Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ 2 - Hoàng Hải Hưng

Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ 2 - Hoàng Hải Hưng

TuÇn 23 Bµi 21

Tiết 85 ĐỌC THÊM: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

 Trần Thai Mai

1. Mục tiêu:

 Giúp HS.

a. KT: - Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của TV qua sự phân tích, CM củ TG.

 - Nắm được những điểm nổi bật trong NT NL của bài văn: lập luận chặt chẽ, chứngn cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học.

b. KN: - Rèn KN đọc, hiểu văn NL.

c. TĐ: - Giáo dục HS lòng tự hào vế TV.

2. Chuẩn bị:

a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT

b.HS: Xem bài mới, dụng cụ học tập.

3. Phương pháp dạy học: Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp nêu vấn đề.

4. Tiến trình:

4.1. Tổ chức:

4.2. Kiểm tra:

 GV treo bảng phụ.

 * Bài văn tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào? (3đ)

 A. Thời kì kháng chiến chống Mĩ. (B). Thời kì kháng chiến chống Pháp.

 C. Thời kì đất nước ta xây dựng CNXH ở miền Bắc.

 D. Những năm đầu TK XX.

 * Nêu ND, NT bài văn? (8đ)

 - Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong LS dân tộc ta và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ 1 chân lí “Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Đó là 1 truyền thống quý báu của ta”.

 - Bài văn là 1 mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứn cụ thể văn NL.

 

