Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 39 - Năm học 2020-2021

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 39 - Năm học 2020-2021

I. Môc tiªu: - Cñng cè vÒ 3 tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c.

1. Kiến thức: RÌn đượckÜ n¨ng chøng minh 2 tam gi¸c b»ng nhau theo 3 tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c. RÌn được kÜ n¨ng chøng minh 2 ®o¹n th¼ng b»ng nhau, 2 gãc b»ng nhau. RÌn được kÜ n¨ng vÏ h×nh, chøng minh, ph¸t huy trÝ lùc cña HS.

2.Năng lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.

- Năng lực chuyên biệt: Chứng minh chính xác.

3. Phẩm chất: - Tính chính xác, cẩn thận, khoa học

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Thiết bị: Bảng phụ, thước kẻ, đồ dùng dạy học

- Học liệu: SGK, SBT

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a. Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ tạo ra bảng thống kê ban đầu.

b. Nội dung: Các bảng số liệu thống kê

c. Sản phẩm: Dự đoán của học sinh

d. Tổ chứcthực hiện: Đánh giá quá trìnhvà kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.

- Nh¾c l¹i 3 tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c?

- Nh¾c l¹i c¸c tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c vu«ng suy ra tam gi¸c th­êng.

2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới

a. Mục tiêu: HS biết lập bẳng thống kê ban đầu, xác định được dấu hiệu, tìm được tần số

b. Nội dung: Bài tập

c. Sản phẩm: Hs tìm được dấu hiệu khác nhau và tần số tương ứng

d. Tổ chứcthực hiện: Trình bày cụ thể các bước tổ chức hoạt động học cho học

 

