Giáo án học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 7

Giáo án học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 7

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường.

- Hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em - tương lai nhân loại.

- Hiểu được giá trị của nhứng hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng.

II. TRỌNG TÂM(ghi theo hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN)

1. Kiến thức

- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.

- Lời văn biểu hện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

2. Kỹ năng

- Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật ký của người mẹ.

- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

* Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục

- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ b¶n th©n: biÕt ¬n nh÷ng ng­êi ®· sinh thµnh vµ d­ìng dôc m×nh.

- Suy nghÜ, s¸ng t¹o: ph©n tÝch, b×nh luËn vÒ nh÷ng c¶m xóc vµ t©m tr¹ng cña ng­êi mÑ trong ngµy khai tr­êng ®Çu tiªn cña con.

- Tự nhận thức và xác định được giá trị lòng nhân ái và trách nhiệm với gia đình– nhà trường – xã hội

- Giao tiếp – phản hồi - lắng nghe tích cực trình bày ý nghĩ – ý tưởng, cảm nhận của bản thân trước những cảm xúc của nhân vật cũng như giá trị nghệ thuật của văn bản.

3.Th¸i ®é

- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n

- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp

- Bồi dưỡng tình cảm gia đình – Biết trân trọng những gì gia đình – nhà trường – xã hội dành cho mình.

- Hiểu thấy rõ được ý nghĩa của ngày khai trường- nâng niu trân trọng những kỉ niệm của tuổi đến trường.

 

