Giáo án Hình học Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2016-2017 - Vy Văn Yển

Giáo án Hình học Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2016-2017 - Vy Văn Yển

I. Mục tiêu.

- Kiến thức: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc.

- Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc.

- Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

Cẩn thận, chính xác, trung thực.

II. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị của gv: SGK, SGV, thước đo góc, bảng phụ.

- Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, thước đo góc, ôn bài cũ.

III.Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định: 1 phút

2.Kiểm tra: kết hợp trong bài mới

3.Bài mới:

1, Đặt vấn đề vào bài:

2,Thiết kế các hoạt động dạy – học

 

doc 95 trang sontrang 3410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2016-2017 - Vy Văn Yển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/01/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /01/2017
+Lớp 7C: /01/2017
Tiết 33: LUYỆN TẬP 
(VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC)
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc.
- Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc.
- Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II. Chuẩn bị: 
Chuẩn bị của gv: SGK, SGV, thước đo góc, bảng phụ.
Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, thước đo góc, ôn bài cũ.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định: 1 phút
2.Kiểm tra: kết hợp trong bài mới
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài: 
2,Thiết kế các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung
1. Hoạt động 1: 
- Học sinh quan sát hình vẽ, tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
? Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ.
? Để chứng minh một tia là phân giác của một góc ta phải chứng minh điều gì.
? BH là phân giác thì cần chứng minh hai góc nào bằng nhau 
? Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau
-HS thực hiện chứng minh các tam giác bằng nhau.
- Yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải.
2. Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 trên bảng
HS: 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- 1 học sinh ghi GT, KL
- Học sinh khác bổ sung (nếu có)
GV: yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm.
? Nêu cách chứng minh AD = BC
HS: chứng minh ADO = CBO
OA = OB, O
 chung, OB = OD
GT GT
? Nêu cách chứng minh.
HS: EAB = ECD
A1
 = C1
 AB = CD B1
 = D1
A2
 = C2
	OB = OD, 	OA = OC
OCB = OAD OAD = OCB
HS: 1 học sinh lên bảng chứng minh ý b
? Tìm điều kiện để OE là phân giác .
- Phân tích:
OE là phân giác xOy
OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c)
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh.
HS: Thực hiện.
18’
18’
Bài 1
- Xét ABH và KBH có:
 BC là phân giác 
- Tương tự 
 CB là phân giác 
- Ngoài ra BH và HC là tia phân giác của góc bẹt AHK; AH và KH là tia phân giác của góc bẹt BHC.
Bài 2
GT
OA = OC, OB = OD
KL
a) AC = BD
b) EAB = ECD
c) OE là phân giác góc xOy
Chứng minh:
a) Xét OAD và OCB có:
OA = OC (GT)
O
 chung
 OB = OD (GT)
OAD = OCB (c.g.c)
 AD = BC
b) Ta có A1
 = 1800 - A2
C1
 = 1800 - C2
mà A2
 = C2
 do OAD = OCB (Cm trên)
A1
 = C1
. Ta có OB = OA + AB
 OD = OC + CD
mà OB = OD, OA = OC AB = CD
. Xét EAB = ECD có:
A1
 = C1
 (CM trên)
AB = CD (CM trên)
B1
 = D1
 (OCB = OAD)
EAB = ECD (g.c.g)
c) xét OBE và ODE có:
OB = OD (GT)
OE chung
AE = CE (AEB = CED)
OBE = ODE (c.c.c)
AOE
 = COE
 OE là phân giác xOy
4.Củng cố dặn dò: 8 phút	
+ Củng cố: 
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác .
+ Nhiệm vụ về nhà: 
- Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Làm trước các bài tập còn lại.
