đường trung tuyến của tam giác. Nêu cách giải các bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’)
Xem lại các bài tập đã chữa. Đọc bài sau. Bài tập: 29,30 SGK + SBT.
.Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tuần 29
Tiết 54
TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức: Biết các tính chất của tia phân giác của một góc. Biết được các tính chất điểm thuộc tia phân giác. Nắm được định lí thuận và đảo.
2. Kỹ năng: Biết vẽ thành thạo tia phân giác của 1 góc.
3. Thái độ: Rèn tư duy sáng tạo, vận dụng linh hoạt. Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
.2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
 a. Kiểm tra bi cũ: (5P) 
. GV: Nêu câu hỏi kiểm tra.
Tia phân giác của một góc là gì?
Cho góc xOy , vẽ tia phân giác Oz của góc đó bằng thước kẻ và compa.
Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d.
Hãy xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Cho học sinh nhận xét .
- Phương án trả lời :
a) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai 
góc bằng nhau.
b) Vẽ hình.
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động : 1 Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. (15p)
1Mục tiêu:Hiểu Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
. Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
a. Thực hành
?1. M ® Ox bằng M ® Oy
MH = MH' ( H Ox, H' Oy).
b. Định lý (thuận)
ÐxOy; OZ phân giác M OZ.
MA Ox, MB Oy
MA = MB
?2. Viết giả thiết, kết luận.
CM:
ÐO1=Ð02;
OM chung;
ÐOAM = ÐOBM = 900.
Þ DMOA = ∆MOB
Þ MA = MB (2 cạnh tương ứng)
Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp giấy.
- Nhận xét khoảng cách từ điểm M OZ đến Ox, Oy.
- Giáo viên nêu định lý 1 SGK
- Viết giả thiết, kết luận của bài toán?
- Xét DAOM và DBOM có đặc điểm gì bằng nhau?
® Kết luận về MA, MB?
Hoạt động 2 Định lý đảo ( 20 phút).: 
Mục tiêu Nắm được định lí thuận và đảo.
2. Định lý đảo
Bài toán SGK.
M OZ của ÐxOy
Định lí 2 ( đảo)
M ÐxOy
MA = MB
® M OZ
là phân giác ÐxOy
CM:
Nối OM ta có
MA = MB
OM chung
Þ DOAM = DOBM
Þ ÐAOM = ÐBOM
Þ OM là phân giác của ÐxOy.
- Nhận xét SGK
Bài 31
. 
Giáo viên giải thích cách vẽ bằng thước 2 lần để được tia phân giác.
Khi vẽ như vậy khoảng cch từ a đến Ox v khoảng cch từ b đến Oy đều l khoảng cch giữa hai lề song song của thước nn bằng nhau . M l giao điểm của a v b nn M cch đều Ox v Oy 
(hay MA = MB) . Vậy M thuộc tia phn gic của gĩc xOy nn OM l tia phn gic của gĩc xOy .
Đọc bài toán SGK.
® Từ bài toán đó ta có định lý 2. Viết giả thiết, kết luận của định lý?
- Nối OM, hãy chứng minh OM là tia phân giác?
- Xét các tam giác nào bằng nhau?
Þ Kết luận
- Từ định lý 1 rút ra nhận xét gì?
- Học sinh làm bài 31.
HS: Vì khoaûng caùch töø a ñeán Ox baèng khoaûng caùch töø b ñeán Oy; theo ñònh lí 2.
-HS laøm vaøo vôû vaø 1 hoïc sinh ñöùng taïi choã trình baøy .
3.Hoạt động luyện tập: (7’)
Nêu định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
Bài tập 32.
Bài tập 32 : (SGK)
- Có E thuộc tia phân giác gĩc xBC
Þ EK = EH (định lí 1) (1)
- E thuộc tia phân giác BCy
Þ EH = EI (định lí 2) (2)
Từ (1) Và (2) Þ EK = EI
Hay E thuộc tia phân giác góc xAy
4.Hoạt động vận dụng (3’)
Học thuộc lý thuyết.
BTVN: 33, 34, 35 SGK.
IV.Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 29
Tiết 61
TOÁN 7
CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức: HS biết cộng, trừ đa thức.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-”, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
- HS biết cộng trừ đa thức
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
 a. Kiểm tra bài cũ: (5P) 
Thu gọn đa thức sau và tìm bậc của nó: 
2x2yz + xy2x - 5 x2yz + xy2x - xyz
.