doc 489 trang Trịnh Thu Thảo 28/05/2022 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
(Theo Lí Lan, báo Yêu trẻ, số 166, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1-9-2000)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường.
- Hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em - tương lai nhân loại.
- Hiểu được giá trị của nhứng hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng.
II. TRỌNG TÂM(ghi theo hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN)
1. Kiến thức
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Lời văn biểu hện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kỹ năng
- Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật ký của người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
* Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục
- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ b¶n th©n: biÕt ¬n nh÷ng ng­êi ®· sinh thµnh vµ d­ìng dôc m×nh.
- Suy nghÜ, s¸ng t¹o: ph©n tÝch, b×nh luËn vÒ nh÷ng c¶m xóc vµ t©m tr¹ng cña ng­êi mÑ trong ngµy khai tr­êng ®Çu tiªn cña con.
- Tự nhận thức và xác định được giá trị lòng nhân ái và trách nhiệm với gia đình– nhà trường – xã hội
- Giao tiếp – phản hồi - lắng nghe tích cực trình bày ý nghĩ – ý tưởng, cảm nhận của bản thân trước những cảm xúc của nhân vật cũng như giá trị nghệ thuật của văn bản.
3.Th¸i ®é
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Bồi dưỡng tình cảm gia đình – Biết trân trọng những gì gia đình – nhà trường – xã hội dành cho mình.
- Hiểu thấy rõ được ý nghĩa của ngày khai trường- nâng niu trân trọng những kỉ niệm của tuổi đến trường.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực trình bày suy nghĩ, nêu và giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận về nội dung bài học 
- Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình học bài
- Năng lực biết làm và làm thành thạo công việc, năng lực sáng tạo và khẳng định bản thân
- Năng lực phân tích ngôn ngữ ,giao tiếp ...
- Năng lực làm bài tâp. ,lắng nghe ,ghi tích cực ...	
- Năng lực làm việc độc lập , trình bày ý kiến cá nhân.
- Năng lực giải quyết tình huống, năng lực phát hiện, thể hiện chính kiến, giao tiếp, năng lực biết làm thành thạo công việc được giao, năng lực thích ứng với hoàn cảnh
III. CHUẨN BỊ
Gi¸o viªn
-Nghiªn cøu s¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn => So¹n gi¸o ¸n.
- S­u tÇm mét sè c©u ca dao, tôc ng÷ nãi vÒ t×nh c¶m thiªng liªng cña cha mÑ víi con c¸i.
2. Häc sinh: 
 - §äc v¨n b¶n Ýt nhÊt 3 lÇn => tr¶ lêi c¸c c©u hái trong phÇn t×m hiÓu bµi.
- ¤n l¹i mét sè v¨n b¶n nhËt dông ®· häc ë líp 6.
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (SGK )
* Môc tiªu: kiÓm tra viÖc häc bµi ë nhµ vµ chuÈn bÞ bµi míi cña häc sinh
* Ph­¬ng ¸n: KiÓm tra tr­íc khi vµo t×m hiÓu bµi míi
KiÓm tra SGK, vë so¹n, vë bµi tËp vµ vë ghi cña hs.
3. Tổ chức dạy và học bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
* Phương pháp: Thuyết trình
* Kỹ thuật : Động não
* Thời gian: 1’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
Ghi chú
“ Ngày đầu tiên đi học 
Mẹ dắt tay đến trường
Em vừa đi vừa khóc 
Mẹ dỗ dành yêu thương”
Gợi lại kỉ niệm ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1 của mỗi học sinh Bằng bài hát “Ngày đầu tiên đi học”. ->Ngày khai trường hàng năm đã trở thành ngày hội của toàn dân. Bởi ngày đó bắt đầu một năm học mới với bao mơ ước, bao điều mong đợi trước mắt các em. Không khí ngày khai trường thật náo nức với tuổi thơ của chúng ta. Còn các bậc làm cha làm mẹ thì sao ? Họ có những tâm trạng gì trong ngày ấy ? Bài Cổng trường mở ra mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó. 
- Học sinh lắng nghe và ghi tên bài.
- Giáo dục có vai trò to lớn đối với sự phát triển của xã hội. Ở Việt Nam ngày nay, giáo dục đã trở thành sự nghiệp của toàn xã hội.
- Cổng trường mở ra làvăn bản nhậ dụng đề cập đến những mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và trẻ em .
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Mục tiêu :