Ngày soạn: 2/01/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /01/2017
+Lớp 7C: /01/2017
Tiết 34: LUYỆN TẬP 
(VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAUCỦA TAM GIÁC)
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc.
- Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc.
- Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II. Chuẩn bị: 
Chuẩn bị của gv: SGK, SGV, thước đo góc, bảng phụ.
Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, thước đo góc, ôn bài cũ.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định: 1 phút
2.Kiểm tra: kết hợp trong bài mới
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài: 
2,Thiết kế các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: 
GV: Đưa BT lên bảng phụ:
Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
HS: Vẽ hình.
GV: cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh.
HS: 1 học sinh ghi GT, KL
? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách 
chứng minh.
- Phân tích:
ABM = DCM
AM = MD , AMB
DMCF
=
, BM = BC
GT đ GT
GV: Yêu cầu 1 học sinh chứng minh ý a.
? Nêu điều kiện để AB // DC.
HS:
ABM
DCM
=
ABM = DCM
Chứng minh trên
Hoạt động 2: 
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 44
HS: 1 học sinh đọc bài toán.
? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
HS: Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm.
GV: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh.
HS: 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
HS: Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b rồi lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
GV: Nhận xét, chốt lại.
19’
20’
Bài tập1: 
GT
ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a) Xét ABM và DCM có:
AM = MD (GT)
AMB
DMCF
=
 (đ)
BM = MC (GT)
ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
ABM
DCM
=
 , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có 
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
ABM = ACM (c.c.c)
AMB
AMCF
=
, mà AMB
AMCF
+
= 1800.
AMB
AMCF
=
 = 900 AM BC
Bài 44 (SGK – 125):
GT
DABC;B
 = C
; A1
 = A2
KL
a) DADB = DADC
b) AB = AC
 Chứng minh:
a) Xét DADB và DADC có:
A1
 = A2
 (GT)
B
 = C
 (GT) BDA
 = CDA
AD chung
DADB = DADC (g.c.g)
b) Vì DADB = DADC
 AB = AC (đpcm)
4.Củng cố dặn dò: 5 phút	
+ Củng cố: 
- Phát biểu lại các trường hợp bằng nhau của tam giác.
+ Nhiệm vụ về nhà: 
- Ôn kĩ lí thuyết, chuẩn bị các bài tập đã ôn.
- Đọc trước bài: Tam giác cân.
Ngày soạn: 2/01/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /01/2017
+Lớp 7C: /01/2017
Tiết 35: §6. TAM GIÁC CÂN
I. Mục tiêu.
- Kiến thức.
 Học sinh hiểu được định nghĩa tam giác cân và các tính chất của nó, hiểu được định nghĩa tam giác đều và các tính chất của nó.
- Kỹ năng: Vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Tính số đo các góc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
- Thái độ: 
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
 Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II. Chuẩn bị: 
Chuẩn bị của gv: Thước kẻ
Chuẩn bị của HS: SGK, thước kẻ
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định: 1 phút
2.Kiểm tra: 
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài: Tam giác cân là như thế nào? Các tính chất của nó.
2,Thiết kế các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung
HĐ1: 
GV: treo bảng phụ hình 111.
? Nêu đặc điểm của tam giác ABC
HS: ABC có AB = AC là tam giác có 2 cạnh bằng nhau.
GV: đó là tam giác cân.
? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A
HS:
+ Vẽ BC
- Vẽ (B; r) ∩ (C; r) tại A
? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân.
HS: trả lời.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1
HS: Thực hiện.
