Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Huỳnh Văn Giang
I . Mục tiêu hoạt động:
Về kiến thức: Học sinh hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện đạo đức của cả tập thể lớp
Về kĩ năng: Học sinh biết lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình và có trách nhiệm trong công tác được giao
Về thái độ: Mỗi học sinh phải có ý thức tôn trọng và ủng hộ cán bộ lớp trong các hoạt động trong và ngoài nhà trường
II. Néi dung vµ mức độ tích hợp trong hoạt động
1. Kĩ năng sống:
- KN xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lí nhất để giới thiệu hoặc bình bầu đội ngũ cán bộ lớp.
- KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng về đội ngũ cán bộ lớp, về cách thức lựa chọn cán bộ lớp
- KN kiểm soát cảm xúc lựa chọn cán bộ lớp.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh:
III. Các phương pháp/KTDH tích cực được sử dụng
* Phương pháp:
1. Phương pháp sư phạm tích cực và tương tác.
2. Phương pháp thảo luận
* Kĩ thuật:
1. Kĩ thuật hỏi và trả lời
2. Kĩ thuật trình bày một phút
3. Kĩ thuật động não
IV. Tài liệu và phương tiện
1.Tài liệu:
- Báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học vừa qua theo các mặt: Nề nếp của lớp, các hoạt động giữa giờ, về học tập, về lao động,.
- Phiếu bầu
2. Phương tiện:
Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: HĐ1: Tháng 8 Bầu cán bộ lớp I . Môc tiªu ho¹t ®éng: Về kiến thức: Học sinh hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện đạo đức của cả tập thể lớp Về kĩ năng: Học sinh biết lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình và có trách nhiệm trong công tác được giao Về thái độ: Mỗi học sinh phải có ý thức tôn trọng và ủng hộ cán bộ lớp trong các hoạt động trong và ngoài nhà trường II. Néi dung vµ mức độ tích hợp trong ho¹t ®éng 1. Kĩ năng sống: - KN xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lí nhất để giới thiệu hoặc bình bầu đội ngũ cán bộ lớp. - KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng về đội ngũ cán bộ lớp, về cách thức lựa chọn cán bộ lớp - KN kiểm soát cảm xúc lựa chọn cán bộ lớp. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh: III. Các phương pháp/KTDH tích cực được sử dụng * Ph¬ng ph¸p: 1. Phương pháp sư phạm tích cực và tương tác. 2. Phương pháp thảo luận * KÜ thuËt: 1. KÜ thuËt hái vµ tr¶ lêi 2. KÜ thuËt tr×nh bµy mét phót 3. KÜ thuËt ®éng n·o IV. Tài liệu và phương tiện 1.Tài liệu: - B¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng cña c¸n bé líp trong n¨m häc võa qua theo c¸c mÆt: NÒ nÕp cña líp, c¸c ho¹t ®éng gi÷a giê, vÒ häc tËp, vÒ lao ®éng,... - PhiÕu bÇu 2. Phương tiện: V. Tiến trình hoạt động Người thực hiện Nội dung hoạt động - Cán sự văn nghệ - Lớp trưởng cũ - Người điều khiển - Người điều khiển - Cá nhân phát biểu - Người điều khiển - Người điều khiển - Cá nhân cho ý kiến - Cá nhân đề cử -Người điều khiển -Người điều khiển - Tổ kiểm phiếu - GVCN - Cá nhân lên đọc - Cán sự văn nghệ - Người điều khiển 1. Khỏm phỏ: - Cán sự văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát: "Vui đến trường" Nhạc và lời tác giả Lê Quốc Thắng. - Lớp trưởng cũ tuyên bố lý do giới thiệu chương trình, người điều khiển, thư ký. - Người điều khiển giới thiệu lớp trưởng cũ đọc báo cáo tổng kết hoạt động của lớp trong năm học trước và phương hướng hoạt động cho năm học tới và đọc đơn xin từ chức. - Mời các bạn trong lớp phát biểu ý kiến của mình về bản tổng kết và phương hướng mình vừa được nghe. - Người điều khiển tổng kết các ý kiến. Để đạt được những mục tiêu đã đề ra trong bản phương hướng thì lớp chúng ta phải bầu ra được đội ngũ cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình, hết lòng vì tập thể. 2. Kết nối: Người điều khiển đưa ra các câu hỏi: Câu hỏi 1: Theo bạn một người để trở thành cán bộ lớp cần phải có những tiêu chuẩn nào? Từng cá nhân đứng lên phát biểu suy nghĩ của mình. - Người điều khiển tổng hợp các ý kiến. Câu hỏi 2: Theo bạn những ai có thể trở