doc 161 trang Trịnh Thu Thảo 29/05/2022 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ 2 - Hoàng Hải Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: ..
Dạy: .
TuÇn 20 Bµi 18
Tiết 73	 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
1. Mục tiêu:	Giúp HS.
a. KT:	- Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ. Hiểu ND, ý nghĩavà 1 số hình thức NT của những câu tục ngữ trong bài học, Thuộc lòng các câu tục ngữ trong VB này.
b. KN:	- Rèn KN đọc, hiểu tục ngữ.
c. TĐ:	- Giáo dục HS yêu quí kho tàng văn học dân gian VN.
2. Chuẩn bị:
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
HS: Xem lại KT văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra.
3. Phương pháp dạy học: Phương pháp đọc tái tạo.
4. Tiến trình:
4.1. Tổ chức: 
4.2. Kiểm tra:
4.3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
	HĐ của GV và HS.	
*HĐ 1: 
GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc.
GV nhận xét, sửa chữa.
* Thế nào là tục ngữ?	
HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng.
	Lưu ý 1 số từ ngữ khó SGK.
*HĐ 2:
* Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy
 nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?
	- 2 nhóm:
Nhóm 1: câu 1 – 4 : những câu tục ngữ về thiên 
nhiên.
Nhóm 2: câu 5 – 8: những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
	Gọi HS đọc câu 1.	
* Nghĩa của câu tục ngữ 1?	
* Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu
 tục ngữ?
- Do nước ta nằm ở phía trên đường xích đạo nên
 khi trái đất quay theo trục nghiêng đã làm cho mùa hè ngày dài đêm ngắn , còn mùa đông ngày ngắn đêm dài.
 * Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm 
nêu trong câu tục ngữ?
- Vận dụng vào chuyện tính toán, sắp xếp công 
việc hoặc giữ gìn sức khoẻù cho mỗi người trong mùa hè hoặc mùa đông.
* Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể 
hiện?
- Giúp con người có ý thức chủ động để nhìn nhận 
sử dụng thời gian công việc sức lao động vào những thời điểm khác nhau trong năm.
* Phân tích đặc điểm NT trong câu 1?	
- Các vế đối xứng nhau về hình thức, ND, lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh.
	Gọi HS đọc câu 2.	
* Nghĩa của câu tục ngữ 2?	
* Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu ở câu tục 
ngữ?
- Trời nhiều sao thì ít mây, do đó sẽ nắng. Trời ít
 sao thì nhiều mây do đó có mưa. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng đúng như thế.
* Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể 
hiện?
- Giúp con ngưới có ý thức nhìn sao để dự đoán 
thời tiết, sắp xếp công việc.
* Cách diễn đạt ở câu 2 có gì đặc sắc?	
- Hai vế đối, có vần lưng dể nhớ.
	Gọi HS đọc câu 3?	
* Nghĩa của câu 3?	
* Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể 
hiện?
- Biết dự đoán thời tiết để chủ động bảo vệ tài sản.
* Cách diễn đạt có gì đặc sắc?	
- Vần lưng dẽ thuộc, dễ nhớ.
	Gọi HS đọc câu 4.	
* Nghĩa của câu 4?	
* Câu tục ngữ dạy ta điều gì?
- Có ý thức quan sát hiện tượng xảy ra để chủ động phòng chống lũ lụt.
* Cách diễn đạt có gì đặc sắc?	
- Có vần lưng, dùng hình ảnh làm cho điều muốn nói rõ ràng sinh động.
 Gọi HS đọc câu 5.	
* Nghĩa của câu tục ngữ 5?	 
* Người ta thường sử dụng câu tục ngữ này trong 
trường hợp nào?
- Phê phán hiện tượng lãng phí đất đề cao giá trị 
của đất.
* Cách diễn đạt có gì đặc sắc?
- Ngắn gon, hàm xúc.
	Gọi HS đọc câu 6.	
* Giải nghĩa các từ Hán Việt có trong câu tục ngữ?
- Nhất, nhị, tam: 1, 2, 3à thứ I, thứ II, thứ III.
- Canh: canh tác; trì: ao; viên: vườn tược.
- Điền: ruộng đất.
* Giải nghĩa câu tục ngữ?	 
* Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện?
- Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện hoàn
 cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
* Cách diễn đạt có gì đặc sắc?	 
- Ngắn gọn có vần dễ nhớ, dễ vận dụng.
	Gọi HS đọc câu 7.	
* Giải nghĩa câu tục ngữ?	 
* Câu tục ngữ này được sử dụng để làm gì?	