- Học sinh:
10’
1. Định nghĩa.
* Định nghĩa: (SGK – 126)
* ABC cân tại A (AB = AC)
- Cạnh bên: AB, AC
- Cạnh đáy: BC
- Góc ở đáy: 
- Góc ở đỉnh: 
?1
ADE cân ở A vì AD = AE = 2
ABC cân ở A vì AB = AC = 4
AHC cân ở A vì AH = AC = 4
HĐ2: 
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2
HS: đọc và quan sát H113
? Dựa vào hình, ghi GT, KL.
HS: Thực hiện.
GV: Phân tích:
­
ABD = ACD
­
c.g.c
GV: Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí.
HS: tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau.
GV: Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125)
? Qua bài toán này em nhận xét gì.
HS: tam giác ABC có thì cân tại A
GV: Đó chính là định lí 2.
? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân.
HS: cách 1:chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau.
? Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
HS: DABC ( ) AB = AC.
Þ tam giác đó là tam giác vuông cân.
GV: Cho HS đọc định nghĩa và làm ?3 .
HS: Thực hiện.
15’
2. Tính chất.
?2
GT
ABC cân tại A
ÐBAD=ÐCAD
KL
ÐB=ÐC
Chứng minh:
ABD = ACD (c.g.c)
Vì AB = AC, , AD là cạnh chung
Þ 
* Định lí 1: DABC cân tại A Þ ÐB=ÐC
* Định lí 2: DABC có ÐB=ÐC ÞDABC cân tại A 
* Định nghĩa tam giác vuông cân:
ABC có , AB = AC
Þ DABC vuông cân tại A
?3 
Ta có: 
Mà: nên:
HĐ3: 
GV: Giới thiệu về tam giác đều.
HS: Đọc định nghĩa.
GV: Yêu cầu HS làm ?4.
HS: Thực hiện.
GV: Từ định lí 1 và 2 ta có hệ quả sau.
HS: Đọc hệ quả trong SGK.
12’
3. Tam giác đều.
* Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau.
A
?4 
a) △ABC cân tại A vì có AB = AC
⇒ 
△ABC cũng cân tại B vìB
C
 có AB = BC
⇒ 
b) Theo câu a ta có: 
Mà 
* Hệ quả: (SGK – 127)
4.Củng cố dặn dò:7 phút	
+ Củng cố: 
- Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Nêu cách vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều.
+ Nhiệm vụ về nhà: 
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình.
- Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127).
Ngày soạn: 2/01/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /01/2017
+Lớp 7C: /01/2017
Tiết 36: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Kiến thức
Học sinh hiểu được định nghĩa tam giác cân và các tính chất của nó, hiểu được định nghĩa tam giác đều và các tính chất của nó.
- Kỹ năng.
 Vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Tính số đo các góc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
- Thái độ.
 Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II. Chuẩn bị: 
Chuẩn bị của gv: Thước kẻ, phấn màu
Chuẩn bị của HS: SGK, thước kẻ
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định: 1 phút
2.Kiểm tra: 5 phút
-Câu hỏi: Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều. Nêu các tính chất của tam giác cân.
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài: 
2,Thiết kế các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 50.
HS: đọc kĩ đầu bài
- Trường hợp 1: mái làm bằng tôn
? Nêu cách tính góc B
HS: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác.
GV: lưu ý thêm điều kiện 
HS: 1 học sinh lên bảng sửa phần a
 1 học sinh tương tự làm phần b
GV: đánh giá.
Hoạt động 2
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 51
HS: vẽ hình ghi GT, KL
? Để chứng minh ÐABD=ÐACE ta phải làm gì.
HS:
ÐABD=ÐACE
­
DADB = DAEC (c.g.c)
­
AD = AE , ÐA chung, AB = AC
­	 ­
GT GT
? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân,
- Học sinh: 
+ cạnh bằng nhau 
+ góc bằng nhau.
14’
18’
Bài 50 (SGK – 127):
a) Mái tôn thì . 
Xét DABC có .
b) Mái nhà là ngói
Do DABC cân ở A Þ 
Mặt khác .
Bài 51 (SGK – 128):
I
GT
ABC, AB = AC, AD = AE
BDxEC tại E
KL
a) So sánh 
b) DIBC là tam giác gì.
Chứng minh:
Xét DADB và DAEC có
AD = AE (GT)
 chung
AB = AC (GT)