thành cán bộ lớp? Từng cá nhân đứng lên đề cử những người mình cho là xứng đáng để trở thành cán bộ lớp.. - Người điều khiển tổng hợp các ý kiến. 3. Thực hành luyện tập: - Người điều khiển nêu tên những bạn có trong danh sách đề cử rồi cử tổ bầu cử lên tiến hành bầu. - Tổ kiểm phiếu làm việc, tiến hành bầu theo qui định và tuyên bố những người trúng cử. - Người điều khiển chúc mừng và mời GVCN lên phát biểu và giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp mới được bầu - Một đại diện cho đội ngũ cán bộ lớp mới lên đọc lời hứa , cảm ơn sự tín nhiệm của lớp 4.Vận dụng( Bài tập tiếp nối): - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: ? Em phải làm gì để góp phần đưa lớp ta đạt được kết quả học tập cao nhất trong năm học tới. - Học sinh viết ra giấy hoặc suy nghĩ một phút rồi trình bày. - Người điều khiển tuyên bố kết thúc chương trình làm việc, chúc cả lớp đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong mọi hoạt động - Cả lớp hát bài: "Lớp chúng ta kết đoàn" VI. Tư liệu - HĐNGLL 7 (Sách giáo viên) - Giáo dục kỹ năng sống trong trường THCS, - Hệ thống câu hỏi. Ngày soạn: Ngày giảng: HĐ2: Tháng 8 Thảo luận nội qui và nhiệm vụ năm học I . Mục tiêu hoạt động: Về kiến thức: - Giúp HS hiểu nội qui, nhiệm vụ năm học và ý nghĩa của nó Về kĩ năng: - Tự giác thực hiện tốt nội qui của trường, của lớp. Về thái độ: - Nhắc nhở nhau cùng thực hiện tốt những nội qui đã học. II. Néi dung vµ mức độ tích hợp trong ho¹t ®éng 1. Kĩ năng sống: - KN tự nhận thức về giá trị bản thân khi thực hiện nội qui và nhiệm vụ năm học. - KN tự tin để thực hiện tốt nội qui, nhiệm vụ. - KN lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn khác về nội qui, nhiệm vụ năm học. - KN trình bày ý tưởng về việc thực hiện nội qui và nhiệm vụ năm học. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh III. Các phương pháp/KTDH tích cực được sử dụng * Ph¬ng ph¸p: 1. Phương pháp sư phạm tích cực và tương tác. 2. Phương pháp thảo luận * KÜ thuËt: 1. Kĩ thuật hỏi và trả lời 2. Kĩ thuật trình bày một phút 3. Kĩ thuật động não IV. Tài liệu và phương tiện 1.Tài liệu: - V¨n b¶n néi qui vµ nhiÖm vô n¨m häc - Mét sè c©u hái vÒ néi qui, ý nghÜa cña néi qui, nhiÖm vô n¨m häc, viÖc chÊp hµnh néi qui cña trêng cña líp trong n¨m qua. 2. Phương tiện: V. Tiến trình hoạt động Người thực hiện Nội dung hoạt động - Cán sự văn nghệ - Người điều khiển - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Người điều khiển - Đại diện các nhóm trả lời - Người điều khiển - Người điều khiển - Đại diện các nhóm trả lời - GVCN - Cá nhân trả lời 1. Khám phá: - Hát tập thể bài hát: Vui tới trường - Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chương trình hoạt động - Nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả vào giấy. Sau khi thảo luận xong, đại diện nóm trả lời nhóm khác bổ xung: Câu 1: Hãy cho biết nội dung chính của nội qui nhà trường? - Chủ yếu là quy định về những điều nên hay không nên làm của một người học sinh khi đang ngồi trên ghế nhà trường: giờ ra vào lớp, về cách ăn mặc nói năng, ý thức học tập,... Câu 2: Việc tự giác thực hiện nội qui của nhà trường, của lớp được thực hiện như thế nào? - Các học sinh của khối 6,7 thực hiện tương đối tốt còn khối 8,9 có rất nhiều bạn chưa nghiêm túc thực hiện. Câu 3: Theo bạn điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trường không có nội qui? - Nhà trường sẽ không thể giáo dục được học sinh. Câu 4: Theo bạn việc thực hiện nội qui của nhà trường và của lớp ta trong năm học vừa qua ntn? - Đa số các bạn đều nghiêm túc thực hiện, chỉ có số ít bạn là còn vi phạm. - Người điều khiển tổng hợp kết quả. 2. Kết nối: - Người điều khiển nêu câu hỏi cho các nhóm trả lời: Câu 5: Trong năm học này theo bạn phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì? - Tiếp tục góp phần thực hiện tốt các cuộc vận động của ngành GD. - Tích cực học tập không ngứng và rèn luyện về kỹ năng sống, theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để đạt kết quả cao nhất... Câu 6: Theo bạn mỗi cá nhân và cả lớp phải làm gì để thực tốt nhiệm vụ năm học - Luôn luôn chấp hành tốt mọi nề nếp, nội quy, quy định của trường của lớp của ngành GD. Không ngừng học tập nhằm tích lũy kiến thức để góp phần nâng cao chất lượng... 