4 là bậc của đa thức: 
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 cộng hai đa thức (15phút
1Mục tiêu: : HS biết cộng đa thức
. Coọng hai ủa thửực :
Ví dụ : 
M = 5x2y + 5x - 3
N = xyz - 4x2y + 5x - 
Tính M + N ta làm nhu sau :
M+ N = (5x2y + 5x - 3) + (xyz - 4x2y + 5x - )
= 5x2y + 5x - 3 + xyz -
 4x2y + 5x - 
= (5x2y- 4x2y) + (5x + 5x)
 + xyz + (-3 -)
= x2y+10x +xyz - 3 
Ta nói : x2y+10x +xyz - 3 
Lấy tổng của hai đơn thức M; N
GV đưa ra ví dụ như SGK
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu cách làm bài của SGK, sau đó gọi HS lên bảng trình bày
Một HS lên bảng trình bày
Hỏi : Em hãy giải thích các bước làm của mình
HS Giải thích các bước làm
-Bỏ ngoặc đằng trước có dấu “+”,
- Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng
-Thu gọn các hạng tử đồng dạng
GV giới thiệu kết quả là tổng của hai đa thức M, N
GV : Cho hai đa thức : 
 P = x2 y + x3 -xy2 + 3 Và Q = x3 + xy2 - xy - 6
Tính P + Q
HS : tính P + Q Kết quả
 P + Q = 2x3 + x2y - xy - 3
Tính P + Q
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai
GV yêu cầu HS làm ?1 tr 39 SGK : Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng
GV gọi 2 HS lên bảng làm. 2HS lên bảng trình bày
GV : Ta đã biết cộng hai đa thức, còn trừ hai đa thức thì làm thế nào ?
 Hoạt động 2: Trừ hai đa thức ( 15 phút) 
Mục tiêu HS biết trừ đa thức.
ví dụ : cho hai đa thức
P = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3
Q= xyz - 4x2y+xy2 + 5x -.
Tính : P - Q ta làm như sau :
P-Q=(5x2y-4xy2+5x-3)- (xyz-4x2y+xy2+5x - ) = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 - xyz +4x2y - xy2 -5x + = 9x2y - 5xy2 - xyz -2
Ta nói đa thức : 
 9x2y - 5xy2 - xyz -2 là hiệu của đa thức P và Q
GV : Cho 2 đa thức 
P = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 ;
Q= xyz - 4x2y+xy2 + 5x -. 
P - Q = ? . GV hướng dẫn cách làm như SGK
Chú ý : Khi bỏ ngoặc có dấu “-” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc.
HS : nhắc lại quy tắc dấu ngoặc
GV cho HS làm ?2 tr 40 SGK. Sau đó gọi 2 HS lên bảng viết kết quả của mình
HS : cả lớp làm ?2 
2 HS lên bảng viết kết quả của mình 
3.Hoạt động luyện tập: (8’)
Bài tập 29 tr 40 SGK : 
(đề bài bảng phụ). 
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện câu a và b :
a) (x + y) + (x - y)
b) (x + y) - (x - y)
Bài 31 tr 40 SGK 
Cho 2 đa thức :
M = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1
N = 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y
Tính M + N ; N - M
GV cho HS hoạt động theo nhóm
Bài 31 tr 40 SGK
HS hoạt động theo nhóm
Bảng nhóm :
M + N = (3xyz-3x2+5xy - 1) + (5x2+xyz -5xy + 3 - y) = 4xyz + 2x2 - y + 2
M - N = (3xyz-3x2+5xy - 1) - (5x2+xyz -5xy + 3 - y) = 3xyz-3x2+5xy - 1 - 5x2 - xyz +5xy - 3 + y
	= 2xyz + 10xy - 8x2+y - 4.
N - M = (5x2+xyz -5xy + 3 - y) - (3xyz-3x2+5xy - 1) = -2xyz - 10xy + 8x2 - y + 4
GV kiểm tra các nhóm hoạt động
Sau đó GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
Hỏi :Có nhận xét gì về kết quả M - N và N - M ?
HS : M - N và N - M là hai đa thức đối nhau
4.Hoạt động vận dụng (2’)
32b ; 33 tr 40 SGK ; Bài tập 29, 30 tr 13, 14 SBT
Chú ý : khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ “-” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc ; 
- Ôn lại quy tắc cộng trừ số hữu tỉ
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
IV.Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 62
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đa thức- cộng trừ đa thức.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng tính tổng và hiệu các đa thức, thu gọn đa thức, tính giá trị của đa thức.