Þ DADB = DAEC (c.g.c)
Þ 
b) Ta có:
Và 
Þ 
Þ DIBC cân tại I
4.Củng cố dặn dò: 7 phút	
+ Củng cố: 
- Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều.
- Đọc bài đọc thêm SGK - tr128.
+ Nhiệm vụ về nhà: 
- Làm bài tập 48; 52 SGK
- Làm bài tập phần tam giác cân - SBT
- Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK.
- Hướng dẫn vẽ hình bài 52:
Ngày soạn: 15/01/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /01/2017
+Lớp 7C: /01/2017
Tiết 37: §7. ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: Học sinh nắm được lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lí Py-ta-go đảo.
- Kỹ năng.
 Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Thái độ
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông.
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định: 1 phút
2.Kiểm tra: không
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài: 
2,Thiết kế các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung
1.HĐ1: 
GV: cho học sinh làm ?1
HS: Cả lớp làm bài vào vở.
- 5 học sinh trả lời ?1
GV: cho học sinh ghép hình như ?2 và hướng dẫn học sinh làm.
HS: làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
? Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122.
HS: diện tích lần lượt là c2 và a2 + b2
? So sánh diện tích 2 hình vuông đó.
HS: c2 = a2 + b2
GV: cho học sinh đối chiếu với ?1
HS: Thực hiện.
? Phát biểu băng lời.
HS: 2 học sinh phát biểu: Bình phương cạnh huyền bẳng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông.
GV: Đó chính là định lí Py-ta-go.
GV: Yêu cầu HS ghi GT, KL của định lí.
GV: treo bảng phụ với nội dung ?3
HS: trả lời.
20’
1. Định lí Py-ta-go.
?1
5cm
4 cm
3 cm
A
C
B
?2
c2 = a2 + b2
* Định lí Py-ta-go: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
A
C
B
GT
ABC vuông tại A
KL
?3
H124: x = 6 H125: x = 
2.HĐ2: 
GV: Yêu cầu học sinh làm ?4
HS: thảo luận nhóm và rút ra kết luận.
GV: Giới thiệu định lí Py-ta-go đảo.
HS: Phát biểu định lí.
? Ghi GT, KL của định lí.
HS: 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
? Để chứng minh một tam giác vuông ta chứng minh như thế nào?
HS: Dựa vào định lí Py-ta-go đảo.
10’
2. Định lí Py-ta-go đảo.
?4
* Định lí: (SGK – 130)
GT
ABC có 
KL
ABC vuông tại A
4.Củng cố dặn dò: 14 phút	
+ Củng cố: 
- BT53 SGK/131: Gv treo bảng phụ, Hs thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập.
Hình 127: a) x = 13 b) x = c) x = 20 d) x = 4
- BT54 SGK/131: Gv treo bảng phụ, 1 học sinh lên bảng làm.
Hình 128: x = 4
- BT55 SGK/131: chiều cao bức tường là: =»3,9 m.
+ Nhiệm vụ về nhà
- Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; cách chứng minh một tam giác vuông.
- Làm bài tập 56; 57 - tr131 SGK; bài tập 83; 85; 86; 87 - tr108 SBT.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
Ngày soạn: 15/01/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /01/2017
+Lớp 7C: /01/2017
Tiết 38: LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
Củng cố định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo.
- Kỹ năng:
Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Thái độ
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông.
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định: 1 phút
2.Kiểm tra: 10 phút
Hs1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình, ghi GT, KL bằng kí hiệu.
Hs2: Nêu định lí Py-ta-go đảo, vẽ hình, ghi GT; KL bằng kí hiệu.
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài: 
2,Thiết kế các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của Thày và trò
TG
Nội dung
1.Hoạt động 1:
GV: treo bảng phụ nội dung bài tập 57-SGK
HS: thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm trả lời và nhận xét lẫn nhau.
GV: Nhận xét, chốt lại.