3. Thực hành luyện tập: - Nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả vào giấy. Sau khi thảo luận xong, đại diện nóm trả lời nhóm khác bổ xung: Câu 1: Theo bạn ý nghĩa của việc học nội quy là gì? Câu 2: Tại sao phải triển khai nhiệm vụ năm học? - Một số tiết mục văn nghệ với chủ đề trường lớp. 4.Vận dụng( Bài tập tiếp nối): - GV yêu cầu mỗi học sinh hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Câu 1: Em hãy đề ra những mục tiêu cụ thể cần đạt được cho bản thân trong năm học này? Câu 2: Em phải làm gì để đạt được những mục tiêu đó? - Cá nhân suy nghĩ và trình bày trước lớp. VI. Tư liệu - HĐNGLL 7 (Sách giáo viên) - Giáo dục kỹ năng sống trong trường THCS, - Hệ thống câu hỏi. Ngày soạn: Ngày giảng: HĐ1: Tháng 9 Tìm hiểu về truyền thống nhà trường I . Môc tiªu ho¹t ®éng: Về kiến thức: - Học sinh được củng cố và khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt và học tốt của giáo viên và học sinh của trường. Về kĩ năng: - T×m kiÕm vµ xö lý th«ng tin vÒ nhµ trêng. Về thái độ: - Phấn khởi tự hào & phát huy truyền thống tốt đẹp của trường, lớp bằng việc phấn đấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới. II. Néi dung vµ mức độ tích hợp trong ho¹t ®éng 1. Kĩ năng sống: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống của nhà trường. - KN trình bày suy nghĩ về những điểm cơ bản trong truyền thống nhà trường. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh III. Các phương pháp/KTDH tích cực được sử dụng * Ph¬ng ph¸p: 1. Phương pháp sư phạm tích cực và tương tác. 2. Phương pháp thảo luận 3. Phương pháp trò chơi * KÜ thuËt: 1. Kĩ thuật hỏi và trả lời 2. Kĩ thuật trình bày một phút 3. Kĩ thuật động não IV. Tài liệu và phương tiện 1.Tài liệu: - Tuyển tập những bài hát, bài thơ về trường lớp, thầy cô và bạn bè. - Tiểu sử anh hùng Lý Tự Trọng - Văn bản nói về quá trình phát triển của nhà trường từ khi thành lập - Danh sách Các cán bộ quản lý, các giáo viên điển hình, những học sinh suất xắc... 2. Phương tiện: - Kinh phí: Quỹ lớp V. Tiến trình hoạt động Ngêi thùc hiÖn Néi dung ho¹t ®éng - Người điều khiển - Cán sự văn nghệ - Người điều khiển - Các tổ cử đại diện trả lời - Người điều khiển - Cá nhân hát. - Người điều khiển - Đại diện tổ. - GVCN. - Một vài HS. - GVCN. 1. Khám phá: - Bạn Ngọc nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia ban giám khảo của cuộc thi. - Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Em yêu trường em” 2. Kết nối: HĐ1: Thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường - Bạn Ngọc lần lượt nêu từng câu hỏi của cuộc thi. - Các đội bấm chuông giành quyền trả lời câu hỏi; nếu đội này chưa trả lời chính xác, đội kia có quyền trả lời lại. Nếu cả 3 đội đều trả lời sai thì mời các cổ động viên trả lời. Nếu không ai trả lời đúng thì mời ban giám khảo giải đáp. Câu 1: Hãy nêu ngắn gọn về tiểu sử anh hùng Lý Tự trọng mà ngôi trường ta vinh dự được mang tên? Câu 2: Trường ta được thành lập ngày tháng năm nào? Câu 3: Cho biết họ và tên thầy hiệu trưởng đầu tiên của trường? Câu 4: Ai là người dạy lâu năm nhất ở trường ta? Câu 5: Cho biết tên một số thầy cô giáo đã có thành tích suất xắc và một số học sinh tiêu biểu của trường ta trong những năm qua? HĐ2: Thi hát về trường lớp thầy cô bạn bè - Bạn Ngọc nêu từng câu đố vui hoặc tên bài hát sau đó lần lượt mời các cổ động viên trả lời hoặc hát, chú ý dàn đều cho cả 3 tổ. Nếu các cổ động viên không hát được thì mời bạn giám khảo giải đáp: Câu 1: Hãy hát bài hát có từ "Mái trường xinh" Câu 2: Hãy hát bài hát có từ "Cô giáo em" Câu 3: Hãy hát bài hát có từ chỉ dụng cụ học tập 3. Thực hành luyện tập: - Người điều khiển đặt câu hỏi để các