doc 17 trang sontrang 4000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 39 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ II – PHẦN HÌNH HỌC (39 tiết)
Chủ đề (từ tiết 53 đến tiết 63): Các đường đặc biệt trong tam giác
Tuần
Tiết, Bài (theo SGK)
Tên bài
Thời lượng (tiết)
Nội dung điều chỉnh
và hướng dẫn giảm tải
 (nếu có)
Tích hợp (nếu có)
19
33
Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
1
34
Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
1
20
35
§6. Tam giác cân. 
1
36
Luyện tập
1
21
37
§7. Định lý Pitago.
1
?2 - Khuyến khích sinh tự làm
38
Luyện tập
1
22
39
Luyện tập (tiếp)
1
40
§8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
1
23
41
Luyện tập
1
42
Thực hành ngoài trời.
1
24
43
Thực hành ngoài trời (tiếp).
1
44
Ôn tập chương II với sự trợ giúp của MT.
1
25
45
Ôn tập chương II với sự trợ giúp của MT.
1
46
Chương III §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác 
1
Bài tập 7 - Khuyến khích học sinh tự làm
26
47
Luyện tập
1
48
. Ôn tập giữa học kì II
1
27
49
Kiểm tra giữa học kì II
2
28
51
§2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu 
1
Bài tập 11 - Khuyến khích học sinh tự làm
52
Luyện tập
1
Bài tập 11 - Khuyến khích học sinh tự làm
29
53
§3. Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác. Bất đẳng thức tam giác.
1
- Bài tập 17 - Khuyến khích học sinh tự làm
- Bài tập 20 - Khuyến khích học sinh tự làm
54
Luyện tập
1
30
55
§4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
1
- Bài tập 25 - Khuyến khích học sinh tự làm
- Bài tập 30 - Khuyến khích học sinh tự làm
56
Luyện tập
1
31
57
§5. Tính chất tia phân giác của một góc.
1
58
Luyện tập
1
32
59
§6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
1
60
Luyện tập
1
61
 §7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
1
33
62
Luyện tập
1
63
 §8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
1
Bài tập 56 - Khuyến khích học sinh tự làm
64
Luyện tập
1
34
65
 §9. Tính chất ba đường cao của tam giác
1
66
Luyện tập
1
67
Ôn tập chương III
1
Bài tập 67,69,70 - Khuyến khích học sinh tự làm
Ôn tập chương III (tiếp theo)
1
35
68
Ôn tập cuối năm
1
- Bài tập 9, 11 - Khuyến khích học sinh tự làm
- Bài tập 10 – Không yêu cầu
69
Ôn tập cuối năm (tiếp)
1
70
Trả bài kiểm tra cuối năm (phần hình học)
1
Tổng số
39
Ngày soạn: 14.01.2021
Ngày giạng: 19.01.2021 	TiÕt: 33. luyÖn tËp
(VÒ ba tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c)
I. Môc tiªu: - Cñng cè vÒ 3 tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c.
1. Kiến thức: RÌn được kÜ n¨ng chøng minh 2 tam gi¸c b»ng nhau theo 3 tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c.
- RÌn được kÜ n¨ng chøng minh 2 ®o¹n th¼ng b»ng nhau, 2 gãc b»ng nhau.
- RÌn được kÜ n¨ng vÏ h×nh, chøng minh, ph¸t huy trÝ lùc cña HS.
2.Năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: Chứng minh chính xác.
3. Phẩm chất: - Tính chính xác, cẩn thận, khoa học
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Thiết bị: Bảng phụ, thước kẻ, đồ dùng dạy học
Học liệu: SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ tạo ra bảng thống kê ban đầu.
b. Nội dung: Các bảng số liệu thống kê
c. Sản phẩm: Dự đoán của học sinh
d. Tổ chứcthực hiện: Đánh giá quá trìnhvà kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
- Nh¾c l¹i 3 tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c?
- Nh¾c l¹i c¸c tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c vu«ng suy ra tam gi¸c th­êng.
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: HS biết lập bẳng thống kê ban đầu, xác định được dấu hiệu, tìm được tần số
b. Nội dung: Bài tập
c. Sản phẩm: Hs tìm được dấu hiệu khác nhau và tần số tương ứng 
d. Tổ chứcthực hiện: Trình bày cụ thể các bước tổ chức hoạt động học cho học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
GV vÏ h×nh 109(SGK/124)
GV. V× sao kh«ng kÕt luËn ®­îc AHC = BAC theo tr­êng hîp g. c. g.
- Ch÷a bµi tËp 40(124- SGK)
- Muèn so s¸nh BE vµ CF ta lµm nh­ thÕ nµo?
- Bµi 41.
- HS ®äc ®Ò bµi.
- HS vÏ h×nh ghi gi¶ thiÕt, kÕt luËn.
- Muèn chøng minh. ID = IE = IF ta lµm nh­ thÕ nµo?