- Hs nắm được thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Hs nắm được các giá trị của văn bản.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác...
* Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm.
* Kỹ thuật: Động não, giao việc, .
* Thời gian: 27- 30’.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỌNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
GHI CH
1: Đọc - hiểu chú thích.
GV cho HS đọc truyện. Hướng dẫn cách đọc cho HS: đọc với giọng tự nhiên, chậm rãi, rõ ràng. Góp ý ngắn gọn cách đọc cho HS.
 (?) Văn bản này thuộc loại văn bản nào?
(?) Em nhắc lại thế nào là văn bản nhật dụng.
2: Tìm hiểu văn bản.
Em hãy tóm tắt đại ý của văn bản.
Tìm những chi tiết, từ ngữ để biểu hiện tâm trạng của 2 mẹ con?
(?)Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì để thể hiện tâm trạng của 2 mẹ con ?
(?) Theo em, tại sao người mẹ không ngủ được
 (?) Vậy chi tiết nào cho thấy ngày khai trường đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người mẹ?
(?) Từ hoài niệm của người mẹ về tuổi thơ, từ sự lo lắng của mẹ dành cho con trong buổi tựu trường, em thấy người mẹ là người như thế nào?
GV bình:
è Mẹ là người sinh ra ta, nuôi nấng, chăm sóc, lo lắng mỗi khi ta bệnh, lo âu dõi theo bước chân ta, bảo vệ ta khi gặp nguy hiểm, vỗ về an ủi ta lúc buồn phiền, động viên khích lệ ta mỗi khi ta gặp khó khăn và luôn ở bên ta cho hết cuộc đời. Bởi thế có một danh nhân đã nói rằng: “Trong vũ trụ có lắm kì quan duy chỉ có trái tim người mẹ là vĩ đại hơn hết”
(?) Trong bài văn, có phải người mẹ đang trực tiếp nói chuyện với con không? Theo em, người mẹ đang nói với ai?
(?) Cách viết này có tác dụng gì?
(?) Câu văn nào trong bài nói lên vai trò và tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
Câu hỏi thảo luận:
Kết thúc bài văn, người mẹ nói: “bước qua thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Em hiểu thế giới đó là những gì sau 6 năm học qua.
(èHiểu biết về thế giới xung quanh, tư tưởng, đạo lý, tri thức nhân loại, tình bạn, thầy trò )
GV bình: 
Trong cuộc đời mỗi con người chúng ta, quãng đời đẹp nhất là quãng đời chúng ta còn ngồi trên ghế nhà trường. “ Thế giới kỳ diệu” đó đang chờ chúng ta khám phá với bao vui, buồn, hơn, giận. Và dù gì đi chăng nữa, hãy nhớ rằng: chúng ta không bao giờ đơn độc một mình. Vì bên cạnh ta là thầy cô giáo, là bạn bè thân quen. 
 3 : Hướng dẫn tổng kết
Qua tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường của con, em hiểu điều tác giả muốn nói ở đây là gì?
GV cho HS nhắc lại ý nghĩa văn bản
HS phát biểu.
Văn bản nhật dụng
Là văn bản đề cập đến những nội dung có tính cập nhật đề tài có tính thời sự đồng thời là những vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài
HS phát biểu 
Viết về tâm trạng của một người mẹ vào đêm trước ngày khai trường khi con vào lớp 1.
Mẹ: không tập trung vào việc gì cả, trằn trọc không ngủ được, nhớ về buổi khai trường đầu tiên của mẹ, nỗi chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đóng lại.
Con: gương mặt thanh thoát, ngủ ngoan, đôi môi hé nở, thanh thản, vô tư.
Nghệ thuật tương phản
HS phát biểu theo cảm nhận của bản thân.
Định hướng:
- Vì lo lắng cho con
- Vì nghĩ về kỉ niệm xưa.
“cứ nhắm mắt dài và hẹp”
“cho nên ấn tượng bước vào”.
Có tình yêu thương con hết mực, mong muốn con cũng có kỉ niệm về ngày khai trường, muốn con có một tâm hồn trong sáng rộng mở.
Dự kiến trả lời:
Người mẹ không nói với con, người mẹ đang tâm sự với chính mình.
Cách viết này nhằm làm nổi bật, tâm trạng của nhân vật, có thể nêu lên những tâm tư tình cảm sâu kín, khó thể hiện bằng lời nói.
“Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong GD sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này. ”
HS thảo luận theo nhóm.
HS có thể trả lời theo cách riêng, theo cảm nhận của mình miễn là làm nổi bật lên vai trò và vị trí của nhà trường.
Định hướng trả lời theo phần Ghi nhớ ( SGK )
- Bài văn giúp em hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con.
- Vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người.
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH.:
Tác giả: Lý Lan.
Tác phẩm: Văn bản nhật dụng; trích từ Báo “Yêu trẻ” số 166.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hoàn cảch nảy sinh tâm trạng:
Đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được.
2. Diễn biến tâm trạng của mẹ:
- Không tập trung được.
- Trằn trọc không ngủ được.
- Nhớ về buổi khai trường đầu tiên 
- nhớ sự nôn nao hồi hộp.
sự thao thức, suy nghĩ xen lẫn hồi ức, thể hiện tấm lòng yêu thương, tình cảm đẹp đẽ đối với con.
Con: ngủ ngoan, thanh thản, vô tư.
3. Suy nghĩ của mẹ về ngày mai khi cổng trường mở ra:
Đi đi con bước qua cánh cổng trường thế giới kỳ diệu sẽ mở ra
Vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống con người.
III. GHI NHỚ:
SGK trang 9
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: 
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
* Thời gian: 7- 10 phút.
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm...
* Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy....
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt
Ghi chú
Bài tập 1: 
Em tán thành ý kiến trên vì nó đánh dấu bước ngoặt, sự thay đổi lớn lao trong cuộc đời mỗi con người: sinh hoạt trong môi trường mới, học nhiều điều -> tâm trạng vừa háo hức vừa hồi hộp , lo lắng.
Bài tập 2: Những kỉ niệm nào thức dậy trong em khi đọc văn bản “ cổng trường mở ra” của tác giả Lí Lan . Hãy viết một đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu về một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình. (về nhà)
- Hs thảo luận nhóm bàn và bình.
- Học sinh nêu cảm nhận.
...
IV. Luyện tập.
Bài tập phần luyện tập SGK
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu: 
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác.
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
Ghi chú
Gv giao bài tập
Bài tập: Viết đoạn văn ngắn từ 8-10 câu có sử dụng phép lập luận giải thích về chủ đề tình bạn
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....
a. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: V¨n b¶n “Cæng trưêng më ra” viÕt vÒ néi dung g× ?
A- Miªu t¶ quang c¶nh ngµy khai trường.
B- Bµn vÒ vai trß cña nhµ trưêng trong viÖc gi¸o dôc thÕ hÖ trÎ.
C- KÓ vÒ t©m tr¹ng cña mét chó bÐ trong ngµy khai trưêng ®Çu tiªn.
D- T¸i hiÖn l¹i nh÷ng t©m tư t×nh c¶m cña ngưêi mÑ trong ®ªm trưíc ngµy khai trưêng vµo líp Mét cña con.
Bài 2: Vì sao trong đêm trước ngày khai trường, người mẹ lại không ngủ được ?
A- Người mẹ đã nhiều năm vất vả, lo lắng cho con
B- Vì mẹ quá lo lắng cho buổi đến trường của con
C- Vì mẹ quá vui sướng, bởi con mình sắp trở thành học sinh lớp 1 – bậc đầu tiên của nấc thang học vấn.
D- Vì mẹ hồi hộp, cảm động, tin tưởng, nhớ ngày khai trường của mình, nghĩ về ngày mai của con.
Bài 3: Câu văn nào sau đây thể hiện tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ ?
A- Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường lầ ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đáng và trang trí vui tươi.
B- Tất cả quan chưức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đền chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ.
C- Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ ban giám hiệu, thầy cô giáo và phụ huynh học sinh.
D- Thế giới này là của con, con bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.
Đáp án: 1 – D, 2 –D, 3- D
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: 
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
- Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
Ghi chú
Gv giao bài tập
Những kỉ niệm nào thức dậy trong em khi đọc văn bản “ cổng trường mở ra” của tác giả Lí Lan . Hãy viết một đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu về một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình.
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....
Bµi tËp:Sưu tầm trong cuộc sống hàng ngày 
Bước IV. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà
1. Bài cũ
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập: 
2. Bài mới
Soạn bài 1 tiết 2 : VĂN BẢN : Mẹ tôi
**********************************
Tuần 1
Tiết 2