GV:- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài 56 SGK.
HS: 1 học sinh đọc bài.
GV: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập.
HS: Thực hiện.
- Đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu.
- Lớp nhận xét
GV: chốt kết quả.
2.Hoạt động 2:
GV: treo bảng phụ bài 83 SBT.
HS: 1 học sinh đọc đề toán.
GV: Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.
HS: Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
? Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính được gì.
HS: AB+AC+BC
? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính
HS: Biết AC = 20 cm, cần tính AB, BC
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
HS: thực hiện.
? Tính chu vi của ABC.
HS: 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
19’
12’
Bài 57 (SGK – 131): 
- Lời giải trên là sai
Ta có:
Vậy DABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go)
Bài 56 SGK – 131): 
a) Vì 
Vậy tam giác là vuông.
b) 
Vậy tam giác là vuông.
c) 
Vì 98100 
Vậy tam giác là không vuông.
Bài 83 (SBT – 108):
20
12
5
B
C
A
H
GT
DABC, AH BC, AC = 20 cm
AH = 12 cm, BH = 5 cm
KL
Chu vi DABC (AB+BC+AC)
 Chứng minh:
Xét DAHB theo Py-ta-go ta có:
Thay số:
Xét DAHC theo Py-ta-go ta có:
Chu vi của DABC là:
4.Củng cố dặn dò: 3 phút	
+ Củng cố: - Phát biểu lại định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo.
+ Nhiệm vụ về nhà: 
- Làm bài tập 59, 60, 61 (tr133-SGK); bài tập 89 tr108-SBT.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
Ngày soạn: 15/01/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /01/2017
+Lớp 7C: /01/2017
Tiết 39: LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
Tiếp tục củng cố định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo.
- Kỹ năng:
Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Thái độ
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông.
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định: 1 phút
2.Kiểm tra: 8 phút
Hs1: Phát biểu định lí Py-ta-go, DMHI vuông ở I ® hệ thức Py-ta-go.
Hs2: Phát biểu định lí đảo 
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài: 
2,Thiết kế các hoạt động dạy – học 
của định lí Py-ta-go, DGHE có GE2=HG2+HE2, tam giác này vuông ở đâu.
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung
1.Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 59
HS: đọc kĩ đầu bìa.
? Cách tính độ dài đường chéo AC.
HS: Dựa vào ADC và định lí Py-ta-go.
GV: Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày lời giải.
HS: Thực hiện.
GV: Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL bài 60 SGK.
HS: 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài.
? Nêu cách tính BC.
HS: BC = BH + HC, HC = 16 cm.
? Nêu cách tính BH
HS: Dựa vào AHB và định lí Py-ta-go.
- 1 học sinh lên trình bày lời giải.
? Nêu cách tính AC.
HS: Dựa vào AHC và định lí Py-ta-go.
2.Hoạt động 2: 
GV: Cho HS làm BT 61 SGK, treo bảng phụ hình 135
HS: quan sát hình 135
? Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì.
HS: trả lời.
GV: Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện.
22’
10’
Bài 59 (SGK – 133):
xét DADC có .
Thay số: 
Vậy AC = 60 cm
Bài 60 (SGK – 133):
2
1
16
12
13
B
C
A
H
GT
DABC, AH BC, AB = 13 cm
AH = 12 cm, HC = 16 cm
KL
AC = ?; BC = ?
Bg:
DAHB có .
 BH = 5 cm BC = 5+ 16= 21 cm
Xét DAHC có .
Bài 61 (SGK – 133):
Theo hình vẽ ta có:
Vậy DABC có AB = , BC = , 
AC = 5
3.Củng cố dặn dò: 4 phút	
+ Củng cố: 
- Phát biểu lại định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
+ Nhiệm vụ về nhà: 
- Hướng dẫn làm bài tập 62 (133):
Tính 
Vậy con cún chỉ tới được A, B, D.
- Đọc trước bài: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Ngày soạn: 15/01/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /01/2017