- IBD = IBE v× sao?
- IEC = IFC v× sao?
1. Bµi 42./ SGK 124
ABC vµ AHC cã.
 AC chung.
 chung.
AHC = BAC = 900 Nh­ng kh«ng kÕt luËn ®­îc AHC = BAC theo tr­êng hîp g.c.g. v× c¹nh chung kh«ng xen gi÷a 2 gãc b»ng nhau.
2. Bµi 40(124- SGK)
 ABC (AB AC)
 GT MB = MC.
 BE Ax
 CF Ax
 KL so s¸nh BE vµ CF.
Chøng minh.
BEM vµ CFM cã.
= 900 
(§.®Ønh) =>BEM = CFM
BM = CM(c¹nh huyÒn gãc nhän)
nªn BE = CF.
3. Bµi 41(124- SGK)
IDB vµ IEB cã.
 = 900
(gt)
IB chung
=>IDB = IEB (c¹nh huyÒn, gãc nhän)
=> ID = IE (1)
Chøng minh t­¬ng tù ta cã.
IEC = IFC => IE = IF(2)
Tõ (1) vµ (2) => ID = IE = IF.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học 
b) Nội dung: Hệ thống câu hỏi, bài tập,bài thực hành.
c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập; 
d) Tổ chức thực hiện: Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
 Bµi 41.
- HS ®äc ®Ò bµi.
- HS vÏ h×nh ghi gi¶ thiÕt, kÕt luËn.
- Muèn chøng minh. ID = IE = IF ta lµm nh­ thÕ nµo?
- IBD = IBE v× sao?
- IEC = IFC v× sao?
Bµi 41(124- SGK)
IDB vµ IEB cã.
 = 900
(gt)
IB chung
=>IDB = IEB (c¹nh huyÒn, gãc nhän)
=> ID = IE (1)
Chøng minh t­¬ng tù ta cã.
IEC = IFC => IE = IF(2)
Tõ (1) vµ (2) => ID = IE = IF.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào bài tập 
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức mới học để giải quyết bài tập.
c) Sản phẩm: Lời giải
d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh lên bảng trình bày
HS lµm bµi tËp sau.
Cho ABC( tï) Trong BAC vÏ tia Ax vµ Ay vu«ng gãc víi AC vµ AB. Trªn Ax lÊy ®iÓm E sao cho AM = AB. KÎ AH BC c¾t EM t¹i H’, KÎ AD EM c¾t BC t¹iD’
Chøng minh.
a. AEH’ = CAD’
b. EH’ = H’M
5. H­íng dÉn vÒ nhµ.
- Häc bµi.
- Lµm bµi tËp 42(124- SGK).
__________________________________________
Ngµy so¹n: 15.01.2021	TiÕt 34. luyÖn tËp
Ngµy gi¶ng: 19.01.2021	(vÒ ba tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c)
I. Môc tiªu: - Cñng cè vÒ 3 tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c.
1. Kiến thức: RÌn đượckÜ n¨ng chøng minh 2 tam gi¸c b»ng nhau theo 3 tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c. RÌn được kÜ n¨ng chøng minh 2 ®o¹n th¼ng b»ng nhau, 2 gãc b»ng nhau. RÌn được kÜ n¨ng vÏ h×nh, chøng minh, ph¸t huy trÝ lùc cña HS.
2.Năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: Chứng minh chính xác.
3. Phẩm chất: - Tính chính xác, cẩn thận, khoa học
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Thiết bị: Bảng phụ, thước kẻ, đồ dùng dạy học
Học liệu: SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ tạo ra bảng thống kê ban đầu.
b. Nội dung: Các bảng số liệu thống kê
c. Sản phẩm: Dự đoán của học sinh
d. Tổ chứcthực hiện: Đánh giá quá trìnhvà kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
- Nh¾c l¹i 3 tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c?
- Nh¾c l¹i c¸c tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c vu«ng suy ra tam gi¸c th­êng.
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: HS biết lập bẳng thống kê ban đầu, xác định được dấu hiệu, tìm được tần số
b. Nội dung: Bài tập
c. Sản phẩm: Hs tìm được dấu hiệu khác nhau và tần số tương ứng 
d. Tổ chứcthực hiện: Trình bày cụ thể các bước tổ chức hoạt động học cho học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
- HS ®äc ®Ò bµi.
- 1 HS lªn b¶ng vÏ h×nh, ghi gi¶ thiÕt, kÕt luËn.
- Muèn chøng minh AD = BC ta lµm nh­ thÕ nµo?
- GV gäi 1 HS chøng minh EAB = ECD.
- gv h­íng dÉn HS ph©n tÝch ®Ó cã s¬ ®å sau.
EAB = ECD <=
 OA = OC
+ AB = CD <= OB = OD
+ <= EAB = ECD.
+ EAB = ECD.
- Muèn chøng minh OE lµ tia ph©n gi¸c cña 
xOy ta chøng minh ®iÒu g×?
- GV gäi 1 HS chøng minh
Bµi 43(125- SGK)
 1800 A,BOx
 OA<OB 
GT C, D Oy
 OC = OA. OD = OB.
 a. AD = BC
KL b. EAB = ECD.
 c. OE lµ ph©n gi¸c cña xOy
Chøng minh.
a. OAD vµ OCB cã.
 OA = OC (gt) 
 ¤ chung. =>OAD = OCB
 OD = OB(gt)
b. EAB = ECD(cmt)
 =>(1) 
=>(2)
Mµ =1800
Mµ OB = OD => AB = CD (3)
 OA = OC
Tõ (1)(2)(3) => vEAB = ECD(g. c. g)
c. EAB = ECD(cmt) => EA = EC
AOE vµ COE cã.
 OA = OC(gt) 
OE chung. =>AOE =COE (c.c.c)
AE = EC(cmt) => ¤1= ¤2