MẸ TÔI
(Ét- môn- đô đơ A- mi-xi, 
Những tấm lòng cao cả)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Qua bức thư của một người cha gửi cho một đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người.
II. TRỌNG TÂM
1. Kiến thức
- Sơ giản về Et-môn-đô đơ A-mi-xi.
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư ) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
* KÜ n¨ng sèng
 - Tù nhËn thøc vµ x¸c ®Þnh ®­îc gi¸ trÞ cña lßng nh©n ¸i, t×nh th­¬ng vµ tr¸ch nhiÖm c¸ nh©n víi h¹nh phóc gia ®×nh.
- Giao tiÕp, ph¶n håi / l¾ng nghe tÝch cùc, tr×nh bµy suy nghÜ / ý t­ëng, c¶m nhËn cña b¶n th©n vÒ c¸c øng xö thÓ hiÖn t×nh c¶m cña c¸c nh©n vËt, gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n.
3. Th¸i ®é
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực trình bày suy nghĩ, nêu và giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận về nội dung bài học 
- Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình học bài
- Năng lực biết làm và làm thành thạo công việc, năng lực sáng tạo và khẳng định bản thân
- Năng lực phân tích ngôn ngữ ,giao tiếp ...
- Năng lực làm bài tâp. ,lắng nghe ,ghi tích cực ...	
- Năng lực làm việc độc lập , trình bày ý kiến cá nhân.
- Năng lực giải quyết tình huống, năng lực phát hiện, thể hiện chính kiến, giao tiếp, năng lực biết làm thành thạo công việc được giao, năng lực thích ứng với hoàn cảnh
III. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài.
2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK. 
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
GV:Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ bài cổng trường mở ra là gì? 
HS:Bài văn giúp em hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.
GV chiếu bài tập trắc nghiệm
GV:Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào? 
	A. Phấp phỏng, lo lắng. B. Thao thức, đợi chờ.
	C. Vô tư, thanh thản.D. Căng thẳng, hồi hộp
3. Tổ chức dạy và học bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
* Phương pháp: Thuyết trình
* Kỹ thuật : Động não
* Thời gian: 1’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
Ghi chú
Từ xưa đến nay người VN luôn có truyền thống “ Thờ cha, kính mẹ” . Dù xã hội có văn minh tiến bộ như thế nào nữa thì sự hiếu thảo , thờ kính cha mẹ vẫn là biểu hiện hàng đầu của thế hệ con cháu vµtrong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng ý thức được điều đó , có lúc vì vô tình hay tự ta phạm phải những lỗi lầm đối với cha mẹ . Chính những lúc đó cha mẹ mới giúp ta nhận ra được những lỗi lầm mà ta đã làm . VB “ Mẹ tôi” của nhà văn Ét- môn- đô đơ A- mi-xi , trích trong tác phẩm “ những tám lòng cao cả”mà chúng ta tìm hiểu ngày hôm nay sẽ giúp ta thấy được tình cảm của các bậc cha mẹ đối với con cái mình .
- Học sinh lắng nghe và ghi tên bài.
Giới thiệu dẫn lược tác phẩm, đoạn trích , tác giả. 
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Mục tiêu :
- Hs nắm được thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Hs nắm được các giá trị của văn bản.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác...
* Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm.
* Kỹ thuật: Động não, giao việc, .
* Thời gian: 27- 30’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt
Ghi chú
I. TÌM HIỂU CHUNG.
- Gv gọi học sinh đọc
? Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về tác giả? 
 GV bổ sung:
Cuộc đời hoạt động, cuộc đời văn chương là 1 . Tình yêu thương & hạnh phúc của con người là lí tưởng cảm hứng sáng tác văn chương của ông kết tinh thành một chủ nghĩa nhân văn lấp lánh.
? Em biết gì về tác phẩm “Những tấm lòng cao cả ” của tác giả ?
GV: hướng dẫn HS đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm, tha thiết và nghiêm.
- GV: đọc mẫu.
- GV: gọi 3 – 4 HS đọc tiếp cho đến hết
- GV: nhận xét.
- Gọi học sinh đọc lại chú thích sách giáo khoa. 
- GV: giải thích từ: 
? Theo em, bài văn chia làm mấy phần ? Đó là những phần nào? Nội dung chính của từng phần.
? Em hãy tóm tắt nội dung chính của văn bản.
Tại sao văn bản là một bức thư người bố gửi cho con nhưng nhan đề lại lấy tên là “Mẹ Tôi”?