- Để phổ biến kinh nghiệm chăm sóc cây lúa nước.
* Cách diễn đạt có gì đặc sắc?	 
	Gọi HS đọc câu 8.	
* Giải nghĩa câu 8?	 HS trả lời.
* Cách diễn đạt có gì đặc sắc?	 
*HĐ 3: Luyện tập.	
	Gọi HS đọc BT.	
	GV hướng dẫn HS làm.
	HS thảo luận nhóm trong 5’.
	Đại diện nhóm trình bày.
	GV nhận xét,sửa chữa.
ND bài học.
I. Đọc –hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
Chú thích (*) SGK.
II. Phân tích VB:
Câu 1:
- Tháng 5 đêm ngắn ngày dài, tháng 10 đêm dài ngày ngắn.
Câu 2:
- Ngày nào đêm trước trời có nhiều sao, hôm sau sẽ nắng, trời ít sao sẽ mưa.
Câu 3:
- Khi trên trời xuất hiện ráng có sắc vàng màu mở gà tức là sắp có bão.
Câu 4:
- Kiến bò nhiều vào tháng 7 là điềm báo sắp có lụt.
Câu 5:
- Giá trị của đất đai.
Câu 6:
- Thứ tự về nguồn lợi kinh tế của các ngành nghề.
Câu 7.
- Thứ tự tầm quan trọng của nước, phân bón, sự cần mẫn, giống má.
- Ngắn gọn, đủ ý, có nhịp điệu, có vần.
Câu 8.
- Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai đã được khai phá, chăm bón đối với nghề trồng trọt.
- Ngắn gọn, hàm súc.
III. Luyện tập:
BT: VBT
	4.4. Củng cố và luyện tập:
	* Đọc diễn cảm các câu tục ngữ vềá TN và lao động sản xuất?
	HS đọc bài.
	GV sử dụng bảng phụ.
	* Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
	A. Khoai đất lạ, mạ đất quen.
	B. Chớp đông thay nháy, gà gáy thì trưa.
	(C). Một nắng hai sương.
	D. Thứ nhất vày ải, thứ nhì vãi phân.
	4.5. HDVN:
	Học bài.
	Làm BT, VBT.
	Chuẩn bị bài Chương trình địa phương phần văn và TLV”: Xem SGK.
Soạn: ..
Dạy: .
Tiết 74	 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
1. Mục tiêu:	Giúp HS.
a. KT:	- Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
a. KN:	- Rèn KN đọc, cảm nhận ca dao, tục ngữ.
c. TĐ:	- Giáo dục tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình.
2. Chuẩn bị:
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
b.HS: Xem lại KT văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra.
3. Phương pháp dạy học: Phương pháp đọc tái tạo.
4. Tiến trình:
4.1. Tổ chức: 
4.2. Kiểm tra:
	GV treo bảng phụ.
	* Em hiểu thế nào là tục ngữ? (2đ)
	A. Là những câu nói ngắn gọn, ổ định, có nhịp điệu, hình ảnh.
	B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
	C. Là 1 thể loại văn học dân gian.
	(D). Cả 3 ý trên.
	* Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất? (8đ)
	HS đáp ứng yêu cầu của GV.
4.3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Tiết này chúng ta sẽ đi vào chương trình địa phương phần văn và TLV.
	HĐ của GV và HS.	 
*HĐ 1: Hướng dẫn HS sưa tầm ca dao, tục 
ngữ ở địa phương.	
- GV ra thời hạn và yêu cầu cụ thể về số lương.
*HĐ 2: Xác định đối tượng sưu tầm.
GV gọi HS nhắc lại khái niệm ca dao, dân ca, tục
ngữ.
- GV cho HS xác định thế nào là ca dao, tục ngữ 
lưu hành ở địa phương, nói về đụa phương.
- GV treo bảng phụ, ghi ca dao địa phương cho HS tham khảo.	
*HĐ 3: Tìm nguồn sưu tầm.
- Hỏi cha mẹ, người địa phương, người già cả, 
nghệ nhân, ở địa phương.
- Tìm trong sách báo địa phương.
- Tìm trong các bộ sưu tập lớn về tục ngữ, ca dao, 
dân ca nói về địa phương mình.	
*HĐ 4: Cách sưu tầm.	
- HS chép vào vở các câu ca dao, dân ca, tục ngữ, 
phân loại ca dao, dân ca chép riêng.
- Các câu cùng loại sắp xế theo thứ tự ABC của 
chữ cái đầu câu.
-GV hướng dẫn nêu VD để HS làm.
ND bài học.
I:Sưu tầm ca dao, tục ngữ ở địa phương.
- Tây Ninh có núi có sông
Mé tây Vàm Cỏ mé đông núi bà
Núi Điện Bà điện toà chót vót.
Ai trót leo, leo tót tận nơi.
Sông Vàm Cỏ rực đỏ ô môi
Ai có thương lục bình bông gấm
Em xin mời về Cẩm Giang.
	4.4. Củng cố và luyện tập:
	- GV nhắc nhở HS sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ ở địa phương và tách riêng từng loại.
	- Sắp xếp các câu theo thứ tự.
	4.5. HDVN:
	Xem lại bài.
	Chuẩn bị bài “Hương đất”: Trả lời câu hỏi SGK.
Soạn: ..
Dạy: .
Tiết 75 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