 => OE lµ ph©n gi¸c cña xOy. 
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học 
b) Nội dung: Hệ thống câu hỏi, bài tập,bài thực hành.
c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập; 
d) Tổ chức thực hiện: Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Ch÷a bµi tËp 44(125)
- HS ®äc ®Ò bµi, vÏ h×nh, ghi gi¶ thiÕt, kÕt luËn.
- ADB vµ ADC cã nh÷ng yÕu tè nµo b»ng nhau(theo gt)
- Muèn chøng minh 2 tam gi¸c b»ng nhau cÇn bæ sung thªm ®iÒu kiÖn g×?
- Ho¹t ®éng nhãm lµm bµi tËp 45.
- GV gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy lêi gi¶i,
gi¶i thÝch râ v× sao?
Bµi 44(SGK-125)
 GT ABC, 
 a. ADB = ADC
KL b. AB = AC.
Chøng minh.
a. ADB vµ ADC cã.
 AD chung. 
=>ADB = vADC(g.c.g)
b. ADB = ADC(cmt) => AB = AC.
Bµi tËp 45(SGK -125)
AHB vµ CKD cã.
=900 =>AHB = CKD
 HB = DK(=1) (c.g.c) => AB = CD.
 AH = CK(=2)
CEB vµ vAFB cã.
= 900 =>CEB = AFB
 EC = AF = (=3) (c.g.c) => BC = AD.
 EB = FD (=2)
b. ABD vµ CDB cã.
 BD chung. =>ABD = CDB
 AB = CD(cmt) (c.c.c) 
 BC = AD. 
=>ABD=CDB => AB//CD.
(2 gãc so le trong b»ng nhau).
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào bài tập 
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức mới học để giải quyết bài tập.
c) Sản phẩm: Lời giải
d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh lên bảng trình bày
- Nh¾c l¹i c¸c tr­êng hîp b»ng nhau cña hai tam gi¸c.
5. H­íng dÉn vÒ nhµ.
-Häc lÝ thuyÕt.
- Lµm bµi tËp 58 => 61(105 – SBT)
 ..
Ngày tháng 01 năm 2021 
Tổ trưởng kí duyệt
Ngµy so¹n: 19.01.2021	
Ngµy gi¶ng: 26.01.2021	TiÕt 35: TAM GIÁC CÂN
 Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Học sinh biết các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
- Biết vẽ tam giác cân, vuông cân. Nhận ra được 1 tam giác là tam giác cân, tam giác đều.
2. Năng lực : - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ và ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt: vẽ và c/m tam giác cân.
3. Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-giấy- máy chiếu
2. Học sinh: SGK- thước thẳng- compa- thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về các tam giác đặc biệt
b. Nội dung: Tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù. Tam giác vuông có 1 góc vuông. Tam giác nhọn có 3 góc đều nhọn. Tam giác tù có một góc tù
c. Sản phẩm: Kể các tam giác đặc biệt
d. Tổ chức thực hiện: Cá nhân.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
- Kể tên các dạng tam giác mà các em đã học
- Nêu đặc điểm của các tam giác đó
- Các tam giác các em vừa kể chỉ liên quan đến góc
? Nếu tam giác có 2 hoặc 3 cạnh bằng nhau được gọi là tam giác gì ?
Hôm nay ta sẽ tìm hiểu các tam giác đó.
Tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù.
Tam giác vuông có 1 góc vuông
Tam giác nhọn có 3 góc đều nhọn
Tam giác tù có một góc tù
Suy nghĩ trả lời câu hỏi
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a Mục tiêu: Nhớ định nghĩa tam giác cân
b. Nội dung: Định nghĩa, tính chất tam giác cân
c. Sản phẩm: Định nghĩa và các yếu tố của tam giác cân, vẽ tam giác cân, vuông cân, đều
d. Tổ chức thực hiện: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
+ Vẽ DABC có AB = AC. 
+ Giáo viên: Giới thiệu tam giác cân
+ Thế nào là tam giác cân?
+ Giáo viên: Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, góc đáy, góc đỉnh.
+ HS trả lời miệng ?1
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
Hướng dẫn HS cách vẽ tam giác cân bằng thước và compa.
1. Định nghĩa: (SGK)
AB = AC => DABC cân tại A
AB, AC: 2 cạnh bên; BC: Cạnh đáy
: góc ở đỉnh
 hai góc ở đáy
?1 
- Tam giác ABC cân tại A có các cạnh bên là AB, AC; cạnh đáy là BC; góc ở đáy là B và C, góc ở đỉnh là A
- Tam giác ADE cân tại A có các cạnh bên là AD, AE; cạnh đáy là DE; góc ở đáy là D và E, góc ở đỉnh là A
- Tam giác ACH cân tại A có các cạnh bên là AH, AC; cạnh đáy là HC; góc ở đáy là H và C, góc ở đỉnh là A
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
+ Làm ?2
=> Tam giác cân có tính chất gì ?
- Điều ngược lại tam giác có 2 góc bằng nhau là tam giác gì ? 
+ GV: Vẽ hình 114 SGK và giới thiệu DABC tam giác vuông cân.