-Văn bản được viết theo thể loại nào? Về hình thức văn bản có gì đặc biệt?
II. PHÂN TÍCH, CẮT NGHĨA.
- Nêu nguyên nhân khiến người cha viết thư cho con?
- Những chi tiết nào miêu tả thái độ của người cha trước sự vô lễ của con?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng trong phần trên?
? Qua đó em thấy thái độ của bố đối với En-ri-cô ntn?
?Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của bố ?
GV phân tích thêm đoạn “ Khi ta khôn lớn -> đó”
? GV nêu vấn đề : 
Có ý kiến cho rằng bố En-ri-cô quá nghiêm khắc có lẽ ông không còn yêu thương con mình? Ý kiến của em?
GV: Bố rất yêu con nhưng không nuông chiều, xem nhẹ, bỏ qua. Bố dạy con về lòng biết ơn kính trọng cha mẹ. Những suy nghĩ và tình cảm ấy của người Ý rất gần gũi với quan niệm xưa nay của chúng ta. “bất trung, bất hiếu là 1 tội lớn”. Phần hay nhất và cảm động nhất trong bức thư là người bố nói với con về người mẹ yêu dấu.
- Những chi tiết nào nói về người mẹ?
- Hình ảnh người mẹ được tác giả tái hiện qua điểm nhìn của ai? Vì sao?
- Từ điểm nhìn ấy người mẹ hiện lên như thế nào?
- Từ những chi tiết, hình ảnh đó, em thấy mẹ Enricô là người như thế nào?
- Tình cảm của mẹ Enricô cho em nhớ tới tình cảm của người mẹ trong văn bản nào đã học?
? Thái độ của người bố đối với người mẹ như thế nào?
Một người mẹ như thế mà En-ri-cô không lễ độ -> sai lầm khó mà tha thứ. Vì vậy thái độ của bố là hoàn toàn thích hợp.
GV giải thích: nguyên nhân đạt khá cực đoan -> nhưng có tác dụng đề cao người mẹ, nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục và thái độ của bố đề cao mẹ .
- Trước thái độ của bố En-ri-cô có thái độ như thế nào?
- Điều gì đã khiến em xúc động khi đọc thư bố?
+ Đến đây, chúng ta có thể giải thích vì sao khi đọc bức thư, nhân vật “ Tôi” lại xúc động vô cùng. Tôi đã nhận ra được một bài học thấm thía và kịp thời từ người cha thân yêu nhất của mình.
GV: Trong cuộc sống chúng ta không thể tránh khỏi sai lầm, điều quan trọng là ta biết nhận ra và sửa chữa như thế nào cho tiến bộ.
- Nhưng, tại sao người cha không nói trực tiếp với con mà lại chọn hình thức viết thư?
GV :“Mẹ tôi” chứa chan tình phụ tử, mẫu tử, là bài ca tuyệt đẹp của những tấm lòng cao cả.Amixi đã để lại trong lòng ta hình ảnh cao đẹp thân thương của người mẹ hiền, đã giáo dục bài học hiếu thảo đạo làm con
III. ĐÁNH GIÁ, KHÁI QUÁT
Nêu nét đặc sắc về mặt nghệ thuật.
-Qua văn bản em rút ra được bài học gì?
-HS đọc ghi nhớ .
-GV nhắc lại, giải thích rõ ý nghĩa hai câu văn trong phần ghi nhớ.
- Hs trả lời.
E. A-mi-xi ( 1846 - 1908), nhà văn Ý là tác giả của rất nhiều tác phẩm nổi tiếng cho thiếu nhi
- Học sinh trả lời.
- Xuất xứ Văn bản “ Mẹ tôi” trích trong tác phẩm “ Những tấm lòng cao cả” 1886
- Hs đọc
- Hs trả lời.
- Hs phát hiện hình ảnh, từ ngữ.
- Hs phân tích bố cục.
. - Bố cục: 3 phần
- Mở đoạn: Nêu hoàn cảnh người bố viết thư cho con.
- Thân đoạn: Tâm trạng của người bố trước lỗi lầm của người con.
- Kết đoạn: Bố muốn con xin lỗi mẹ; thể hiện tình yêu của mình với con.
*Tóm tắt: En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vửa yêu thương vừa tức giận. Trong thư, bố nói về tình yêu, về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-ri-cô Trước cách ứng xử khéo léo và tế nhị nhưng kiên quyệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối hận.
àThứ 1, nhan đề ấy là của chính tác giả A-Mi-Xi đặt cho đoạn trích. Mỗi truyện nhỏ trong “Những tấm lòng cao cả” đều có một nhan đề do tác giả đặt.
à Thứ 2, Mới xem qua rất dễ nhận xét là giữa nội dung và nhan đề không phù hợp. Nhưng đọc kỹ sẽ thấy, tuy bà mẹ không xuất hiện một cách trực tiếp trong câu chuyện nhưng đó lại là tiêu điểm mà các nhân vật và các chi tiết đều hướng tới để làm sáng tỏ. Qua bứ thư người bố gửi cho con, người đọc thấy hiện lên hình tượng người mẹ cao cả và lớn lao.
- Mang tính chuyện nhưng được viết dưới hình thức bức thư ( qua nhật ký của con)
- Chú bé nói không lễ độ với mẹ -> cha viết thư giáo dục con
- Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy
- Bố không thể nén được cơn giận
- Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư?
- Thà bố không có con còn hơn là thấy con bội bạc. Con không được tái phạm nữa.
- Trong một thời gian con đừng hôn bố.
- So sánh => đau đớn
- Câu cầu khiến => mệnh lệnh
- Câu hỏi tu từ => ngỡ ngàng
- Hs trả lời.
 Học sinh thảo luận nhóm bàn trong 1 phút.
- 2- 3 nhóm trình bày và nhận xét chéo.
- Học sinh chữa bài.
Học sinh trả lời
(Bố -> thấy hình ảnh, phẩm chất của mẹ -> tăng tính khách quan, dễ bộc lộ tình cảm thái độ đối với người mẹ, người kể)
- văn lời dịch: Nhưng thà rằng bố phải thấy con chết đi còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ.
Học sinh nhận xét
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Trân trọng, yêu thương)
Học sinh nêu ý kiến
Học sinh phát hiện
- Xúc động vô cùng
Học sinh trả lời
- Bố gợi lại những kỉ niệm mẹ và En-ri-cô
- Lời nói chân thành, sâu sắc của bố
- Em nhận ra lỗi lẫm của mình
Học sinh trả lời
+ Bằng hình thức viết thư, người cha có điều kiện dạy bảo vừa tâm tình với con trai một cách tỉ mỉ, cặn kẽ, cho con có thời gian để suy ngẫm từng câu, chữ. Viết thư là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ được sự kín đáo, vừa không làm người mắc lỗi xấu hổ, mất lòng tự trọng. Đây chính là bài học về cách ứng xử trong gia đình, nhà trường và ngoài xã hội.
Học sinh phát biểu ý kiến
I. Tìm hiểu chung.
1. Đọc
2. Chú thích.
a. Tác giả.
E. A-mi-xi ( 1846 - 1908), nhà văn Ý là tác giả của rất nhiều tác phẩm nổi tiếng cho thiếu nhi.
b. Tác phẩm:
- Xuất xứ Văn bản “ Mẹ tôi” trích trong tác phẩm “ Những tấm lòng cao cả” 1886
- Thể loại:Thư từ- biểu cảm.
- PTBĐ: Biểu cảm
- Tóm tắt: En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vửa yêu thương vừa tức giận. Trong thư, bố nói về tình yêu, về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-ri-cô Trước cách ứng xử khéo léo và tế nhị nhưng kiên quyệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối hận.
- Bố cục: 3 phần
- Mở đoạn: Nêu hoàn cảnh người bố viết thư cho con.
- Thân đoạn: Tâm trạng của người bố trước lỗi lầm của người con.
- Kết đoạn: Bố muốn con xin lỗi mẹ; thể hiện tình yêu của mình với con.
c. Từ khó:
- Khổ hình (hình phạt nặng nề, tàn nhẫn, làm đau đớn kéo dài); 
- Vong ân bội nghĩa (quên ơn, phản lại đạo nghĩa); 
- Bội bạc (phản lại người tốt, người từng có ơn, từng giúp đỡ mính).
II. Phân tích.
1. Thái độ của người cha trước lỗi lầm của con.
- Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố => so sánh
- Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? => câu hỏi tu từ
- Thà bố không có con . bội bạc => câu cầu khiến
- Người cha ngỡ ngàng, buồn bã, tức giận, cương quyết, nghiêm khắc nhưng chân thành nhẹ nhàng.
® Vừa dứt khoát như ra lệnh,vừa mềm mại như khuyên nhủ . Mong muốn con hiểu được công lao , sự hi sinh vô bờ bến của mẹ.
Lời khuyên của bố :
- Yêu cầu con sửa lỗi lầm .
+ Không bao giờ thốt ra một lời nói nặng với mẹ .
+ Con phải xin lỗi mẹ.
+ Con hãy cầu xin mẹ hôn con.
® Lời khuyên nhủ chân tình sâu sắc .
2 . Hình ảnh người mẹ
- Thức suốt đêm, quằn quại, nức nở vì sợ mất con .
- Người mẹ sẵn sàng bỏ hết hạnh phúc tránh đau đớn cho con .
- Có thể đi ăn xin để nuôi con, hi sinh tính mạng để cứu con.
- Dịu dàng, hiền hậu.
-> Là người hiền hậu, dịu dàng, giàu đức hi sinh, hết lòng yêu thương , chăm sóc con -> người mẹ cao cả, lớn lao.
3- Thái độ của En - ri - cô: 
- Xúc động vô cùng
- Em nhận ra lỗi lẫm của mình
Tình yêu thương kính trọng mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Mất mẹ là nỗi bất hạnh lớn lao nhất trong đời người.
- Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao (điều đó có tác dụng với cảm xúc).
- Bố Enricô thương yêu con, mong và luôn giáo dục con trở thành người con hiếu thảo, trân trọng vợ.
Ông là người chồng, người cha tốt
III. Ghi nhớ:
a.Nghệ thuật :
- Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra chuyện :En-ri-cô mắc lỗi với mẹ .- Lồng trong câu chuyện một bức thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đức hi sinh , hết lòng vì con.
-Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con.