+Lớp 7C: /01/2017
Tiết 40: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu.
- Kiến thức.
Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
- Kỹ năng.
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Thái độ.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Thước thẳng, êke.
- HS: Thước thẳng, êke.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định: 1 phút
2.Kiểm tra: kết hợp trong bài
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài: Có những trường hợp bằng nhau nào của tam giác vuông.
2,Thiết kế các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung
1.HĐ1: 
GV: Cho HS xem lại các hệ quả về hai tam giác bằng nhau đã được học ở những bài trước.
HS: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học.
GV: treo bảng phụ gợi ý các phát biểu.
HS: có thể phát biểu dựa vào hình vẽ trên bảng phụ.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 hình.
HS: Thực hiện.
15’
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
- TH 1: c.g.c
- TH 2: g.c.g
- TH 3: cạnh huyền - góc nhọn.
?1
- H143: △ABH = △ACH
Vì BH = HC, , AH chung
- H144: △EDK = △FDK
Vì , DK chung, 
- H145: △MIO = △NIO
Vì , OI chung.
2.HĐ2: 
GV: Giới thiệu cho học sinh về trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
HS: Phát biểu.
GV: Yêu cầu HS vẽ hình và viết GT, KL.
HS: Thực hiện.
GV: dẫn dắt học sinh phân tích lời giải. sau đó yêu cầu học sinh tự chứng minh.
 (c.c.c)
↑
AB = DE
­
­
­
­	­
GT GT
HS: Thực hiện.
GV: Yêu cầu HS làm ?2. Hướng dẫn HS giải theo 2 cách:
Cách 1: Cạnh huyền – cạnh góc vuông.
Cách 2: Cạnh huyền – góc nhọn.
HS: 2HS lên bảng làm. Mỗi HS 1 cách.
GV: Nhận xét, chốt lại.
22’
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
* Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông:
(SGK – 135)
A
C
B
E
F
D
GT
ABC, DEF, 
BC = EF; AC = DF
KL
ABC = DEF
* Chứng minh:
- Đặt BC = EF = a
 AC = DF = b
- △ABC có:, △DEF có:
- ABC và DEF có:
AB = DE (CMT)
BC = EF (GT)
AC = DF (GT)
ABC = DEF (c.c.c)
?2 
Cách 1:
- Vì △ABC cân tại A nên: AB = AC.
AH ⊥ BC nên △AHB và △AHC vuông tại H.
- △AHB và △AHC có:
 (ch – cgv)
Cách 2:
- △AHB và △AHC có:
 (ch – gn)
4.Củng cố dặn dò: 7 phút
+ Củng cố: 
- Tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
+ Nhiệm vụ về nhà: 
- Về nhà làm bài tập 63 ® 64 SGK tr137
HD bài 63: a) ta chứng minh DABH = DACH để suy ra đpcm.
HD bài 64: C1: ; C2: BC = EF; C3: AB = DE.
Ngày soạn: 01/02/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /02/2017
+Lớp 7C: /02/2017
Tiết 41: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Kiến thức.
Học sinh vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông vào giải bài tập và hiểu rằng các trường hợp bằng nhau đặc biệt của 2 tam giác vuông là các hệ quả được ruy ra từ các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.
- Kỹ năng.
Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Thái độ.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định: 1 phút
2.Kiểm tra: 8 phút
Câu hỏi:
1. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2.Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ cho hs điền vào chỗ trống:
	△........ = △....... (...............)	△........ = △....... (................)
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài: 
2,Thiết kế các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 SGK.
HS: đọc kĩ đầu bài.
GV: cho hs vẽ hình ra nháp.
GV: vẽ hình, Cho hs ghi GT,KL.
HS: 1 học sinh phát biểu ghi GT, KL.
? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì?
HS:
AH = AK
­
DAHB = DAKC
­
, chung, AB = AC
? DAHB và DAKC là tam giác gì, có những yếu tố nào bằng nhau?
HS: , AB = AC, chung.
GV: Gọi hs lên bảng trình bày.
HS: 1 hs lên bảng trình bày.
? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A?