+ Thế nào là tam giác vuông cân ?
+ Làm ?3
HS thực hiện
 GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
2. Tính chaát
?2 Giaûi 
Xét DABD và DAACD có
AB = AC (gt); (AD phân giác)
AD chung
 => DABD = DACD (c-g-c)
=> (2 góc tương úng).
Định lí 1: SGK/126
* định lí 2: SGK/126
* Nêu định nghĩa tam giác uông cân
DABC, = 900, AB = AC
=> DABC là tam giác vuong cân ở A
?3 = 450 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
+ Quan sát hình 115 sgk, GV giới thiệu đó là tam giác đều.
+ Thế nào là tam giác đều ?
+ Làm ?4
HS thực hiện, 
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
+ Hướng dẫn cách vẽ tam giác đều.
+ Nêu hệ quả
3. Tam giác đều
-Định nghĩa: SGK
DABC, AB = BC = CA
=>ABC là tam giác đều
 = 600
Hệ quả: SGK/127
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:HS biết vận dụng định nghĩa tam giác cân vào giải bài tập đơn giản qua đó phát hiện ra tính chất về góc của tam giác cân.
b. Nội dung, Hoạt động nhóm, cá nhân, tự kiểm tra, đánh giá.
c. Sản phẩm: Bài tập 47 SGK.
d. Tổ chức thực hiện: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Làm bài 47, 50
Bài làm của các nhóm trên bảng nhóm
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng vào bài tập cụ thể
b. Nội dung: Làm các bài tập
c. Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở
d. Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi, sáng tạo
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Học thuộc lý thuyết
Làm BTVN: 46, 49, (SGK) và 67, 68, 69, 70 (SBT)
- Tìm hiểu qua người lớn hay mạng internet: tại sao 2 vì kèo của mái nhà thường tạo thành tam giác cân?
Bài làm của hs có sự kiểm tra của các tổ trưởng
Ngµy so¹n: 19.01.2021	
Ngµy gi¶ng: 26.01.2021	TiÕt 36: LUYỆN TẬP
	 Thời gian thực hiện: 1 tiết 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân.
- Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc (ở đỉnh hoặc đáy) của một tam giác cân. Chứng minh một tam giác cân, tam giác đều.
2. Năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, sáng tạo, tính toán, NL hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ và ngôn ngữ. Năng lực chuyên biệt: NL vẽ và chứng minh tam giác cân.
3. Phẩm chất : Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc bảng phụ/ máy chiếu các hình 116, 117, 118 sgk.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về cách tính góc ở đáy của tam giác cân 
b. Nội dung: Làm các bài tập
c. Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở
d. Tổ chức thực hiện: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
H: Muốn biết một tam giác cân hay đều ta dựa vào đâu?
H: Công thức tính góc ở đáy của tam giác cân?
Tiết luyện tập hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này
- Dựa vào số cạnh bằng nhau hoặc số góc bằng nhau
- Dự đoán câu trả lời.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
a. Mục tiêu: Chứng minh được tam giác cân, tam giác đều
b. Nội dung: Lời giải bài 51, 52 sgk/128
c. Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở
d. Tổ chức thực hiện: Cá nhân
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
GV hướng dẫn vẽ hình bài 51
* Yêu cầu: + HS vẽ hình, ghi GT, KL 
? dự đoán quan hệ hai góc ở câu a 
hãy CM 
+ Hãy dự đoán DABC là tam giác gì? Vì sao?
* GV đánh giá nhận xét bài làm của HS
* GV chốt đáp án
* Yêu cầu:
+ HS đọc bài 52, GV hướng dẫn vẽ hình
H: OA là tia phân giác suy ra hai góc nào bằng nhau ?
+ Tính góc CAB suy ra tam giác ABC 
* GV đánh giá nhận xét bài làm của HS
* GV chốt đáp án 
Bài 51 (SGK/128) 
GT
DABC, AB=BC
AD = AE
KL
a/ ssvà 
b/DIBC là tam giác gì? 
a) xét DABD và DACE có: 
AE = AD(gt), Â chung, AB=AC (gt)
 => DABD =DACE (c-g-c) => 
b) Ta có: (câu a)
 (hai góc ở đáy tam giác cân)
=> Hay 
=> D IBC cân tại I
Bài 52 (SGK/128)
GT
 =1200
OA: tia phân giác 
AB^ Ox, AC^Oy
KL
DABC là tam giác gì? Vì sao ?
Chứng minh
xét D ABD và DACO có 
=> => => DABC là tam giác đều (tam giác cân có 1 góc 600)
3. Hoạt động 3: Vận dụng
a. Mục tiêu: - Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học, chuẩn bị bài mới để tiếp thu tri thức trong buổi sau.Biết Vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải quyết các tình huống thực tiễn.