1. Mục tiêu:
	Giúp HS.
a. KT:	- Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn nghị luận.
b. KN:	- Rèn KN sử dụng văn nghị luận trong nói, viết.
c. TĐ:	- Giáo dục ý thức vận dụng văn nghị luận vào cuộc sống.
2. Chuẩn bị:
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
b.HS: Xem lại KT văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra.
3. Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề..
4. Tiến trình:
4.1. Tổ chức: 
4.2. Kiểm tra:
4.3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Tiết này chúng ta sẽ đi vào Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
	HĐ của GV và HS.	
*HĐ 1: Nhu cầu nghị luận và VB nghị luận.	 
	GV treo bảng phụ, ghi VD SGK/7.	
* Trờng sống em có gặp vấn đề và câu hỏi như 
thế không?	 
	- Thường gặp.	
* Hãy nêu thêm các câu hỏi và các vấn đề tương tự?	
- Vì sao con cháu phải hiếu thuận với ông bà cha mẹ?	 
- Vì sao phải siêng năng, cần mẫm học tập?
- Vì sao phải luôn tu bổ và bảo vệ đê điều?	 
- Vì sao phải giữ cho trái đất xanh và sạch?	 
* Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó em có thể trả lời bằng các kiểu VB đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? hãy giải thích vì sao?
- Không thể trả lời bằng các kiểu VB đã học như 
kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, vì các câu hỏi đó phải dùng lí lẽ kèm theo dẫn chứng xác đáng để bày tỏ 1 tư tưởng, 1 quan điểm nào đó thật rõ ràng, mạch lạc có sức thuyết phục.
* Để trả lời những câu hỏi như thế hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu VB nào? Hãy kể tên 1 vài kiểu VB mà em biết?
- Kiểu VB nghị luận như các ý kiến nêu ra để 
tranh luận 1 vấn đề, các bài xã luận, các bài phát biểu ý kiến.
- Gọi HS đọc VB chống nạn thất học SGK/7.
* Bác Hồ viết này này nhằm mục đích gì?	
- Bác viết bài này để kêu gọi, thuyết phục nhân 
dân chống nạn thất học.
* Để thức hiện mục đích ấy bài viết nêu ra những
 ý kiến nào?
- Nhân dân phải có KT mới để tham gia vào công việc xây dựng đất nướcà Muốn vậy phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ, truyền bá chữ quốc ngữ giúp đồng bào thoát khỏi cảnh mù chữ.
* Những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm các câu văn mang luận điểm?	 
* Để ý kiến có sức thuyết phục bài viết đã nêu lên những lí lẽ nào? Hãy liệt kê những lí lẽ ấy?	HS thảo luận nhóm 5’.	 
	Đại diện nhóm trình bày.	GV nhận xét, chốt ý.	 
* Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được không? Vì sao?
- Không, vì chỉ có văn nghị luận mới có thể bày tỏ ý kiến, quan điểm, TĐ của mình 1 cách rõ ràng chính xác, có sức thuyết phục, văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm không có được những lập luận sắc bén, thuyết phục để giải quyết vấn đề trong thức tế đời sống như văn nghị luận.
* Trong dời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng nào? Thế nào là văn nghị luận?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/9.	
ND bài học.
I. Nhu cầu nghị luận và VB nghị luận:
1. Nhu cầu nghị luận:
- Theo em, như thế nào là sống đẹp
à Vấn đề cần giải quyết: bàn bạc để tìm ra hành động đúng đắn tạo nên lối sống đẹp.
- Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu hay lợi hay hại?
à Dùng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người đọc, người nghe về tác hại của thuốc lá.
èTrờng đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra.
2. Thế nào là VB nghị luận?
Văn bản “Chống nạn thất học”.
- Luận điểm: Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi bổn phận của mình, phải cóp KT mới để tham gia vào công việc xây dựng nước nhà.
- Lí lẽ dẫn chứng.
- 95% người VN mù chữ thì tiến bộ làm sao được nâng cao dân trí.
- Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ.
- Những người chưa biết chữ gắng sức học cho biết.	
- Tư tưởng, quan điểm: Bằng mọi cách phải chống lại nạn thất học để xây dựng nước nhà giúp cho đất nước tiến bộ phát triển.
à Lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
* Ghi nhớ: SGK/9
	4.4. Củng cố và luyện tập:
	GV sử dụng bảng phụ.
	* Văn nghị luận không được trình bày dưới dạng nào?
	(A). Kể lại diễn biến sự việc.
	B. Đề xuất 1 ý kiến.
	C. Đưa ra 1 nhận xét.
	D. Bàn bạc, thuyết phục người đọc, người nghe về 1` vấn đề náo đó bằng lí lẽ và dẫn chứng.
	4.5. HDVN;
	Học bài.
	Soạn bài “Tìm hiểu chung về văn nghị luận (tt)”: Làm BT VBT.
Soạn: ..
Dạy: .
Tiết 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (TT)
1. Mục tiêu:
	Giúp HS.
a. KT:	- Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn nghị luận.
b. KN:	- Rèn KN sử dụng văn nghị luận trong nói, viết.
c. TĐ:	- Giáo dục ý thức vận dụng văn nghị luận vào cuộc sống.
2. Chuẩn bị:
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
b.HS: Xem lại KT văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra.
3. Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề..
4.Tiền trình:
4.1. Tổ chức:
4.2. Kiểm tra:
	* Thế nào là văn nghị luận? Trông đời sống ta thường gặp văn nghị luận dười dạng nào? (7đ)
	- Văn NL là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe 1 tư tưởng, quan điểm nào đó.
	- Trong đời sống ta thường gặp văn NL dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận.
	GV treo bảng phụ.
	* Để thuyết phục người đọc, người nghe 1 bài văn NL vần phải đạt được những yêu cầu gì? (3đ)
	A. Luận điểm phải rõ ràng.	B. Lí lẽ phải thuyết phục.
	C. Dẫn chứng phải cụ thể, sinh động.	(D). Cả 3 yêu cầu trên.
	4.3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
Tiết này chúng ta sẽ tiết tục đi vào Tìm hiểu chung về văn nghị luận (tt).
	HĐ của GV và HS.	
*HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1, VBT.
	Gọi HS đọc BT1.	 
	GV hướng dẫn HS làm.	
GV treo bảng phụ, ghi câu hỏi thảo luận nhóm. 
	Nhóm 1, 2: câu a, b.	 
	Nhóm 3, 4: câu c.	
	Đại diện nhóm trình bày.	 
	GV nhận xét, sửa chữa.	HS sửa bài tập vào VBT
*HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2.	
	Gọi HS đọc BT2.	
	GV hướng dẫn HS làm.	HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.	 
*HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3.	
	Gọi HS đọc BT3.	 
	GV hướng dẫn HS làm.
*HĐ 4: Hướng dẫn HS làm BT4.	
	Gọi HS đọc BT4.	 
	GV hướng dẫn HS làm.
ND bài học.
II. Luyện tập:
BT1: VBT.
- Đây là bài văn NL vì TG đã nêu ý kiến của mình nhằm xác lập cho người đọc, người nghe 1 quan diểm là cần tạo ra 1 thói quen tốt trong đời sống XH.
à Vấn đề cần giải quyết là xoá bỏ thói quen xấu, hình thành thói quen tốt trong XH.
- Lí lẽ 1: có người biết phân biệt tốt, xấu nhưng vì đã thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa.
- Dẫn chứng: đoạn đầu.
- Lí lẽ: thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày thành tệ nạn.
- Dẫn chứng: đoạn 2, 3.
BT2: VBT.
Bài văn có 3 phần:
- 2 câu đầu: Khái quát thói quen của con người.
- Hút thuốc nguy hiểm: các biểu hiện của thói quen xấu.
- Còn lại: Việc rèn luyện thói quen tốt.
BT3: VBT.
BT4: VBT.
4.4. Củng cố và luyện tập:
	GV sử dụng bảng phụ.
* Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn NL?
(A). Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh 1 cách sinh động.
B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe 1 ý kiến, 1 quan điểm, 1 nhận xét nào đó.
C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.
D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu lên trong văn NL phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa.
4.5. HDVN:
	Học bài.
	Làm các BT vào VBT.
	Chuẩn bị bài “Đặc điểm của văn NL”: Trả lời các câu hỏi SGK.
Soạn: ..
Dạy: .
TuÇn 21 Bµi 19
Tiết 77	 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1. Mục tiêu:	Giúp HS.
a. KT:	- Hiểu ND, ý nghĩa và 1 số hình thức diễn đạt của những câu tục ngữ về con người và XH. Thuộc lòng hững câu tục ngữ trong VB.
b. KN:	- Rèn KN đọc, hiểu những câu tục ngữ.