- Học sinh: 
AI là tia phân giác
­
­
DAKI = DAHI
­
, AI chung, AH = AK
HS: 1 học sinh lên bảng làm.
-Hs cả lớp làm vào vở.
GV: Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
HS: nhận xét, bổ sung. 
GV: chốt bài.
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 95 SBT/109.
? Vẽ hình, ghi GT, KL.
HS: 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL.
? Nêu hướng chứng minh MH = MK?
HS:
MH = MK
­
DAMH = DAMK
­
, AM chung, 
? Nêu hướng chứng minh ?
HS:
­
DBMH = DCMK
­
, MH = MK, MB=MC
GV: Gọi hs lên bảng làm.
HS: 1 học sinh lên trình bày trên bảng.
- Học sinh cả lớp cùng làm .
GV: Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
HS: nhận xét, bổ sung. 
GV: chốt bài.
15’
18’
Bài tập 65 (tr137-SGK) 
2
1
I
H
K
B
C
A
GT
DABC (AB = AC) ( )
BH AC, CK AB, 
CK cắt BH tại I
KL
a) AH = AK
b) AI là tia phân giác của góc A
Chứng minh:
a) Xét DAHB và DAKC có:
, ( BH AC, CK AB)
 chung
AB = AC (GT)
ÞDAHB = DAKC (cạnh huyền-góc nhọn)
ÞAH = AK (hai cạnh tương ứng)
b) Xét DAKI và DAHI có:
 (do BH AC, CK AB)
AI chung
AH = AK (theo câu a)
ÞDAKI = DAHI (c.huyền-cạnh góc vuông)
Þ (hai góc tương ứng)
ÞAI là tia phân giác của góc A
Bài tập 95SBT/109:
GT
DABC, MB = MC, 
MH AB, MK AC.
KL
a) MH = MK.
b) 
Chứng minh:
a) Xét DAMH và DAMK có:
 (do MH^AB, MK^AC).
 AM là cạnh huyền chung
 (gt)
ÞDAMH = DAMK (c.huyền- góc nhọn).
ÞMH = MK (hai cạnh tương ứng).
b) Xét DBMH và DCMK có: (MHAB, MKAC).
MB = MC (GT)
MH = MK (Chứng minh ở câu a)
ÞDBMH = DCMK (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Þ (hai góc tương ứng).
4.Củng cố dặn dò: 3 phút
+ Củng cố: 
- Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
+ Nhiệm vụ về nhà: 
- Làm bài tập 96+98, 101 SBT/110.
HD: BT 96 : Làm tương tự như BT 65 (SGK). BT 98 làm như BT 95 (SBT).Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngoài trời để giờ sau thực hành.
Ngày soạn: 01/02/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /02/2017
+Lớp 7C: /02/2017
Tiết 42: LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu.
- Kiến thức.
Học sinh vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông vào giải bài tập và hiểu rằng các trường hợp bằng nhau đặc biệt của 2 tam giác vuông là các hệ quả được ruy ra từ các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.
- Kỹ năng.
Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Thái độ.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định: 1 phút
2.Kiểm tra: không
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung
1.Hoạt động 1
GV: yêu cầu học sinh làm bài tập trên
HS: đọc kĩ đề toán.
? Vẽ hình ghi GT, KL.
HS: 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
2.Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh làm các câu a, b, c, d theo nhóm.
HS: Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
GV: Giáo viên đưa ra tranh vẽ mô tả câu e.
? Khi ÐBAC=60ovà BM = CN = BC thì suy ra được gì.
HS: DABC là tam giác đều, DBMA cân tại B, DCAN cân tại C.
? Tính số đo các góc của DAMN
HS: đứng tại chỗ trả lời.
? DCBC là tam giác gì.
HS: Trả lời.
15’
25’
Bài tập.
O
K
H
B
C
A
M
N
GT
DABC có AB = AC, BM = CN
BH ^ AM; CK ^ AN
HB ∩ CK º O
KL
a) DAMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d) DOBC là tam giác gì ? Vì sao.
c) Khi ; BM=CN = BC tính số đo các góc của DAMN xác định dạng DOBC.
Chứng minh:
a) DAMN cân
DAMN cân Þ 
Þ 
DABM và DACN có
AB = AC (GT)
 (cmt)
BM = CN (GT)
Þ DABM = DACN (c.g.c)
Þ Þ DAMN cân
b) Xét △HBM và △KNC có:
 (theo câu a); MB = CN
Þ △HBM = △KNC (cạnh huyền - góc nhọn) Þ BK = CK
c) Theo câu a ta có AM = AN (1)
Theo chứng minh trên: HM = KN (2)
Từ (1), (2) Þ HA = AK
d) Theo chứng minh trên 
mặt khác (đối đỉnh), (đối đỉnh)
Þ 
Þ DOBC cân tại O
 e) Khi Þ DABC đều