b. Nội dung: Làm các bài tập
c. Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở
d. Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi, sáng tạo
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
- Tìm những ứng dụng khác của các tam giác đặc biệt trong đời sống thực tiễn.
- Đọc bài đọc thêm (SGK\128)
- Ôn lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều
- BTVN: 72, 73, 74, 75, 76 (SBT)
- Đọc trước bài: “Định lý Py-ta-go”
Bài làm của hs có sự kiểm tra của các tổ trưởng 
 ..
Ngày tháng 01 năm 2021 
Tổ trưởng kí duyệt
Ngµy so¹n: 26.01.2021	
Ngµy gi¶ng: 02.02.2021	 TiÕt 37: ĐỊNH LÝ PITAGO
	 Thời gian thực hiện: 1 tiết 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Học sinh nắm được ĐL Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông và định lý đảo. Vận dụng định lý để tính độ dài cạnh của tam giác vuông. 
2. Năng lực: - Năng lực chung: tự học, GQVĐ, tính toán, hợp tác, giao tiếp. Năng lực chuyên biệt: vẽ tam giác, đo độ dài, thực hành cắt dán, tính độ dài cạnh của tam giác vuông.
 3. Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Hai tấm bìa hình vuông, 8 tam giác vuông bằng nhau, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ hình 124, 125, 127 SGK 
2. Học sinh: Thước, ê ke, compa
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác vuông
b. Nội dung: Làm các bài tập
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện: Cá nhân
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
- Trong tam giác vuông, nếu biết độ dài hai cạnh ta sẽ tính được cạnh thứ ba
? Em hãy suy nghĩ xem tính như thế nào ?
Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này
- Dự đoán câu trả lời.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: HS nêu được định lí Pitago và tính được độ dài cạnh tam giác
b. Nội dung: Làm các ?1, ?3, ?4
c. Sản phẩm: Thực hành cắt, ghép, suy ra định lí Pitago
d. Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
* Yêu cầu: HS thực hiện ?1
+ HS1 lên bảng vẽ tam giác ABC
+ HS 2 đo cạnh huyến BC
+ Tính và so sánh 32 + 42 với 52 
? Qua đo, em phát hiện ra mối quan hệ giữa các cạnh của tam giác vuông là gì ?
Yêu cầu Hs về nhà tự làm ?2 (giảm tải)
HS thực hành và rút ra nhận xét.
* GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS
* GV chốt định0020lí 
+ Làm ?3
1/ Định lý Pytago 
?1 Vẽ DABC có: = 900
AB = 4 cm, AC = 3 cm
Đo được BC = 5 cm
?2 sgk
*Định lý (SGK) 
DABC, = 900
 BC2=AB2 + AC2
? 3 DABC có =1v AB2 + BC2=AC2
Hay AB2+ 82 =102
 AB2 =100 -64 =36
 AB = 6 hay x=6
b/ EF2 =12+ 12=2
=>EF 
* Yêu cầu: Làm ? 4
+ HS1 vẽ DABC như đã cho
+ HS2 xác định số đo 
GV:DABC có AB2+ AC2=BC2 =>=900
? Em hãy cho biết ba cạnh của tam giác có quan hệ với nhau như thế nào thì đó là tam giác vuông?
HS trả lời.
* GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS
* GV chốt định lí đảo
2/ Định lý Pytago đảo: 
?4 Vẽ DABC
DABC có BC2 = AB2+ AC2
=> =900
* Định lí đảo: sgk/130
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS nêu được định lí Pitago và tính được độ dài cạnh tam giác
b. Nội dung: Làm bài tập 53, 54, 56
c. Sản phẩm: Lời giải bài 53, 54, 56 sgk/131
d. Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Làm bài tập 53 sgk
GV treo bảng phụ hình 127
Yêu cầu HS hoạt động nhóm tính x
Mỗi nhóm làm một hình
Đại diện 4 HS lên bảng tính
GV nhận xét, đánh giá
BT53/SGK : 
a/ x = 13 ; b/ x = ; 
c/ x=20 ; d/ x=4
Bài 54, 56
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng vào bài tập cụ thể
b. Nội dung: Làm bài tập 
c. Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở 
d. Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Học thuộc lý thuyết
Làm BTVN: 82, 83, 86 (SBT), 58( SGK) 
Bài làm của hs có sự kiểm tra của các tổ trưởng
Ngµy so¹n: 26.01.2021	
Ngµy gi¶ng: 02.02.2021	 TiÕt 38: LUYỆN TẬP ĐỊNH LÝ PITAGO
	 Thời gian thực hiện: 1 tiết 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố định lí Pytago về quan hệ ba cạnh của tam giác vuông, vận dụng định lí đảo của định lí Pytago để kiểm tra một tam giác có phải là một tam giác vuông hay không .