c. TĐ:	- Giáo dục ý thức vận dụng tục ngữ trong nói, viết.
2. Chuẩn bị:
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
b.HS: Xem bài mới, VBT.
3. Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề..
4. Tiến trình:
4.1. Tổ chức: 
4.2. Kiểm tra:
	GV treo bảng phụ.
	* Em hiểu thế nào là tục ngữ? (2đ)
	A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
	B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
	C. Là 1 thể loại VHDG.	(D). Cả 3 ý trên.
	* Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX? (8đ)
	HS đáp ứng yêu cầu của GV.
 HS trả lời,GV nhận xét, ghi điểm. 
4.3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu Tục ngữ về con người và XH.
	HĐ của GV và HS	 
*HĐ 1:	
GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc.
	GV nhận xét, sửa chữa.
	Lưu ý 1 số từ ngữ khó SGK/12	 
*HĐ 2:	 
	Gọi HS đọc câu 1.	
* Theo em câu tục ngữ nào muốn nói với chúng ta điều gì?
* Em có nhận đồng tình với nhận xét này của 
người xưa không? Vì sao?	
- Con người là nhân tố quyết định mọi việc. Người làm ra của chứ của không làm ra người.	
* NT trình bày của câu tục ngữ này có điều gì
 đáng chú ý?
* Em còn biết câu tục ngữ nào nữa đề cao giá trị 
của con người?
	Ngưới ta là hoa đất.
	Người sống đống vàng.
	Gọi HS đọc câu 2.	
* Em hiểu gì về câu tục ngữ này?	
* Nói tới nét đẹp của con người có rất nhiều yếu 
tố. Vậy tại sao ở đây lại nói tới “Cái răng, cái tóc”?
- Răng, tóc làm tăng nét đẹp của con người bởi 
răng tóc là những bộ phận dễ gây ấn tượng.
* Nhận xét về cách diễn đẹt của câu tục ngữ?
	Gọi HS đọc câu 3.	
* Từ sạch, thơm ở đây có nghĩa là gì?
	+ Sạchà trong sạch.
	+ Thơmà tiếng thơm.
* Cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ?	
* Nêu NT câu tục ngữ?	
	Gọi HS đọc câu 4.	
* Câu tục ngữ này muốn khuyên nhũ chúng ta điều gì?	 	 
- Học cái gì cũng phải học kể cả những cái nhỏ bé nhất.
	à Học cách nói năng khéo léo.	
* NT sử dụng trong câu?	
* Hãy tìm 1 câu tục ngữ khác có ý nghĩa tương tự?
	Chim khôn tiếng hót rãnh rang
	Người khôn ăn nói diụ dàng, dễ nghe.
	Lời nói chẳng mất tiền mua
	Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
	Gọi HS đọc câu 5.	
* Em hiểu gì về câu tục ngữ này?	
* Để nhấn mạnh vai trò của người thầy, câu tục ngữ này sử dụng lối nói gì?
	Gọi HS đọc câu 6.	
* Nêu ý nghĩa câu tục ngữ?	
* Nêu NT câu tục ngữ?	
* Em hãy nêu 1 vài cặp câu tục ngữ tương tự như 
cặp câu 5, 6?
	Con hơn cha là nhà có phúc.
	Cá không ăn muối cá ươn.
	Con cãi cha mẹ trăng đường con hư.
	Gọi HS đọc câu 7.	
* Câu tục ngữ này khuyên chúng ta điều gì? Tại sao?	
* Nhận xét về NT câu tục ngữ?	 - Diễn đạt bằng so sánh.
	Gọi HS đọc câu 8.	
* Em hểu gì về câu tục ngữ này?	 
 Gọi HS đọc câu 9.	
* Ý nghĩa của câu tục ngữ này?	 
* Lối nói trong bài này có gì đáng lưu ý?	
*HĐ 3: Luyện tập.	 
	Gọi HS đọc BT	
	GV hướng dẫn HS làm.
	HS thảo luận nhóm 5’.
	Đại diện nhóm trình bày.
	GV nhận xét, sửa chữa.
ND bài học.
I. Đọc –hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
SGK/12
II. Phân tích VB:
Câu 1:
- Con người quý hơn của cải.
- Diễn đạt bằng so sánh.
Câu 2.
- Thể hiện cách nhìn nhận đánh giá, bình phẩm con người của nhân dân.
- Ngắn gọn, hàm súc.
Câu 3.
- Phải giữ gìn phẩm giá của con người trong bất cứ hoàn cảnh nào.	
- Diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh 
Câu 4.	
- Lới khuyên về tinh thần học hỏi, về sự khéo léo trong cách ứng xử và trong giao tiếp.
- Từ ngữ trong câu có nhiều nghĩa, điệp từ.
Câu 5.	
- Vai trò quan trọng của người thầy.
- Dùng lối nói qá.
Câu 6.	
- Đề cao việc hỏi hỏi bạn bè.
- Dùng lối nói quá.
Câu 7.	
- Nên hết lòng hết dạ giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn.
Câu 8.	
- Lời khuyuên về lòng biết ơn đối với người đã làm nên thành quả cho mình hưởng thụ.
- Diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ.
Câu 9.
- Sức mạnh của sự đoàn kết.
- Diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ.
III. Luyện tập:
BT: VBT
-Người ta là hoa đất
-Có công mài sắt, có ngày nên kim.
	4.4. Củng cố và luyện tập:
	GV sử dụng bảng phụ.
	* Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”?
	A. Đói ăn vụng, túng làm càn.	B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
	C. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ.	(D). Giấy rách phải giữ lấy lề.
	* Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu “Uống nước nhớ nguồn”?
	A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.	B. Uống nước nhớ kẻ đào giếng.
	(C). Ăn cháo đá bát.	D. Ăn gạo nhớ kẻ đâm say gào sàng.
	4.5. HDVN:
	Học bài, làm BT.
	Đọc phần đọc thêm.
	Soạn bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”: Trả lời câu hỏi SGK.
Soạn: ..
Dạy: .
Tiết 78	 RÚT GỌN CÂU
1. Mục tiêu:
	Giúp HS.
a. KT:	- Nắm được cách rút gọn câu. Hiểu được tác dụng của câu rút gọn.
b. KT:	- Rèn KN sử dụng câu rút gọn.
c. TĐ:	- Giáo dục ý thức sử dụng câu rút gọn đúng lúc trong nói, viết.
2. Chuẩn bị:
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
b.HS: Xem bài mới,VBT
3. Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề..
4. Tiến trình:
4.1. Tổ chức: 
4.2. Kiểm tra:
4.3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu câu rút gọn.
	HĐ của GV và HS	
* HĐ 1: Khái niệm rút gọn câu.	 
	GV treo bảng phụ, ghi VD SGK.
* Cấu tạo của 2 câu ở VD1 trên có gì khác nhau? 
(Tìm xem trong 2 câu đã cho có từ ngữ nào khác nhau?).
	- Câu b có thêm 1 từ “chúng ta”.
* Từ “Chúng ta” đóng vai trò gì trong câu?
	- Làm CN.
* Tìm những từ ngữ có thể làm CN trong câu a?
	- Người VN, chúng ta, em, chúng em.
* Theo em vì sao CN trong câu a được lược bỏ?
- Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh.
	GV treo bảng phụ, VD4 SGK.
* Trong những câu in đậm ở VD, thành phần nào của câu được bỏ? Vì sao?	 - Làm cho câu gọn hơn nhưng vẫn bảo đảm lương thông tin truyền đạt.	
* Ta có thề khôi phục lại thành phần ở VD3, thành phần CN, VN ở câu 4 như thế nào?
* Em hiểu thế nào là rút gọn câu nhằm mục đích 
gì?
	HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
	Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/15	
* Cho VD các trường hợp rút gọn câu?
	- Thương người như thể thương thân.
	- Cậu đi đâu đấy?
	- Đi học.
*HĐ 2: Cách dùng câu rút gọn.	
	GV treo bảng phụ, ghi VD1 SGK?
* Những câu in đậm ở VD1 thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao?	 
	- Vì ý không đầy đủ ND câu nói.	
	GV treo bảng phụ, ghi VD2 SGK.	
* Cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn ở VD2 để thể hiện TĐ lễ phép?	
	- Thêm từ “Dạ thưa” vào đầu câu, từ “ạ” vào cuối câu.
* Khi rút gọn câu, cần chú ý điều gì?
	HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
	Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/16	 
	- GV treo bảng phụ: Phân tích VD sau:
	+ Đêm! Trời không trăng nhưng đầy sao.
	+ Gió. Mưa. Não nùng.
à Đây là câu đặc biệt với rút gọn câu có gì khác 
nhau?
- Câu đặc biệt do 1 thành phần chính tạo nên, 
không khôi phục lại được (không thêm được thành phần nào cả).
- Rút gọn câu ta có thể xác định được thành phần
 có mặt cũng như vắng mặt.
à Dễ dàng khôi phục lại thành phần bị lược bớt.
	*HĐ 3: Luyện tập.	
	Gọi HS đọc BT1, 2, 3.	
	GV hướng dẫn HS làm.	
	HS thảo luậ nhóm.	
	Nhóm 1: BT1.
	Nhóm 2: BT2.
	Nhóm 3: BT3.
	Đại diện nhóm trình bày.
 GV nhận xét, sửa chữa.
ND bài học.
I. Thế nào là rút gọn câu:
VD1: Câu a:Vắng CN.
VD4: Câu a: Thiếu VN.
(đuổi theo nó).
 Câu b: thiếu cả CN lẫn VN. (mình đi Hà Nội).
à Rút gọn câu.
* Ghi nhớ: SGK/15.
II. Cách dùng câu rút gọn:
VD1: Các câu in đậm thiếu CN.
à Không nên rút gọn câu nhứ vậy vì làm cho câu khó hiểu.
VD2: Bài kiểm tra toán.
à Câu cộc lốc, không lễ phép.
* Ghi nhớ SGK/16
III. Luyện tập:
BT1: VBT.
-Câu b rút gọn CN
-Có thể khôi phục:Chúng ta ăn quả, 
BT2: VBT.
-Thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích, vả lại số chữ trong một dòng rất hạn chế
BT3: VBT.
-Cậu bé dùng ba câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa
+Mất rồi
+Thưa..tối hôm qua
+Cháy ạ
	4.4. Củng cố và luyện tập:
	GV sử dụng bảng phụ.
	* Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hàng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?”
	A. Hàng ngày, mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.
	B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất.
	C. Tất nhiên là đọc sách.	(D). Đọc sách.
	4.5. HDVN:
	Học bài, làm BT.
	Soạn bài “Câu đặc biệt”: Trả lời câu hỏi SGK.
Soạn: ..
Dạy: .
Tiết 79 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
1. Mục tiêu:
	Giúp HS.
a. KT:	- Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau.
b. KN:	- Rèn KN đưa ra luận điểm, luận cứ, lập luận thích hợp trong nói, viết.
c. TĐ:	- Giáo dục HS tính sáng tạo khi đưa ra luận điểm, luận cứ, lập luận.
2. Chuẩn bị:
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
b.HS: Xem lại KT văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra.
3. Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề..
4. Tiến trình:
4.1. Tổ chức: 
4.2. Kiểm tra:
	* Thế nào là văn nghị luận? (3đ)
	- Văn nghị luận là văn được viết ranhắm xác lập cho người đọc, người nghe 1 tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng, thuyết phục.
	* Làm BT4; VBT? (7đ)
	HS đáp ứng yêu cầu của GV.
4.3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu đặc điểm của VB nghị luận.
	HĐ của GV và HS.	
*HĐ 1: Luận điểm, luận cứ, lập luận.	
* Thế nào là luận điểm?	HS trả lời	
Gọi HS đọc lại VB Chống nạn thất học. SGK/7
* Luận điểm chính của bài viết đó là gì?	HS trả lời,GV nhận xét.
* Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hoá thành những câu văn như thế nào?	
* Luận điểm đóng vai trò gì trong bài NL?
- Là linh hồn, tư tưởng, quan điểm của bài NL.
* Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt
 yêu càu gì?
- Rõ ràng, nổi bật, đúng đắn, chân thật đáp ứng 
yêu cầu thực tế.	
* Thế nào là luận cứ?
	HS trả lời.
* Hãy chỉ ra những luận cứ trong VB Chống nạn thất học?	
	HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý.	 
* Những luận cứ ấy đóng vai trò gì?
- Làm sáng tỏ thêm luận điểm, làm cơ sở cho luận điểm.
* Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải đạt yêu cầu gì?
- Chân thật, đúng đắn, tiêu biểu, được minh hoạ 
bằng các dẫn chứng xác đán, không thể bác bỏ.
* Thế nào là lập luận?	
	HS trả lời.
* Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của CB Chống nạn thất học?	 
* Lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu 
điểm gì?
	- Luận cứà luận điểmà luận cứ.
	à Tạo sự chặt chẽ hợp lí, nhất quán.
	à Sức thuyết phục cao.
* Nêu đặc điểm của VB NL? Thế nào là luận 
điểm, luận cứ, lập luận?
	HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
	Gọi HS đọc gho nhớ SGK/19.	
HĐ 2: Luyện tập.	 	
	Gọi HS đọc BT, VBT	
	GV hướng dẫn HS làm.
	HS thảo luận nhóm, trình bày.
	Đại diện nhóm trình bày.
	GVnhận xét, sửa chữa.
ND bài học.
I. Luận điểm, luận cứ, lập luận:
1. Luận điểm:
 SGK/18
- Luận điểm chính: Chống nạn thất học (Phải cấp tốc nâng cao dân trí)
- Mọi người VN trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.
- “Những người biết chữ dạy những người chưa biết chữ, những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết. PN lại càng cần phải học.
2. Luận cứ: SGK/19
- Lí lẽ.
+ Do chính sách ngu dân của TDP làm cho hầu hết người Việt mù chữ, tứt là thất học, nước VN không tiến bộ được.
+ Nay nước độc lập rồi, muốn tiến bộ thì phải cấp tốc nâng cao dân trí để xây dựng đất nước.	
 - Dẫn chứng:	
 “ Vợ chưa biết thì chồng bảo em chưa biết thì anh bảo ”
3. Lập luận:
- Trước hết TG nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học,

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7_hoc_ky_2_hoang_hai_hung.doc