3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
 a. Kiểm tra bài cũ: (5P) 
Câu 1: Cho hai đa thức 
Tính giá trị của M và N với x = 2, y = -1
Tính M + N 
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
: Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập (33 phút)
1Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đa thức- cộng trừ đa thức.
Bài tập 35 tr 40 SGK
 M + Bài tập 35 tr 40 SGK
 M + N = (x2 -2xy+y2)+(y2+ 2xy + x2 + 1)
= x2- 2xy + y2 = (x2 -2xy+y2)+(y2+ 2xy + x2 + 1)
= x2- 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = 2x2 + 2y2 + 1
M - N = (x2 - 2xy + y2)-(y2+2xy+x2+1)
= x2 - 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 - 1 
= - 4xy -1
N - M=(y2+2xy+x2 + 1) - (x2 - 2xy + y2)
= y2 + 2xy + x2 + 1 - x2 + 2xy - y2 
= 4xy + 1
Bài tập 36 tr 41 SGK
a) x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 = x2 + 2xy + y3
thay x = 5 ; y = 4 vào biểu thức ta có : x2 + 2xy + y3 
 = 52 + 2.5.4 + 43 
 = 25 + 40 + 64 = 129
b) xy-x2y2+x4y4-x6y6+ x8y8 
=xy-(xy)2+(xy)4-(xy)6+ (xy)8. 
Mà xy = (-1).(-1) = 1 
Vậy giá trị của biểu thức là : 1 - 12 + 14 - 16 + 18 
 = 1 - 1 + 1 - 1 + 1 = 1
Bài tập 38 tr 41 SGK
a) C = A + B 
C = (x2 - 2y + xy + 1) + 
 (x2+ y - x2y2 - 1)
 C = 2x2 - x2y2 + xy - y
b) C + A = B Þ C = B - A
C = (x2 + y - x2y2 - 1) - 
 (x2 - 2y + xy + 1) 
C = x2 + y - x2y2 - 1 - x2 
 + 2y - xy - 1 
= 3y - x2y2 - xy - 2
Bài tập 35 tr 40 SGK
(treo bảng phụ đề bài)
M = x2 - 2xy + y2
N = y2 + 2 xy + x2 + 1
Tính M +N ; M-N ; 
Câu hỏi thêm N - M
GV gọi 3 HS lên bảng làm
3 HS lên bảng làm
GV yêu cầu HS nhận xét kết quả của hai đa thức : M - N và N - M
HS : đa thức M - N và 
N - M là hai đa thức đối nhau
GVLưu ý HS : Ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc, sau đó mới bỏ ngoặc để tránh nhầm lẫn
Bài tập 36 tr 41 SGK (Treo bảng phụ đề bài)
Hỏi: Muốn tính giá trị của một đa thức ta làm thế nào ?
HS : Ta cần thu gọn đa thức sau đó thay giá trị của các biến 
GV gọi 2 HS lên bảng làm
2 HS lên bảng làm
Bài tập 38 tr 41 SGK
(Đề bài bảng phụ)
A = x2 - 2y + xy + 1
B = x2 + y - x2y2 - 1
Tìm đa thức C sao cho
a) C = A + B ; b) C + A = B
Hỏi : Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm như thế nào ?
HS : Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta chuyển vế C = B - A
GVgọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của câu a, b
3.Hoạt động luyện tập: (8’)
Bài tập 35 tr 40 SGK
(treo bảng phụ đề bài)
M = x2 - 2xy + y2
N = y2 + 2 xy + x2 + 1
Tính M +N ; M-N ; 
Câu hỏi thêm N - M
GV gọi 3 HS lên bảng làm
3 HS lên bảng làm
GV yêu cầu HS nhận xét kết quả của hai đa thức : M - N và N - M
HS : đa thức M - N và 
N - M là hai đa thức đối nhau
GVLưu ý HS : Ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc, sau đó mới bỏ ngoặc để tránh nhầm lẫn
Bài tập 36 tr 41 SGK (Treo bảng phụ đề bài)
Hỏi: Muốn tính giá trị của một đa thức ta làm thế nào ?
HS : Ta cần thu gọn đa thức sau đó thay giá trị của các biến 
GV gọi 2 HS lên bảng làm
2 HS lên bảng làm
4.Hoạt động vận dụng (2’)
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
IV.Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Người soạn KT: ngày tháng 4 năm 2021
 KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tuan_29_nam_hoc_2020_2021_le_cam_loan.doc