- Rèn luyện kĩ năng tính độ dài cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh kia nhờ vào định lí Pytago .
2. Năng lực: - Năng lực chung: tư duy, tính toán, tự học, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: tính độ dài cạnh trong tam giác vuông, kiểm tra tam giác vuông
 3. Phẩm chất: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và tư duy trong lập luận.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu.
2. Học sinh : Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. Thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1 : Khởi động
a. Mục tiêu: Củng cố cho Hs về định lý pitago và pitago-đảo
b. Nội dung: Hs nêu được định lý pitago và pitago-đảo 
c. Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở 
d. Tổ chức thực hiện: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
a) Phát biểu định lí Pytago thuận.
b) Phát biểu định lí Pytago đảo
Hs nêu như Sgk
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS áp dụng định lí Pitago vào thực tế tính độ dài cạnh trong tam giác vuông
b. Nội dung: Làm được bài tập 59 đến 61/sgk -133
c. Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở 
d. Tổ chức thực hiện: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
* Yêu cầu: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Nêu định lí Pytago thuận.
- So sánh d và chiều cao của trần nhà.
- Trong lúc anh Nam dựng tủ , tủ có bị vướng vào trần nhà không?
- HS trả lời.
* GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS
* GV chốt kiến thức
Bài 58 SGK/132:
 Gọi đường chéo của tủ là d
Ta có: d2 = 42 + 202 = 16 + 400 = 416
=> d = 20,4 dm
Vậy Anh Nam dựng tủ không bị vướng vào trần nhà.
* Yêu cầu: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- DABC, DADClà các tam giác gì? 
- AC là cạnh gì của tam giác ADC?
- Nêu định lí Pytago?
- Tính AC?
* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời
* GV chốt lời giải
Bài 59 SGK/133 :
Ap dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ADC:
Ta có: AC2 = AD2 + DC2 = 482 + 362 = 3600
=> AC = 60cm
* Yêu cầu : GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Tam giác nhọn là tam giác như thế nào? 
- Tính AC dựa vào tam giác nào?
Tính BC dựa vào đâu?
* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời
* GV chốt lời giải 
Bài 60 SGK/133 :
- Áp dụng đlí Pytago cho tam giác AHC ta có:
AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162
 = 144 + 256 = 400
=> AC = 20 (cm)
- Ap dụng đlí Pytago cho tam giác AHB ta có AB2 = AH2 + HB2 => HB2 = AB2–AH2
= 132 - 122 = 169 - 144= 25 => AB = 5 (cm)
Vậy BC = BH + HC = 5 + 16 = 21( cm)
- GV: Vẽ hình 135 SGK 
- GV: Gợi ý HS lấy thêm các điểm H, K, I trên hình.
* Yêu cầu : GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Xét các tam giác vuông nào chứa các cạnh của tam giác ABC? 
- Tính AB, AC, BC?
Bài 61 SGK/133:
Tam giác ABI vuông:
AB2 = AI2 + BI2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5
Tam giác BHC vuông:
BC2 = BH2 + CH2 = 32 + 52 = 9 + 25 = 34
Tam giác AKC vuông:
AC2 = AK2 + KC2 = 32 +42 = 9 + 16 = 25
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng vào bài tập cụ thể
b. Nội dung: Làm các bài tập
c. Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở
d. Phương thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi, sáng tạo
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
- Học kỹ các định lí đã học. Xem phần có thể em chưa biết .
- Xem trước bài ‘’Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông’’
(ôn lại ba trường hợp bằng nhau đã biết về tam giác vuông)
Bài làm của hs có sự kiểm tra của các tổ trưởng
 ..
Ngày tháng 02 năm 2021 
Tổ trưởng kí duyệt
Nguyễn Thị Minh Vũ
Ngµy so¹n: 26.01.2021	
Ngµy gi¶ng: 17.02.2021	 TiÕt 39: LUYỆN TẬP ĐỊNH LÝ PITAGO (tiếp)
	 Thời gian thực hiện: 1 tiết 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố định lí Pytago về quan hệ ba cạnh của tam giác vuông, vận dụng định lí đảo của định lí Pytago để kiểm tra một tam giác có phải là một tam giác vuông hay không .