b. Ý nghĩa văn bản : 
-Người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng trong gia đình.
-Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người.
*. Ghi nhớ: ( SGK -tr12)
.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH.
* Mục tiêu: 
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
* Thời gian: 7- 10 phút.
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm...
* Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy....
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt
Ghi chú
Bài tập1
Vai trò vô cùng to lớn của người mẹ được thể hiện trong đoạn: “ Khi đã khôn lớn .. tình yêu thương đó”.
Bài tập 2
Hãy kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến bố, mẹ buồn phiền.
Bài tập 3 
Từ văn bản ‘‘Mẹ tôi” em cảm nhận được những điều sâu sắc nào của tình cảm con người. Hãy viết một đoạn văn từ 6 -8 câu về chủ đề tình mẹ con.
- Hs thảo luận nhóm bàn và bình.
- Học sinh nêu cảm nhận.
...
IV. Luyện tập
Bài tập phần luyện tập SGK
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu: 
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
Ghi chú
Gv giao bài tập
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....
Bài tập: Viết đoạn văn ngắn từ 8-10 câu có sử dụng phép lập luận giải thích về chủ đề tình bạn .
a. Bài tập trắc nghiệm
Em hãy khoanh vào đáp án trước câu trả lời đúng .
Bài 1: Vì sao bố viết thư cho En – ri – côn ?
Vì muốn động viên En – ri – côn cố gắng học tập
Vì muốn trò chuyện tâm tình về tương lai của con
Để cảnh cáo con về hành động thiếu lễ độ với mẹ trước mặt cô giáo
Nhằm phê bình nghiêm khắc về sự lười học của con
Bài 2: Mẹ của En – ri – côn là người thế nào ?
Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn
Có thể đi xin ăn để nuôi con
Có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con
Có tất cả các phẩm chất trên
Bài 3: Tác giả Ét- môn- đô đơ A- mi-xi là người nước nào?
Nga
Ý
Pháp 
Anh 
Đáp án: 1 – C, 2 –D, 3- B
Bài 4: Trò chơi tiếp sức: tim những câu ca dao, tục ngữ nói về người mẹ ?
“Nuôi con chẳng quản chi thân
Bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn”
“Mẹ già ở túp lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con”
“Mẹ già như trái chín cây
Gió đưa mẹ rụng biết ngày nào đây?”
“... Những ngôi sao thức ngoài kia 
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con 
Đêm nay con ngủ giấc tròn 
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”
“Con dù lớn vẫn là con của mẹ 
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con”
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: 
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
- Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
Ghi chú
Gv giao bài tập
Sưu tầm thêm những câu ca dao, tục ngữ, nhưng câu thơ nói về người mẹ.
 - Hoàn thiện bài tập: Từ văn bản ‘‘Mẹ tôi” em cảm nhận được những điều sâu sắc nào của tình cảm con người. Hãy viết một đoạn văn từ 6 -8 câu về chủ đề tình mẹ con.
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....
Bµi tËp:Sưu tầm trong cuộc sống hàng ngày 
Bước IV. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà
1. Bài cũ
Học bài, thuộc ghi nhớ.
 2. Bài mới
Soạn bài : Từ ghép
*********************************************
Tuần 1
Tiết 3
TỪ GHÉP
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận biết được hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập.
- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lý.
Lưu ý: Học sinh đã học về từ ghép ở Tiểu học nhưng chưa tìm hiểu sâu về các loại từ ghép.
II. TRỌNG TÂM
1. Kiến thức
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
2. Kỹ năng
- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ.
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
* KÜ n¨ng sèng
 + Ra quyÕt ®Þnh: lùa chän c¸ch sö dông tõ ghÐp phï hîp víi thùc tiÔn giao tiÕp cña b¶n th©n.
+ Giao tiÕp: tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng, th¶o luËn vµ chia sÎ quan ®iÓm c¸ nh©n vÒ c¸ch sö dông tõ ghÐp.
3.Th¸i ®é
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoc_ki_1_mon_ngu_van_lop_7.doc