tổ thảo luận và trình bày: ? Qua hai phần thi trên, bạn hãy sáng tác một đoạn thơ ngắn thể hiện tình cảm của mình đối với nhà trường. - Các tổ thảo luận, trả lời. 4.Vận dụng( Bài tập tiÕp nèi): ? Qua hoạt động: Thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường bạn rút ra bài học gì cho bản thân? - Các bạn trong lớp suy nghĩ - Y/C vài học sinh trình bày. - GV đề nghị h/s tuyên truyền những hiểu biết của mình về nhà trường, những thành tích nổi bật của trường với gia đình, bạn bè để mọi người cùng nghe. VI. Tư liệu - Sách HĐNGLL 7 - Gi¸o dôc kü n¨ng sèng trong trêng THCS. - Hệ thống câu hỏi và đáp án -Tháng: 10 Ngày dạy:04/11/2016 -Tiết: 03 CHỦ ĐIỂM THÁNG 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI HOẠT ĐỘNG 1: VÂNG LỜI BÁC HỒ DẠY EM CỐ GẮNG HỌC CHĂM I . Môc tiªu ho¹t ®éng: Về kiến thức: - Học sinh hiểu được những nội dung chính trong thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9 năm 1945 Về kĩ năng: - Rèn kỹ năng trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể. Về thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm kính yêu Bác Hồ, giáo dục học sinh thái độ học tập nghiêm túc và ý chí vươn lên trong học tập. II. Các kỹ năng sống liên quan 1. Kĩ năng sống: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về lời dạy của Bác trong thư. - KN trình bày suy nghĩ thực hiện lời dạy của Bác gắng học chăm. III. Các phương pháp/KTDH tích cực được sử dụng * Ph¬ng ph¸p: 1. Phương pháp sư phạm tích cực và tương tác. 2. Phương pháp thảo luận * KÜ thuËt: 1. Kĩ thuật hỏi và trả lời 2. Kĩ thuật trình bày một phút 3. Kĩ thuật động não IV. Tài liệu và phương tiện 1. Tài liệu Th B¸c göi cho häc sinh nhân ngày khai trường tháng 9/1945. Thư Bác gửi các thầy cô giáo ngành giáo dục năm 16/10/ 1968 2. Phương tiện - Kinh phÝ: TrÝch quü líp V. Tiến trình hoạt động Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cập nhật trên bảng 40 phút 1. Khám phá: - B¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t bµi “B¸c Hå ngêi cho em tÊt c¶” Nh¹c Hoµng Long, Hoµng L©n (Lêi pháng th¬ Phong Thu) - Nêu yêu cầu của hoạt động: các nhóm sẽ trả lời các câu hỏi mà ban tổ chức đưa ra; một nhóm trả lời rồi các nhóm khác bổ sung. 2. Kết nối: - Sau khi líp trëng nªu c©u hái hai nhãm th¶o luËn, ghi kÕt qu¶ vµo giÊy råi cö ®¹i diÖn lªn tr¶ lêi, nhãm kh¸c bæ xung. Líp trëng tæng hîp ý kiÕn vµ mêi gi¸o viªn kÕt luËn. Nhãm 1: Trong thö ñaõ theå hieän nhöõng tình caûm naøo cuûa Baùc Hoà ñoái vôùi thieáu nhieân nhi ñoàng. Nhöõng tình caûm naøo khieán em xuùc ñoäng nhaát? Vì sao? (Nhöõng tình caûm khieán em xuùc ñoäng Baùc ñaëc bieät quan taâm ñeán vieäc hoïc taäp cuûa lôùp treû, tin töôûng vaøo maàm non) Nhãm 2: Ñeå theå hieän tình caûm kính yeâu vaâng lôøi Baùc daïy, hoïc sinh chuùng ta caàn phaûi laøm gì? 3. Thực hành luyện tập: Thi văn nghệ với chủ đề về Bác - Phổ biến nội dung và qui định của cuộc thi: Vòng 1 hai nhóm sẽ thi hát về Bác. Vòng 2 sẽ đọc thơ. BGK sẽ chấm điểm và tổng hợp điểm của cả hai vòng thi cho hai nhóm. Nhóm 1: Hát bài “Nhớ giọng Bác Hồ” Nhóm 2: Hát bài “Hoa thơm dâng Bác” Nhóm 1: Đọc bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” Nhóm 2: Hát bài “Ảnh Bác” - Chấm điểm và công bố kết quả của đội thắng cuộc. 4.Vận dụng: - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: ? Em đã làm gì để phấn đấu đạt được mục tiêu là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. - C¸n sù v¨n nghÖ bắt nhịp cho lớp hát - Ngêi ®iÒu khiÓn - Ngêi ®iÒu khiÓn - Đại diện các nhóm. - Người điều khiển Các nhóm thi - Ban giám khảo - Cá nhân trả lời VÂNG LỜI BÁC HỒ DẠY EM CỐ GẮNG HỌC CHĂM VI. Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo: 5p - Hoạt động tuần sau: Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề tự chọn - Nhắc nhở học sinh nhặt rác, tắt đèn, quạt, khoá cửa lớp trước khi ra về. --------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -Tháng: 10 Ngày dạy:11/10/2016 -Tiết: 04 CHỦ ĐIỂM THÁNG 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI HOẠT ĐỘNG 4: SINH HOẠT VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN I . Môc tiªu ho¹t ®éng: Về kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là một tiết học tốt và những yêu cầu mà các em cần thực hiện trong tiết học đó; Về kĩ năng: - Học sinh rèn luyện, kỹ năng học bài, làm bài, ghi chép, hăng hái, tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học. Về thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn, tự rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính chăm chỉ, sáng tạo trong học tập. II. Các kỹ năng sống liên quan III. Các phương pháp/KTDH tích cực được sử dụng * Ph¬ng ph¸p: 1. Phương pháp sư phạm tích cực và tương tác. 2. Phương pháp thảo luận 3. Phương pháp trò chơi * KÜ thuËt: 1. Kĩ thuật hỏi và trả lời 2. Kĩ thuật trình bày một phút 3. Kĩ thuật động não IV. Tài liệu và phương tiện 1.Tài liệu - Nội dung thư của Bác Hồ gửi cho HS nhân ngày khai trường đầu tiên của nước ta và ý nghĩa, tác dụng của thư Bác đối với HS. - Chuẩn bị câu hỏi và đáp án trả lời . - Các tổ thống nhất nội dung đăng kí thi đua thực hiện tiết học tốt 2. Phương tiện V. Tiến trình hoạt động Thời lượng Néi dung ho¹t ®éng Ngêi thùc hiÖn Nội dung cập nhật trên bảng 40 p 1. Khám phá: - B¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t bµi “Líp chóng ta kÕt ®oµn” cña Méng L©n ? Theo b¹n cÇn ph¶i lµm g× ®Ó ®ît héi gi¶ng cña c¸c ThÇy c« gi¸o ®¹t kÕt qu¶ cao. ! PhÊn ®Êu ®¹t ®îc nhiÒu tiÕt häc tèt. - §Ó ®¹t ®îc nh÷ng tiÕt häc tèt th× cÇn ph¶i cã sù cè g¾ng, rÌn luyÖn, phÊn ®Êu cña tÊt c¶ c¸c b¹n trong líp. §ã lµ lý do cña buæi ho¹t ®éng h«m nay. 2. Kết nối: - Trước hết chúng ta sẽ thi tìm hiểu thư Bác để các bạn đều biết Bác mong muốn chúng ta học tập như thế nào: Câu 1: Đọc thư Bác có câu “Trước đây cha anh các em và mới năm ngoái cả các em nữa một nước độc lập”, bạn có suy nghĩ như thế nào? Câu 2: Hãy nêu tác dụng của việc học tập? ! Học tập giúp con người tiếp thu tri thức cần thiết và ứng xử đúng đắn với mọi người. Nhờ học tập ta mới trưởng thành. trở thành người có ích cho xã hội . đẹp, có thể sánh vai với các nước khác. Học sinh cần phải học tập tốt , trung thực thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. 3. Thực hành luyện tập: Thảo luận về tiết học tốt - Lớp ta sẽ chia thành 3 tổ. Mỗi tổ sẽ trả lời các câu hỏi ra giấy và cử một bạn đại diện lên trả lời: Câu 1: Thế nào là một tiết học tốt . ! Một tiết học được coi là tốt nếu học sinh chuẩn bị tốt cho tiết học, tích cực tham gia phát biểu ý kiến, hiểu bài vận dụng tốt kiến thức của mình , giữ trật tự, kỉ luật theo sự hướng dẫn của thầy cô giáo. Câu 2: Tác dụng của những tiết học tốt là gì? ! Nó giúp chúng ta chủ động trong học tập nắm bài sâu hơn, không khí học tập sôi nổi ,nhờ đó kết quả học tập ngày càng được nâng cao.. 4.Vận dụng: Đăng kí và giao ước thi đua: - Qua phần thảo luận ở trên. Mỗi tổ đọc đăng kí thi đua của tổ mình và treo đăng kí đó lên bảng. - Đọc bản giao ước thi đua của tổ. - B¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t bµi “Bác Hồ- Người cho em tất cả”. - C¸n sù v¨n nghÖ - Ngêi ®iÒu khiÓn - Mét c¸ nh©n tr¶ lêi - Ngêi ®iÒu khiÓn - Ngêi ®iÒu khiÓn - §¹i diÖn tr¶ lêi - Tổ trưởng - Cán sự văn nghệ Về hát bài “Bác Hồ- Người cho em tất cả”. VI. Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo: 5p - Hoạt động tuần sau: Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 20-11 - Nhắc nhở học sinh nhặt rác, tắt đèn, quạt, khoá cửa lớp trước khi ra về. --------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: HĐ2: Tháng 10 Hội vui học tập I . Môc tiªu ho¹t ®éng: Về kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức các môn học. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ. - Rèn tư duy nhanh nhạy và kĩ năng phát hiện, trả lời, câu hỏi Về thái độ: - Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi, say mê học tập. Ôn luyện và hiểu thêm ý nghĩa giáo dục của các bài hát. - Giáo dục thái độ nghiêm túc và ý thức say mê trong học tập. II. Néi dung vµ mức độ tích hợp trong ho¹t ®éng 1. Kĩ năng sống: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về các nội dung có liên quan đến Hội vui học tập. - KN giải quyết vấn đề khi tham gia trả lời các câu hỏi của Hội vui cùng với các đội thi và tìm ra những cách trả lời tốt nhất. - KN quản lí thời gian để trong thời gian ngắn các nhóm có thể tìm ra phương án trả lời đúng nhất. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh III. Các phương pháp/KTDH tích cực được sử dụng * Ph¬ng ph¸p: 1. Phương pháp sư phạm tích cực và tương tác. 2. Phương pháp thảo luận 3. Phương pháp cuộc thi * KÜ thuËt: 1. Kĩ thuật hỏi và trả lời 2. Kĩ thuật trình bày một phút 3. Kĩ thuật động não V. Tài liệu và phương tiện 1.Tài liệu: - Sách tham khảo có câu hỏi và đáp án của một số môn học. - Chuẩn bị trống để làm phương tiện dành quyền trả lời. 2. Phương tiện - Máy chiếu - Quỹ lớp V. Tiến trình hoạt động Ngêi thùc hiÖn Néi dung ho¹t ®éng - Cán sự văn nghệ - Người điều khiển - Cá nhân trả lời - Người điều khiển - Các đội trả lời - Người điều khiển - Các tổ lần lượt thi - Ban giám khảo - Giáo viên CN - HS trình bày trong 1 phút. 1. Khám phá: - Bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát : “Bài ca đi học”. 2. Kết nối: Thi cá nhân: Ai nhanh ai giỏi - Ban tổ chức sẽ đọc câu hỏi. Bạn nào có câu trả lời thì dơ tay, ai dơ tay đầu tiên sẽ được quyền trả lời trước. Câu 1: Muốn tìm Nam, Bắc, đông, tây, nhìn mặt tôi sẽ biết ngay hướng nào? (cái gì) ! Cái la bàn. Câu 2: Một kho gạo có 600 tấn, buổi sáng bán được 12% số gạo. Buổi chiều bán được 8% số gạo. Hỏi cả ngày hôm đó bán được bao nhiêu tấn? ! 20% = 120 tấn gạo. Câu 3: Vua nào đã bốn nghìn năm vẫn ghi công đức làm dân phụng? ! Vua Hùng. Câu 4: Ai được mệnh danh là thi sử, thi Thánh của đời đường Trung Quốc? ! Đỗ Phủ 3. Thực hành luyện tập: HĐ 1: Thi Đội nào nhanh hơn, giỏi hơn. - Mỗi tổ cử ba bạn thành một đội, sau khi nghe câu hỏi đội nào gõ trống trước được quyền trả lời. Nếu trả lời sai hoặc chưa đủ, đội khác được quyền bổ xung. Thư kí ghi kết quả từng câu lên bảng. Câu 1: Việt Nam giáp với những nước nào? Đáp Án: Lào, trung Quốc, Campuchia Câu 2: Làm thế nào tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian? Đáp Án: Lấy quãng đường chia cho thời gian ra vận tốc. Câu 3: Ai là tác giả của ca dao dân ca Việt Nam? Đáp Án: Nhân dân lao động. Câu 4: Ngày 22/12/1944 là ngày gì? Đáp Án: Là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. Câu 5: Sợi nào được lấy từ vỏ cây được con người sử dụng cách đây 10 000 năm để dệt vải và làm lưới đánh cá? Đáp Án: Đó là sợi lanh. Câu 6: Có mấy loại tam giác, đó là những tam giác nào? Đáp Án: Có bốn loại tam giác: tam giác thường, tam giác vuông, tam giác cân, tam giác đều. Câu 7: Căn cứ vào đâu để xác định người đó là công dân của nước cộng hào XHCN Việt Nam. Đáp Án: Căn cứ vào quốc tịch Việt Nam. Câu 8: Có mấy dạng gân lá? Đáp Án: Có 3 dạng gân lá: dạng hình cung, dạng hình mạng, dạng song song. HĐ 2: Thi Biểu diễn văn nghệ - Mỗi tổ 3 tiết mục: đọc thơ, kể chuyện, hoạt cảnh, kịch ngắn tùy khả năng từng tổ. - Chủ đề: học tập, nhà trường. Tổ 1: Đọc bài thơ: “Mùa thi” Của Phan Duy Hồng. Tổ 2: Hát bài: “Nhớ ơn Thầy Cô” Nhạc và lời Nguyễn Ngọc Thiện. Tổ 3: Hát bài:“Kỷ niệm mái trường” Nhạc và lời Minh Phương. - Chấm điểm. - Tổng kết điểm. - Công bố kết quả thi phát thưởng -Nhận xét tuyên dương 4.Vận dụng: - Qua buổi hoạt động hôm nay, hãy suy nghĩ và trả lời 2 câu hỏi sau trong 1 phút: Câu 1: Em đặt ra mục tiêu phấn đấu về học tập trong năm học này như thế nào? Câu 2: Em đã làm gì để mình đạt được mục tiêu đó. VI. Tư liệu - HĐNGLL 7 (Sách giáo viên). - Sách giáo khoa và sách tham khảo một số bộ môn. Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Chủ điểm tháng 11: HĐ1: Tháng 11 Lễ đăng kí thi đua: “Hoa điểm tốt dâng thầy cô” I . Môc tiªu ho¹t ®éng: Về kiến thức:- Hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với HS. - Hiểu thêm nội dung ,ý nghĩa các bài hát về thầy cô giáo và nhà trường . Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng trao đổi ý thức và các kĩ năng khác trong học tập. Về thái độ: - Giáo dục thái độ thái độ ,tình cảm yêu quí ,biết ơn ,vâng lời thầy cô giáo - Có ý chí quyết tâm thi đua tu dưỡng học tật tốt, tiết thu sự dạy dỗ của thầy cô. II. Néi dung vµ mức độ tích hợp trong ho¹t ®éng 1. Kĩ năng sống: - KN tự tin khi giao ước thi đua “Hoa điểm tốt dâng thầy cô”. - KN lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao ước thi đua của các tổ. - KN trình bày ý tưởng về các chỉ tiêu thi đua. - KN đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu thi đua có nhiều điểm tốt. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh III. Các phương pháp/KTDH tích cực được sử dụng * Ph¬ng ph¸p: 1. Phương pháp sư phạm tích cực và tương tác. 2. Phương pháp thảo luận 3. Phương pháp cuộc thi * KÜ thuËt: 1. Kĩ thuật hỏi và trả lời 2. Kĩ thuật trình bày một phút 3. Kĩ thuật động não V. Tài liệu và phương tiện 1.Tài liệu: - Đăng kí thi đua tuần học tốt theo tiêu đề “Hoa điểm tốt dâng thấy cô”. - Tiêu chuẩn đánh giá thi đua giữa các tổ của Ban thi đua. - Chuẩn bị câu hỏi và đáp án thông qua GVCN. 2. Phương tiện: - Cây hoa dân chủ với các phiếu yêu cầu: hát, đọc thơ, kể chuyện,... - Máy chiếu - Quỹ lớp V. Tiến trình hoạt động Thời lượng Ngêi thùc hiÖn Néi dung ho¹t ®éng - Cán sự văn nghệ - Người điều khiển - Cá nhân trả lời - Người điều khiển - Người điều khiển - Đại diện các tổ - Người điều khiển - Đại diện các tổ - GVCN - Giáo viên CN - HS trình bày trong 1 phút. 1. Khám phá: - Bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát: "Nhớ ơn thầy cô" (nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện) 2. Kết nối: HĐ1: Tìm hiểu công ơn của thầy cô giáo - Người điều khiển đưa ra câu hỏi. Bạn nào có câu trả lời thì dơ tay người điều khiển sẽ mời đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi. Bạn nào có câu trả lời hay thì sẽ được nhận phần thưởng. Câu 1: Bạn có biết, thầy cô giáo làm việc vất vả như thế nào trong việc giảng dạy, giáo dục HS? TL: Thầy cô dành rất nhiều thời gian để soạn giáo án, sưu tầm tài liệu chuẩn bị đồ đạc dạy học, chầm bài làm việc đến khuya. Tìm tòi sáng tạo để truyền đạt kiến thức một cách tốt nhất cho HS. Rút kinh nghiệm để xem tiết sau dạy dược tốt hơn. Bên cạnh đó còn qua tâm đến từng HS để giáo dục các em thành người công dân tốt. Câu 2: Thầy cô mong đợi gì, hi vọng gì ở HS chúng ta? Tl: Mong chúng ta tiến bộ, trở thành con ngoan, trò giỏi; trở thành người công dân tốt có ích cho GĐ và XH. Câu 3: Bạn có thể làm được những việc gì để giúp thầy cô dạy tốt? TL: Chăn chỉ nghe thầy cô giảng bài, thực hiện đầy đủ yêu cầu, bài tập, bài soạn thầy cô nêu ra, lễ phép kính trọng thầy cô giáo, im lặng trật tự trong giờ học Câu 4: Để dền đáp công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo, HS cần phải làm gì? TL:Thực hiện tốt nội qui của trường, lớp, chăm chỉ học tập, tu dưỡng đạo đức, vâng lời và nhớ đến công ơn của thầy cô giáo. Câu 5: Đối với những HS phạm lỗi, thầy cô giáo không vui lòng, có khi sử phạt. Bạn có đồng ý với việc làm của thấy cô không? Tại sao? TL: Có. Vì việc dạy dỗ của thầy cô là giúp HS luôn tiến bộ để sau này thành những con người có ích. Việc phạt là chỉ nhằm mục đích để HS nhận ra lỗi lầm của mình, sửa chữa lỗi lầm và nhờ đó mà tiến bộ hơn. - Trao phần thưởng cho những câu trả lời hay (một gói Bim Bim) HĐ2: Đăng kí thi đua tuần học tốt - Qua phần thảo luận ở trên. Mỗi tổ đọc đăng kí thi đua của từng thành viên trong tổ mình và treo bảng tổng hợp đăng kí đó lên bảng.Nhằm mục đích ,tiêu chuẩn đánh giá thi đua của tuần “Hoa điểm tốt dâng thầy cô”. - Đọc đăng kí thi đua của tổ mình. 3. Thực hành luyện tập: Hát về thầy cô và mái trường - Tổ chức trò chơi: "Hái hoa dân chủ". Lớp sẽ chia thành 4 tổ. Đại diện từng tổ lần lượt lên hái hoa, sau đó