- Rèn luyện kĩ năng tính độ dài cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh kia nhờ vào định lí Pytago .
2. Năng lực: - Năng lực chung: tư duy, tính toán, tự học, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: tính độ dài cạnh trong tam giác vuông, kiểm tra tam giác vuông
 3. Phẩm chất: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và tư duy trong lập luận.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu.
2. Học sinh : Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. Thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1 : Khởi động
a. Mục tiêu: Củng cố cho Hs về định lý pitago và pitago-đảo
b. Nội dung: Hs nêu được định lý pitago và pitago-đảo 
c. Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở 
d. Tổ chức thực hiện: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
a) Phát biểu định lí Pytago thuận.
b) Phát biểu định lí Pytago đảo
Hs nêu như Sgk
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS áp dụng định lí Pitago vào thực tế tính độ dài cạnh trong tam giác vuông
b. Nội dung: Làm được bài tập 57, 86,87/SBT -108
c. Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở 
d. Tổ chức thực hiện: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
- GV ®­a ®Ò bµi bµi tËp 57 lªn b¶ng phô.
- B¹n t©m gi¶i ®óng hay sai? V× sao?
- Söa l¹i lêi gi¶i cho ®óng.
ABC vu«ng t¹i ®©u?
- HS trả lời.
* GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS
* GV chốt kiến thức
Bài 57 SGK/131:
- Lêi gi¶i cña b¹n t©m lµ sai.
Ta ph¶i so s¸nh b×nh ph­¬ng cña c¹nh lín nhÊt víi tæng b×nh ph­¬ng cña 2 c¹nh cßn l¹i.
82+ 152 = 64 +225 = 289
 172 = 289 => 82+ 152 = 172
VËy ABC vu«ng t¹i B.
* Yêu cầu: 
- Bµi tËp 86(108 – SBT)
+ 1HS ®äc ®Ò bµi. 
+ 1HS lªn b¶ng vÏ h×nh.
+ Nªu c¸ch tÝnh ®­êng chÐo cña mÆt bµn h×nh ch÷ nhËt.
- HS ®äc ®Ò bµi bµi tËp 87(108 – SGK)
- HS lªn b¶ng vÏ h×nh, ghi gi¶ thiÕt, kÕt luËn.
- Nªu c¸ch tÝnh ®é dµi AB.
Giíi thiÖu môc “ cã thÓ em ch­a biÕt”
- GV gíi thiÖu H131, 132, 133 lªn b¶ng vµ giíi thiÖu, dïng sîi d©y nót 12 ®o¹n b»ng nhau ®Ó minh ho¹.
- GV ®­a thªm h×nh ph¶n vÝ dô.
 B
 3 >5
 A 4 C
* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời
* GV chốt lời giải
Bài 86 SBT/108 :
 B C
 5
 A 10 D
ABC cã = 900
 => BD2 = AB2 + AD2(®ÞNH LÝ Pi ta go)
 BD2 = 52 + 102 = 125
 => BD = 11,2 dm.
Bài 87 SBT/108 :
 AC BD t¹i O
GT OA = OC, OB = OD.
 AC = 12, BD = 16.
 KL TÝnhAB, BC, CD, DA.
 B
 A O C
 D
Gi¶i.
Vu«ng AOB cã AB2 = AO2 + OB2(®Þnh LÝ pi ta go)
 AO = OC = = 8 (cm)
 AB2 = 62 + 82 = 36 +64 = 100.
 => AB = 10.
TÝnh t­¬ng tù => BC = CD = DA = AB = 10.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng vào bài tập cụ thể
b. Nội dung: Làm các bài tập 62/sgk, 61 SBT/109
c. Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở
d. Phương thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi, sáng tạo
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
- HS ®äc ®Ò bµi.
- GV. §Ó biÕt con cón cã thÓ tíi c¸c vÞ trÝ A, B, C, D kh«ng? Ta ph¶i lµm g×?
- H·y tÝnh OA; OB; OC; OD. => KÕt luËn.
- GV. 3 sè nh­ thÕ nµo ®Ó cã thÓ lµ ®é dµi lµ 3 c¹nh cña 1 tam gi¸c vu«ng?
- GV. Gíi thiÖu bé 3 sè ®ã ®­îc gäi lµ bé 3 sè Pi ta go.
GhÐp 2 h×nh vu«ng thµnh 1 h×nh vu«ng.
- GV. H­íng dÉn nh­ SGK(134)
- HS ghÐp h×nh.
H­íng dÉn vÒ nhµ.
- Xem trước bài ‘’Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông’’
(ôn lại ba trường hợp bằng nhau đã biết về tam giác vuông)
Bµi 62(133 – SGK)
 OA2 = 32+ 42 =72 => OA = 7<9
 OB2 = 42+62 = 52 =>OB = <9
 OC2 = 82+62 = 102 => OC = 10 >9
 OD2 = 32+82 = 73 => OD = <9
VËy cón con ®Õn ®­îc c¸c vÞ trÝ A, B. Nh­ng kh«ng ®Õn ®­îc vÞ trÝ C.
Bµi 61(109 / SBT)
a
5
8
9
12
13
15
17
a2
25
64
81
144
169
225
289
Cã 25 + 144 = 169 => 52+122 = 132
 64 + 225 = 289 => 82+152 = 172
 81 + 144 = 225 => 92 + 122 = 152
Bé 3 sè cã thÓ lµ ®é dµi 3 c¹nh 1 tam gi¸c vu«ng lµ (5; 12; 13) ; (8; 15; 17) ; (9; 12; 15)
Ngµy so¹n: 26.01.2021	
Ngµy gi¶ng: 17.02.2021	 TiÕt 40: LUYỆN TẬP ĐỊNH LÝ PITAGO (tiếp)
	 Thời gian thực hiện: 1 tiết 
I. MỤC TIÊU

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_33_den_39_nam_hoc_2020_2021.doc