Þ . 
Þ . 
ta có DBAM cân vì BM = BA (GT)
Þ 
tương tự ta có 
Do đó 
Vì 
tơng tự ta có 
DOBC là tam giác đều.
4.Củng cố dặn dò: 4 phút
+ Củng cố: 
- Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
+ Nhiệm vụ về nhà: 
+ Đọc bài thực hành
+ Chuẩn bị mỗi tổ 1 sợi dây dài khoảng 10m, 1 thước đo độ dài.
Ngày soạn: 01/02/2017
Ngày dạy: +Lớp 7A: /02/2017
+Lớp 7C: /02/2017
Tiết 43: §9. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. Mục tiêu.
- Kiến thức.
Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. HS biết cách xác định khoảng cách giữa 2 điểm A và B trong đó có 1 điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
- Kỹ năng.
 Rèn kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.
- Thái độ.
 Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
 Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Địa điểm thực hành, giác kế và các cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành.
- HS: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Mỗi tổ 1 sợi dây dài khoảng 10m, 1 thước đo độ dài.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định: 1 phút
GV kiểm tra dụng cụ của HS
2.Kiểm tra: 1 phút
3.Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài: Trong thực tế, ta không trực tiếp đo được độ dài đoạn thẳng AB, làm thế nào để biết độ dài của đoạn thẳng AB đó?
2,Thiết kế các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV – HS
TG
Nội dung
1.HĐ1: 
GV: Cho trước hai cọc A và B, trong đó nhìn thấy cọc B nhưng không đi đến B được.Hãy xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc?
HS: Nghe và ghi bài, đọc lại nhiệm vụ.
GV: Phân lớp thành 4 nhóm và cử nhóm trưởng, thư ký.
HS: Hoạt động theo nhóm đã được phân công.
3’
1. Nhiệm vụ. 
Cho trước hai cọc A và B, trong đó nhìn thấy cọc B nhưng không đi đến được B. Hãy xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc.
2.HĐ2: 
GV: Gọi HS nêu cách thực hiện.
HS: Vài HS nêu cách thựchiện.
GV: Hướng dẫn: 
+Chọn một khoảng đất bằng phẳng dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc AB tại A. 
+ Chọn một điểm E nằm trên xy.
+ Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD.
+ Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với AD.
+ Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng.
HS: Chú ý nghe GV hướng dẫn cách thực hiện.
? Có nhận xét gì về hai tam giác: DABE và D DCE ?
HS: DABC = D DCE (g.c.g)
? Vậy để biết độ dài đoạn thẳng AB ta làm thế nào?
HS: Ta chỉ cần đo độ dài đoạn thẳng CD vì AB = CD (hai cạnh tương ứng).
3.HĐ3: 
GV: Bố trí đưa HS tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. Với mỗi cặp điểm A-B nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả, hai tổ lấy điểm E1, E2 nên lấy trên hai tia đối nhau gốc A để không vướng nhau khi thực hành.
HS: Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn, mỗi tổ có thể chia thành hai hoặc ba nhóm lần lượt thực hành để tất cả HS nắm được cách làm. 
GV: Kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở , hướng dẫn thêm cho học sinh.
5’
30’
2. Hướng dẫn cách làm.
△ABE và △CDE có:
EA = ED
⇒ △ABE = △CDE (cạnh góc vuông – góc nhọn)
3. Tổ chức thực hành (ngoài trời).
d) Củng cố. (4')
GV: Thu báo cáo thực hành của các tổ.
HS: Các tổ nộp báo cáo.
GV: Nêu nhận xét, đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ.
HS: Chú ý lắng nghe, suy nghĩ rút kinh nghiệm.
GV: Điểm thực hành của từng tổ có thể thông báo sau.
e) Hướng dẫn về nhà. (1')
- Tiết sau ôn tập chương II
- Về nhà soạn các câu hỏi ôn tập (câu 1 – câu 6)
- Làm các bài tập 67,68,69 SGK.
5. Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
.........................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_33_den_67_nam_hoc_2016_2017_vy_v.doc