mang về tổ của mình thảo luận trong 10 giây rồi cử một bạn lên thể hiện trước lớp. +) Tổ 1 cử đại diện lên hái hoa: Giới thiệu và Biểu diễn chương trình của tổ 1 +) Tổ 2 cử đại diện lên hái hoa: Giới thiệu và Biểu diễn chương trình của tổ 2 +) Tổ 3 cử đại diện lên hái hoa: Giới thiệu và Biểu diễn chương trình của tổ 3 +) Tổ 4 cử đại diện lên hái hoa: Giới thiệu và Biểu diễn chương trình của tổ 4 - Nhận xét về tinh thần thái độ tham gia của các tổ và cá nhân Nhận xét về kết quả tìm hiểu công ơn thầy cô và sự tham gia của các tổ trong việc đăng kí thi đua. 4.Vận dụng: - Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau trong 1 phút: ? Theo em cần phải làm gì để đạt được nhiều "Hoa điểm tốt dâng thầy cô". VI. Tư liệu - HĐNGLL 7 (Sách giáo viên). - Hệ thống câu hỏi và đáp án. Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: HĐ2: Tháng 11 Tổ chức lễ kỷ niệm ngày: Nhà giáo Việt Nam 20-11 I . Môc tiªu ho¹t ®éng: Về kiến thức: - Hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với HS. - Hiểu đầy đủ hơn về ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20 –11. Về kĩ năng: - Biết hành động làm theo lời dạy của thầy cô trong : Học tập, sinh hoạt, giao tiếp. - Rèn luyện kĩ năng trao đổi ý thức và các kĩ năng khác trong học tập. Về thái độ: - Giáo dục thái độ thái độ ,tình cảm yêu quí ,biết ơn ,vâng lời thầy cô giáo . - Có ý chí quyết tâm thi đua tu dưỡng học tật tốt, tiết thu sự dạy dỗ của thầy cô. II. Néi dung vµ mức độ tích hợp trong ho¹t ®éng 1. Kĩ năng sống: - KN tự tin tham gia lễ kỉ niệm ngày hội của các thầy cô giáo. - KN giao tiếp/ứng xử với thầy cô giáo. - KN tìm kiếm các lựa chọn tham gia lễ kỉ niệm. - KN thể hiện sự cảm thông với lao động sư phạm của thầy cô 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh III. Các phương pháp/KTDH tích cực được sử dụng * Ph¬ng ph¸p: 1. Phương pháp sư phạm tích cực và tương tác. 2. Phương pháp thảo luận 3. Phương pháp trò chơi * KÜ thuËt: 1. Kĩ thuật hỏi và trả lời 2. Kĩ thuật trình bày một phút 3. Kĩ thuật động não V. Tài liệu và phương tiện 1.Tài liệu: - Lời chúc mừng các thầy cô giáo. - Các tiết mục văn nghệ gồm hát, ngâm thơ, đọc thơ, kể chuyện về công ơn, tình cảm thầy trò. - Chuẩn bị câu hỏi và đáp án thông qua GVCN. 2. Phương tiện: - Cây hoa cùng các phiếu bốc thăm để chơi trò hái hoa. - Quỹ lớp. V. Tiến trình hoạt động Ngêi thùc hiÖn Néi dung ho¹t ®éng - Cán sự văn nghệ - Người điều khiển - Một học sinh đại diện - Đại diện tổ - Người điều khiển - Thành viên các tổ - GVCN - Giáo viên CN - HS trình bày trong 1 phút. 1. Khám phá: - Bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát: "Bông hồng tặng cô". 2. Kết nối: HĐ1: Lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam - Mời một bạn đại diện lên phát biểu chúc mừng Cô giáo và tặng hoa. - Học sinh lên đọc lời chúc mừng rồi tặng hoa cho Cô giáo chủ nhiệm. HĐ2: Trao đổi và bình chọn tranh và bình hoa dự thi. - Đại diện mỗi tổ lên treo báo và trình bày bài thuyết trình của tổ mình về bài báo. Nói về tâm tư, suy nghĩ, ý tứ của mình khi sáng tác. 3. Thực hành luyện tập: Hát về thầy cô và mái trường - Tổ chức trò chơi: "Hái hoa dân chủ". Lớp sẽ chia thành 4 tổ. Đại diện từng tổ lần lượt lên hái hoa, sau đó mang về tổ của mình thảo luận trong 10 giây rồi cử một bạn lên thể hiện trước lớp. +) Tổ 1 cử đại diện lên hái hoa: Giới thiệu và Biểu diễn chương trình của tổ 1 +) Tổ 2 cử đại diện lên hái hoa: Giới thiệu và Biểu diễn chương trình của tổ 2 +) Tổ 3 cử đại diện lên hái hoa: Giới thiệu và Biểu diễn chương trình của tổ 3 +) Tổ 4 cử đại diện lên hái hoa: Giới thiệu và Biểu diễn chương trình của tổ 4 - Nhận xét về tinh thần thái độ tham gia của các tổ và cá nhân Biểu diễn các tiết mục văn nghệ . 4.Vận dụng: - Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau trong 1 phút: ? Qua buổi hoạt động hôm nay. Em hãy nói lên suy nghĩ của mình về công ơn của
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_7_nam_hoc_2016_2017.doc